4. Kết cấu luân văn
3.1. Thực tiễn pháp lý của doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài tại Việt Nam
3.1.1. Thực trạng chuyển đổi tƣ doanh nghiệp liên doanh sang hình thức doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài
Xu hƣớng chuyển đổi nà có xu hƣớng tăng mạnh trong những năm gần đây, chủ yếu bắt nguồn từ xung đột về quyền lợi và mục tiêu kinh doanh, giữa chiến lƣợc đầu tƣ để chiếm lĩnh thị trƣờng lâu dài của các nhà tƣ bản nƣớc ngoài và mục tiêu trƣớc mắt của các doanh nghiệp Việt Nam.
Tính đến hết năm 2000 đã có 85 liên doanh với tổng số vốn là 1.225 tỷ USD chuyển thành doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài. Nguyên nhân của sự chuyển đổi này là do sự hạn chế của các doanh nghiệp Việt Nam trong các liên doanh.
Hiện nay liên doanh chủ yếu là của tƣ nhân nƣớc ngoài với các doanh nghiệp nhà nƣớc mà vốn góp của phía Việt Nam thƣờng chiếm tỷ lệ thấp và chủ yếu góp bằng quyền sử dụng đất. Các cán bộ cử sang các liên doanh có nhiều hạn chế về trình độ kinh nghiệm quản lý và yếu về ngoại ngữ nên dễ bị phía nƣớc ngoài thao túng. Trong quá trình hoạt động của một số liên doanh, phía Việt Nam không chi phối đƣợc sản xuất, không kiểm soát đƣợc tài chính và tất yếu dẫn đến thua thiệt, bị mất dần vốn góp.
Có thể nói rằng các doanh nghiệp nƣớc ta còn nhỏ nên xu hƣớng chuyển đổi liên doanh thành doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài là một quy luật có tính khách quan của Nhà đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam. Các tập đoàn dƣờng nhƣ chỉ sử dụng liên doanh nhƣ một giai đoạn quá độ của các dự án FDI, sau khi chuyển đổi, phần nhiều các doanh nghiệp này đều tăng trƣởng nhanh và trở lại kinh doanh có hiệu quả.64
64
Thời báo tài chính, 7/7, Việt Báo (Theo_VnExpress.net), http://vietbao.vn/Kinh-te/Vi-sao-nhieu- lien-doanh-chuyen-thanh-100-von-nuoc-ngoai/10729790/87/ [Truy cập ngày 10/11/2013].
Hiện nay, hàng loạt thƣơng hiệu công nghệ lớn tại Việt Nam đều rút khỏi liên doanh và thành lập công ty 100% vốn nƣớc ngoài. Xu hƣớng dịch chuyển này một mặt phù hợp với lộ trình mở cửa của Việt Nam, mặt khác theo tính toán của từng tập đoàn đối với thị trƣờng Việt Nam trở thành nơi tiêu thụ hay cơ sở sản xuất.
Trong khi sony, Toshiba rút khỏi Việt Nam thì Samsung hay LG lại có nhu cầu đầu tƣ lớn cho các nhà máy tại thị trƣờng này. Đầu tháng 7/2013, những thông tin về tập đoàn Samsung Electronics sẽ bỏ ra 96 tỷ để mua lại 20% cổ phần của công ty CP TIE (TIE), đối tác Việt Nam trong công ty liên doanh TNHH điện tử Samsung Vina, biến Samsung Vina thành doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài bắt đầu lan đi. Samsung Vina nhận giấy phép đầu tƣ từ năm 1995, khánh thành nhà máy vào tháng 9/1996 với tổng số vốn hơn 36,5 triệu USD và đây là liên doanh đầu tiên của Samsung vào Việt Nam. Khi đó Samsung bắt tay với TIE để sản xuất hàng điện tử tiêu dung nhƣ tivi, màn hình vi tính. Thế nhƣng, sau 17 năm gắn bó, liên doanh này cũng “chia tay” dù có muộn hơn LG Electronics (Nhật Bản)…Ngày 14/7, TIE thông báo chuyển nhƣợng toàn bộ phần vốn góp tại công ty TNHH Điện tử Samsung Vina cho Samsung Electronics của Hàn Quốc, và Samsung Vina sẽ thành doanh nghiệp 100% vốn Hàn Quốc.
