3. Quy định về Thẩm quyền tài phán của ICC 1 Thẩm quyền của ICC đối với tội phạm quốc tế
3.2. Thực hiện thẩm quyền tài phán của quốc gia đối với các loại tội phạm quốc tế
quốc tế
3.2.1. Căn cứ xác định
Theo quy định tại đoạn 10 của Lời nói đầu và Điều 17 Quy chế Rome thì Tòa án quốc gia có thẩm quyền u tiên trong việc điều tra, truy tố, xét xử tội phạm thuộc quyền tài phán của ICC nếu pháp luật quốc gia có quy định về loại tội phạm này. Nh vậy, để quốc gia không mất đi thẩm quyền tài phán của mình, quốc gia phải có nghĩa vụ hình sự hoá các tội phạm mà theo xác định của Quy chế Rome cũng thuộc quyền tài phán của ICC.
3.2.2. Cách thức thực hiện
Vấn đề thụ lý vụ án của quốc gia thành viên sẽ đợc xem xét khi một việc đợc thông báo cho Tòa và Trởng Công tố đã xác định có đủ căn cứ hợp lý để mở cuộc điều tra hoặc Trởng Công tố đã tự mình mở điều tra, thì Trởng Công tố sẽ thông báo cho những quốc gia mà căn cứ vào thông tin hiện có thông thờng sẽ thực hiện quyền tài phán đối với tội phạm liên quan. Quốc gia đó có thời hạn một tháng để thông báo cho Tòa án là đã hoặc đang điều tra công dân nớc mình hoặc những ngời khác, trong phạm vi quyền tài phán quốc gia về hành vi tội phạm có thể cấu thành các tội nêu tại Điều 5 và liên quan đến thông tin đề cập trong thông báo cho các quốc gia.
Theo đề nghị của quốc gia, Trởng Công tố sẽ để quốc gia đó tiền hành điều tra những ngời này (Điều 18). Trong qúa trình điều tra, quốc gia thành viên nếu có yêu cầu của Trởng Công tố thì phải thông báo định kỳ cho Trởng Công tố về tiến độ điều tra và việc truy tố. Các quốc gia thành viên sẽ thực hiện yêu cầu này một cách không chậm chễ. Việc để quốc gia thành viên tiến hành điều tra có thể bị Trởng công tố xem xét lại trong thời hạn 6 tháng sau ngày chấp nhận để quốc gia tiến hành điều tra hoặc vào bất kỳ thời điểm nào nếu tình hình có sự thay đổi quan trọng do việc quốc gia đó không muốn hoặc không đủ khả năng tiến hành điều tra thực sự.
Quốc gia có quyền tài phán đối với vụ việc đợc phép khiếu nại về vấn đề thụ lý và quyền tài phán của Tòa án một lần. Việc khiếu nại phải đợc tiến hành trớc hoặc vào thời điểm mở phiên toà (khoản 4 Điều 19). Nếu khiếu nại vào trớc khi lời buộc tội đợc xác nhận thì sẽ do Hội đồng dự thẩm giải quyết, khiếu nại sau khi lời buộc tội đợc xác nhận thì sẽ chuyển cho Hội đồng sơ thẩm. Trong thời hạn chờ quyết định của Tòa án thì Trởng Công tố phải đình chỉ điều tra. Tr- ờng hợp Tòa án quyết định không thụ lý vụ việc thì Trởng Công tố có thể yêu cầu Tòa án xem xét lại quyết định nếu có cơ sở cho rằng những sự kiện mới đã phủ định căn cứ mà trớc đó đợc dùng để xác định không thụ lý vụ việc. Nếu Tr-
ởng Công tố hoãn điều tra thì có thể yêu cầu quốc gia liên quan cung cấp thông tin về quá trình tố tụng.