Những chuẩn bị cần thiết phục vụ cho yêu cầu hội nhập Quy chế Rome

Một phần của tài liệu NHỮNG vấn đề PHÁP lý cơ bản về tòa án HÌNH sự QUỐC tế (ICC) THEO QUY CHẾ ROME 1998 và XU THẾ hội NHẬP của VIỆT NAM (Trang 52 - 55)

2. Việt Nam hội nhập quy chế Rome và ICC

2.2. Những chuẩn bị cần thiết phục vụ cho yêu cầu hội nhập Quy chế Rome

2.2.1. Về tổng thể, Việt Nam cần

Nâng cao chất lợng hoạt động của cơ quan t pháp để có thể đáp ứng đợc yêu cầu mà Quy chế đặt ra đối với quốc gia thành viên. Tích cực, chủ động trong việc ngăn chặn không để cho tội phạm quốc tế xảy ra trên lãnh thổ quốc gia mình, đồng thời có trách nhiệm truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm quốc tế bằng pháp luật quốc gia mình đảm bảo việc xét xử công bằng phù hợp với các quy định của Quy chế Rome.

Bên cạnh đó chúng ta cần theo dõi các hoạt động và sự phát triển của ICC từ đó đánh giá năng lực xét xử độc lập, khách quan, công bằng của Toà án. Tích cực phổ biến, tuyên truyền nội dung của Quy chế Rome và các kiến thức về ICC, một mặt giúp các chuyên gia, luật s, giới nghiên cứu pháp luật có nhận thức và hiểu biết đúng đắn về ICC; mặt khác để họ có sự đánh giá về khả năng cũng nh lợi ích của việc gia nhập đối với Việt Nam.

2.2.2. Về nguồn nhân lực

Để đáp ứng yêu cầu gia nhập Quy chế Rome, chúng ta cần đẩy mạnh công tác giáo dục, đào tạo cho các thẩm phán, công tố viên, luật s, điều tra viên, các chuyên gia, cán bộ làm việc trong lực lợng công an, quân đội, t pháp và ngoại giao về nội dung Quy chế Rome. Đồng thời tích cực đào tạo các cán bộ pháp lý giúp họ nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của mình để đảm bảo các hoạt động điều tra, truy tố, xét xử đáp ứng đợc yêu cầu theo Quy chế Rome.

2.2.3. Vấn đề hội nhập pháp luật hình sự quốc tế và Quy chế Rome

Trớc khi phê chuẩn hoặc gia nhập Quy chế chúng ta cần phải tìm hiểu một cách chi tiết và tổng thể về Quy chế Rome và các Văn bản pháp lý phụ trợ, qua

đó hoàn thiện một số quy định của pháp luật hình sự Việt Nam. Để làm tốt công việc này cần phải kết hợp nghiên cứu Luật Hình sự quốc tế và Luật Nhân đạo quốc tế.

Để chuẩn bị cho việc gia nhập Quy chế Rome, một mặt cần phải quy định các tội phạm quốc tế thuộc quyền tài phán của ICC trong Luật hình sự quốc gia sao cho phù hợp, đặc biệt là tội diệt chủng vì hiện nay Luật hình sự 1999 còn cha có quy định về tội này. Đồng thời, cũng phải quy định các thủ tục tố tụng để điều tra, truy tố, xét xử những tội phạm đó. Quy chế Rome còn đặt ra nghĩa vụ cho các quốc gia thành viên là hình sự hoá các hành vi vi phạm hoạt động t pháp. Do đó, Việt Nam muốn là thành viên của Quy chế thì phải mở rộng luật hình sự nớc mình để trừng phạt những hành vi trên.

Kết luận

Không thể phủ nhận một điều rằng, Quy chế Rome đang mở rộng tầm ảnh hởng tới nhiều quốc gia, bởi ý nghĩa vô cùng to lớn của nó trong việc bảo vệ nhân loại khỏi những tội ác quốc tế. Toà án hình sự quốc tế ra đời trên cơ sở Quy chế Rome đang trong quá trình chuyển đổi quan trọng, từ giai đoạn kiẹn toàn bộ máy sang giai đoạn hoạt động tố tụng. Vẫn còn quá sớm để đánh giá về giá trị chính trị – pháp lý của ICC, song với việc Cộng hoà Congo, Dafur, Uganda, Cộng hoà Trung Phi tự nguyện thông báo và yêu cầu Toà án xét xử tội phạm xảy ra trên lãnh thổ nớc mình là dấu hiệu cho thấy, bớc đầu có sự tin tởng của các quốc gia đối với Toà án hình sự quốc tế. Theo Thẩm phán Hans Peter Kaul, Chủ tịch Bộ phận dự thẩm thì để ICC có thể đảm đơng đợc trọng trách của mình, trong thời gian tới ICC, phải tập trung vào những việc sau:

- Thứ nhất, ICC cần củng cố bộ máy hiện nay thành một tổ chức quốc tế chuyên nghiệp và hiệu quả, đồng thời thành một Toà án quốc tế đầy đủ chức năng.

- Thứ hai, Văn phòng công tố cũng cần củng cố bộ máy tổ chức, phát triển thành một cơ chế hiệu quả để truy tố tội diệt chủng, tội chống nhân loại, tội phạm chiến tranh cũng nh trở thành cơ quan tiên phong trong hoạt động điều tra.

- Thứ ba, vì ICC phụ thuộc hoàn toàn vào sự ủng hộ của quốc gia thành viên nên Toà án phải tăng cờng xây dựng một mạng lới hợp tác quốc tế và tăng số lợng quốc gia thành viên để hoạt động có hiệu quả hơn.

- Thứ t, các quốc gia thành viên của ICC cần phải phát triển một hệ thống hợp tác thực sự hiệu quả, trực tiếp, linh hoạt đảm bảo trao đổi thông tin nhanh chóng.

Nếu thực hiện đợc những công việc trên, chắc chắn ICC sẽ trở thành một cơ quan tài phán hình sự quốc tế đợc nhiều quốc gia lựa chọn.

Đối với Việt Nam, trong điều kiện hội nhập quốc tế và khu vực việc nghiên cứu Quy chế Rome mang một ý nghĩa thiết thực, vì đây là khung pháp luật quốc tế quan trọng điều chỉnh quan hệ giữa các quốc gia trong lĩnh vực đấu tranh phòng chống tội phạm quốc tế. Trong những năm gần đây, Việt Nam đã thể hiện vai trò tích cực của mình góp phần cùng các quốc gia yêu chuộng hoà bình trên thế giới đấu tranh với tội ác quốc tế. Vấn đề Việt Nam có thể gia nhập Quy chế Rome đã đợc nhiều cơ quan có thẩm quyền và giới nghiên cứu nhắc đến. Do đó, việc xây dựng lộ trình để Việt Nam gia nhập Quy chế Rome là thật sự cần thiết. Và nếu trở thành thành viên của Quy chế Rome, chắc chắn Việt Nam sẽ nâng cao đợc vị thế của mình trên trờng quốc tế.

Một phần của tài liệu NHỮNG vấn đề PHÁP lý cơ bản về tòa án HÌNH sự QUỐC tế (ICC) THEO QUY CHẾ ROME 1998 và XU THẾ hội NHẬP của VIỆT NAM (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w