Đây là kết cục có thể dự đoán khi Việt Nam gia nhập WTO, cụ thể năm 2009, Các công ty có thể thực hiện quyền phân phối tại Việt Nam. Hơn nữa theo lộ trình gia nhập FTA, từ năm 2015 nhiều dòng thuế sẽ cắt giảm xuống còn 0%.65
Có thể thấy rằng, các doanh nghiệp nƣớc ngoài thành lập doanh nghiệp liên doanh chủ yếu để thâm nhập thị trƣờng Việt Nam, đây đƣợc xem là giai đoạn quá để các doanh nghiệp nay thành lập doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài.
3.2. Một số hạn chế của quy chế pháp lý của doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài tại Việt Nam3.2.1. Doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài khi đầu tƣ vào việt Nam còn hạn chế ở nhiều mặt
Do đây là lọai hình doanh nghiệp thuộc sở hữu của Nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, Do Nhà đầu tƣ nƣớc ngoài thành lập tại Việt Nam tự quản lý, điều hành nên trong quá trình kinh doanh, doanh nghiệp không khỏi gặp phải những khó khăn và bất cập có thể nói đến một vài ví dụ điển hình sau:
65
Hải Âu, Công nghệ Việt Nam giai đoạn 100% vốn nước ngoài, http://www.doanhnhansaigon.vn/online/kinh- doanh/chuyen-lam-an/2013/07/1075428/cong-nghiep-cong-nghe-cao-viet-nam-giai-doan-100-von-nuoc-ngoai/ [Truy cập ngày 10/11/2013].
Thứ nhất, khi doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài thực hiện dự án đầu tƣ tại Việt Nam muốn đƣợc nhận quyền sử dụng đat làm mặt bằng xây dựng cơ sở sản xuất, kinh doanh đƣợc lựa chọn các hình thức sau:
66Đƣợc thuê đất của Nhà nƣớc trả tiền một lần cho cả thời gian thuê hoặc trả tiền thuê đất hằng năm. Thẩm quyền cho thuê đất thuộc ủy ban nhân dân cấp tỉnh. Theo phân cấp và tùy thuộc vào địa điểm thuê đất, doanh nghiệp sẽ thuê đất từ Nhà nƣớc thông qua hợp đồng thuê đất hoặc thuê lại đất với Sở Tài nguyên- môi trƣờng, ban quản lý khu chế xuất, khu công nghiệp, khu công nghệ cao…
Đƣợc thuê đất thuê lại đất gắn với kết cấu hạ tầng của tổ chức kinh tế, ngƣời Việt Nam định cƣ ở nƣớc ngoài.
Thuê lại đất gắn với kêt cấu hạ tầng của tổ chức cá nhân nƣớc ngoài khác. Vậy, doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài không đƣợc quyền thuê đất trực tiếp từ hộ gia đình cá nhân Việt Nam để làm mặt bằng xây dựng, cơ sở sản xuất, kinh doanh. Trong trƣờng hợp doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài đã lựa chọn một khu đất phù hợp với nhu cầu đầu tƣ mà khu đất này do một cá nhân hoặc hộ gia đình đang là chủ sử dụng hợp pháp,thì vẫn có thể thuê đƣợc thông qua việc thỏa thuân đền bù với chủ sử dụng đất đó để Nhà nƣớc thu hồi lại đất và sau đó tiến hành lập thủ tục xin thuê đất tại cơ quan có thẩm quyền67.
