Trong khuôn khổ các điều ớc quốc tế

Một phần của tài liệu NHỮNG vấn đề PHÁP lý cơ bản về tòa án HÌNH sự QUỐC tế (ICC) THEO QUY CHẾ ROME 1998 và XU THẾ hội NHẬP của VIỆT NAM (Trang 45 - 47)

1. Tiến trình hội nhập quốc tế của Việt Nam

1.2. Trong khuôn khổ các điều ớc quốc tế

1.2.1. Các điều ớc quốc tế đa phơng

Cho đến nay, Việt Nam đã là thành viên của gần 200 Điều ớc quốc tế đa phơng. Trong số các Điều ớc quốc tế này, có không ít Điều ớc liên quan đến hợp tác giữa các quốc gia trong đấu tranh phòng chống tội phạm, nh Công ớc 1948 ngăn ngừa và trừng trị tội diệt chủng; 8/13 Điều ớc quốc tế đa phơng về ngăn ngừa và trừng trị khủng bố quốc tế; Công ớc Tokyo 1963 về các tội phạm và một số hành vi khác thực hiện trên tàu bay; Công ớc Môntrêan năm 1971 về trừng trị những hành vi bất hợp pháp chống lại an toàn hàng không dân dụng….

Một điều đáng lu ý là trong số 8 nớc ASEAN là Brunây, Campuchia, Inđônêxia, Lào, Malaixia, Philipin, Xingapo và Việt Nam thì Việt Nam là một trong 3 nớc đầu tiên ký Hiệp định về tơng trợ t pháp trong lĩnh vực hình sự. Hiệp định này đợc xây dựng theo sáng kiến của Malaixia, gồm 32 điều quy định những vấn đề liên quan đến tơng trợ t pháp về hình sự nh lĩnh vực và hình thức t- ơng trợ, hợp tác trong vấn đề thu thập chứng cứ, tống đạt giấy tờ, thủ tục xác minh, phong toả, thu giữ tài sản do phạm tội mà có.

1.2.2. Các Điều ớc quốc tế song phơng

Tính đến thời điểm hiện tại, Việt Nam đã tham gia và ký kết nhiều văn bản hợp tác với các nớc trên thế giới, trong đó đáng chú ý là các Hiệp định và Nghị định th về hợp tác song phơng trong đấu tranh phòng chống tội phạm giữa lực lợng cảnh sát nhân dân Việt Nam với cảnh sát các nớc.

+ Hợp tác với Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào: Hai nớc đã ký Hiệp định t- ơng trợ t pháp (6/4/1998), Hiệp định về kiểm soát ma tuý (6/7/1998), Hiệp định hợp tác giữa hai Bộ Công an Việt Nam và Lào thời kỳ 2001-2005 (11/5/2001). Nh vậy, Bộ Công an Việt Nam và Bộ nội vụ Lào đã thiết lập quan hệ hợp tác khá hiệu quả trên tinh thần hữu nghị anh em đã gắn bó từ lâu.

+ Hợp tác với Cộng hoà nhân dân Trung Hoa: Sau khi Việt Nam và Trung Quốc bình thờng hoá quan hệ ngoại giao, mối quan hệ giữa Bộ Công an Việt Nam với Bộ Công an Trung Quốc ngày càng mở rộng và đi vào chiều sâu. Giữa hai nớc Việt Nam - Trung Quốc đã ký Hiệp định Tơng trợ t pháp ngày 19/10/1998. Hai chính phủ cũng đã có Bản ghi nhớ về kiểm soát ma tuý 26/7/2001. Công an Việt Nam- Công an Trung Quốc ký " Thoả thuận về cơ chế hợp tác giữa hai Bộ Công an" (8/2003).

+ Hợp tác với Campuchia: Sau một thời gian gián đoạn, năm 1997 quan hệ giữa hai Bộ Nội vụ Campuchia và Công an Việt Nam đã đợc nối lại. Theo đó, ngày 17/7/2001 Bộ công an Việt Nam và Bộ nội vụ Campuchia đã ký kế hoạch hợp tác giữa hai bộ. Mới đây, ngày 20/3/2004 phía Campuchia trao cho Bộ công an Việt Nam dự thảo Hiệp định giữa Chính phủ Vơng quốc Campuchia và Chính phủ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về hợp tác song phơng để loại trừ nạn

buôn bán phụ nữ và trẻ em, giúp đỡ các nạn nhân bị buôn bán. Dự thảo này đã đ- ợc các cơ quan đơn vị trong Bộ công an tham gia ý kiến và đệ trình lên Chính phủ xem xét quyết định.

+ Hợp tác với Liên Bang Nga: Sau khi Liên Xô tan rã (1991), quan hệ giữa Bộ công an Việt Nam và các cơ quan an ninh Liên Bang Nga tạm thời bị gián đoạn. Ngày 21/7/1993 Việt Nam và Liên Bang Nga nối lại quan hệ. Giữa hai nớc cũng đã ký Hiệp định tơng trợ t pháp (1998). Đây là cơ sở pháp lý quan trọng để hai nớc tiếp tục hợp tác trong đấu tranh phòng, chống tội phạm.

Ngoài ra Việt Nam còn ký Hiệp định liên quan đến phòng chống tội phạm với một số nớc khác.

Một phần của tài liệu NHỮNG vấn đề PHÁP lý cơ bản về tòa án HÌNH sự QUỐC tế (ICC) THEO QUY CHẾ ROME 1998 và XU THẾ hội NHẬP của VIỆT NAM (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w