Điều đó cho thấy khi doanh nghiệp muốn đầu tƣ vào Việt Nam phải trải qua khá nhiều công đoạn, chƣa kể đến những thủ tục rƣờm rà phức tạp cho những công đoạn này điều đó làm cho khá nhiều doanh nghiệp rất ngại về môi trƣờng đầu tƣ tại Việt Nam. Thủ tục rƣờm rà khiến cho các doanh nghiệp mất khá nhiều thời gian, công sức và tiền bạc mà đối với doanh nghiệp thời gian là vấn đề rất quan trọng vì thời gian có thể giúp doanh nghiệp kiếm đƣợc nhiều lợi nhuận hơn. Trong khi các doanh nghiệp thì “nôn nóng” đầu tƣ thì các cơ quan Nhà nƣớc lại “trì trệ” trong việc giải phóng mặt bằng và đền bù giải tỏa và cấp phép đầu tƣ, điều này dễ dẫn đến việc nhiều dự án “chết”, còn nếu doanh nghiệp muốn cho dự án của mình đƣợc tiến hành nhanh hơn thì cần những thƣ bôi trơn cho quá trình đó, điều này rất dễ gây nên tiêu cực trong quản lý của các cơ quan Nhà nƣớc.
Một vấn đề nữa mà luận văn muốn đề cập tới đó là về quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài, tuy là doanh nghiệp đƣợc quyền bình đẳng nhƣ các
66 Điều 35, Luật Đất đai, năm 2003. 67
Luật sƣ Nguyễn Chính, đoàn Luật sƣ TPHCM, Việt Báo theo tuổi trẻ, Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài có được thuê đất từ cá nhân để sản xuất kinh doanh, http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Doanh-nghiep-100-von-nuoc-ngoai-co- duoc-thue-dat-tu-ca-nhan-de-san-xuat-kinh-doanh/40124205/218/ [Truy cập ngày 10/11/2013].
doanh nghiệp khác nhƣng khi đầu tƣ vào Việt Nam doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài lại chỉ đƣợc thành lập dƣới loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn. Vì vậy, việc huy động vốn của công ty bị hạn chế do là loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn nên không có quyền phát hành cổ phiếu. Công ty chỉ có thể phát hành trái phiếu ( chứng chỉ nợ) để huy động vốn. Điều này gây khó khăn cho công ty khi chủ đầu tƣ muốn huy động thể vốn bên ngoài để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh.
Vậy, nếu doanh nghiệp gặp khó khăn trong kinh doanh hay muốn huy động vốn đê mở rộng sản xuất kinh doanh là một điều rất khó. Doanh nghiệp nào khi đi đầu tƣ, kinh doanh cũng muốn doanh nghiệp của mình ngày càng phát triển và lớn mạnh hơn nữa để có thể tạo ra đƣợc nhiều lợi nhuận hơn cho công ty. Không huy động đƣợc vốn sẽ tạo nên độ rủi ro cao cho doanh nghiệp, tạo nên sự kém hấp dẫn của môi trƣờng đầu tƣ tại Việt Nam.
3.2.2. Sự không rõ ràng, thống nhất trong các quy định pháp luật đầu tƣ và đăng ký thành lập doanh nghiệp
Các quy định về thủ tục, trình tự đăng ký đầu tƣ đối với doanh nghiệp 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài còn hạn chế, bất cập gây sự lúng túng, phiền hà trong quá trình giải quyết của cơ quan Nhà nƣớc cũng nhƣ của doanh nghiệp. Một số điểm bất cập cụ thể dễ nhận thấy trong Luật Đầu tƣ đó là những quy định về đăng ký đầu tƣ , đăng ký doanh nghiệp; thủ tục thẩm tra các dự án đầu tƣ, sự dẫn chiếu các quy định của Luật Đầu tƣ đến các luật khác; thủ tục hành chính phiền hà phức tạp,…Những điểm hạn chế đó của các quy định pháp luật về đầu tƣ đã gây rất nhiều khó khăn cho doanh nghiệp, giảm độ hấp dẫn đối với việc thu hút doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài đầu tƣ tại Việt Nam.
Theo báo cáo tài chính của Chính phủ tại kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XIII, lạm phát năm 2012 đƣợc kiểm soát dƣới hai con số, tỷ lệ nhập siêu cũng đƣợc kiềm chế dƣới 10% kim ngạch xuất khẩu tạo điều kiện để giảm sức ép tỷ giá, cân bằng cung cầu trên ngoại tệ trên thị trƣờng ngoại hối, tỷ giá VND sẽ đƣợc điều chỉnh khoảng 5-6%. Đây là dấu hiệu đáng mừng, doanh nghiệp có thê hoàn toàn tin tƣởng vào tƣơng lai tƣơi sáng đối với nền kinh tế Việt Nam và mạnh dạn đầu tƣ vào lĩnh vực mà mình lựa chọn. Nhƣng việc tiếp cận hành lang pháp lý của Việt Nam trong lĩnh vực đầu tƣ đã gây không ít khó khăn cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài lần đầu tƣ vào Việt Nam thông qua hình thức thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn nƣớc ngoài.
Nhà đầu tƣ nƣớc ngoài lần đầu đầu tƣ vào Việt Nam thông qua hình thức thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn nƣớc ngoài phải đáp ứng các điều kiện:có dự án đầu tƣ đƣợc
cơ quan Nhà nƣớc cho phép đầu tƣ và bắt buộc phải thành lập doanh nghiệp theo loại hình doanh nghiệp mà pháp luật Việt Nam quy định.
Thứ nhất, về dự án đầu tƣ một số doanh nghiệp lần đầu tƣ tƣ vào Việt Nam nên chƣa nắm hết những quy định của pháp luật có liên quan đến hoạt động đầu tƣ của mình dẫn đến việc đã đầu tƣ vào cơ sở, hạ tầng, máy móc, nhân lực…nhƣng lại không đƣợc cấp phép hoạt động. Vì vậy, doanh nghiệp cần lựa chọn những dự án đầu tƣ phù hợp, có những dự án đầu tƣ Nhà nƣớc Việt Nam quan tâm, tạo điều kiện, hỗ trợ đầu tƣ, cũng có những dự án bị cấm hoặc đòi hỏi doanh nghiệp phải đáp ứng các điều kiện cụ thể.
Đối với những lĩnh vực đầu tƣ có điều kiện thì nhất thiết doanh nghiệp phải đáp ứng đủ các điều kiện cụ thể các giấy phép, chứng chỉ chứng minh cho sự đáp ứng đầy đủ điều kiện ấy, khi đó doanh nghiệp mới có thể đầu tƣ vào những lĩnh vực có điều kiện. Những giấy phép đó sẽ gây ra rất nhiều khó khăn, phiền hà cho đối tƣợng cấp. Giấy phép là loại giấy tờ chứng nhận cho đối tƣợng đã đạt đƣợc một yêu cầu ở tối thiểu các điều kiện cần đáp ứng để đƣợc cấp giấy chứng nhận, để có đƣợc giấy phép ấy thì đối tƣợng phải xin, thi…và tất yếu sẽ dẫn đến những điều khuất tất trong cơ chế cấp phép của cơ quan Nhà nƣớc nhƣ nhờ vả, xin-cho và tất nhiên sẽ có những thứ để làm chất xúc tác cho quá trình ấy diễn ra nhanh hơn,
Cấp phép rƣờm rà đó là do cơ quan hành chính đăt ra và nhiều khi không tôn trọng tin thần tƣ do kinh doanh đƣợc Hiến pháp và luật Doanh nghiệp bảo đảm. Tức là, các giấy phép đó có dấu hiệu bất hợp hiến và bất hợp pháp. Báo cáo phân tích 37 giấy phép kinh doanh do Ban Pháp chế- Phòng thƣơng mại và công nghiệp Việt Nam thực hiện đã cho thấy thực trạng về tính chất bất hợp pháp của văn bản quy phạm pháp luật đến đăng ký kinh doanh. Báo cáo này nhận định: khi rà soát 37 giấy phép lựa chọn, đã cho thấy tất cả các giấy phép này đều đƣợc quy định ở các văn bản quy phạm pháp luật có các mức độ giá trị pháp lý khác nhau, nhƣng không phải giấy phép nào cũng có căn cứ pháp lý theo đúng quy định của Luật doanh nghiệp có thể nói đến nhƣ:68
Một số loại giấy phép đƣợc quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật mà theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2005 không đƣợc phép quy định về các điều kiện kinh doanh (trong đó có giấy phép kinh doanh). Rà soát cho thấy có tới 19/37 giấy phép có vấn đề về căn cứ pháp lý. Một số loại giấy phép (5/37 giấy phép) hoàn toàn không có căn cứ pháp
68
Bắc Việt Luật, cải cách thủ tục hành chính trong cấp phép đăng ký kinh doanh hiện nay, wwwhttp://luật đấu thầu.net/cai-cach-thu-tuc-hanh-chinh-trong-cap-phep-đăng-ky-kinh-doanh-hien-nay.html, [Truy cập này 20/10/2013].
lý (ví dụ: văn bản đồng ý nội dung kịch bản trò chơi trực tuyến và các điều kiện kinh doanh trò chơi trực tuyến khác quy định tại thông tƣ liên tịch số 60/2006/TTLT-BVHTT-BBCVT- BCA). Một số loại khác (16/37 giấy phép) có căn cứ pháp lý nhƣng không đầy đủ (ví du: các điều kiện kinh doanh quảng cáo chỉ đƣợc quy định một phần trong pháp lệnh quảng cáo69
và nghị định số 24/2003/ NĐ-CP đa số các điều kiện khác đƣợc quy định tại thông tƣ số 43/2003/TT-BVHTT và thông tƣ số 79/2005/TT-BVHTT).
Một số loại giấy phép đƣợc quy định trong các văn bản không còn hiệu lực pháp lý. Hiện tƣợng này xảy ra đối với các loại giấy phép mà văn bản làm căn cứ pháp lý. Hiện tƣợng này xảy ra đối với giấy phép mà văn bản làm căn cứ pháp lý cho nó đã bị sửa đổi hoặc hết hiệu lực mà chƣa có văn bản thay thế. Ví dụ, các điều kiện cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xăng dầu (áp dụng cho đại lý bán lẻ xăng, dầu) đƣợc quy định trong thông tƣ số 14/1999/TT-BTM hƣớng dẫn Nghị định số 11/1999/NĐ-CP, tuy nhiên nghi định số 11/1999NĐ-CP đã đƣợc thay thế bằng nghị định 59/2006NĐ-CP nên về nguyên tắc, Thông tƣ 14/1999/TT-BTM không còn hiệu lực pháp lý.
Một số loại giấy phép có căn cứ pháp lý mơ hồ, theo nghĩa tất cả các điều kiện cấp phép và điều kiện kinh doanh liên quan điều đƣợc quy định trong văn bản cấp Bộ (cơ quan không đƣợc phép quy định về điều kiên kinh doanh) đƣợc chính phủ hoặc Quốc hội ủy quyền chung chung. Ví dụ Nghị định 92/2001/NĐ-CP về điều kiện kinh doanh vận tải bằng ô tô không quy định loại giấy phép nào đối với hoạt động kinh doanh vận tải khách bằng ô tô theo tuyến cố định (trừ việc đăng ký giá cƣớc cho cơ quan quản lý địa phƣơng) nhƣng lại quy định trong điều khoản thi hành là: Bộ trƣởng Bộ giao thông vận tải hƣớng dẫn thi hành Nghị định này. Căn cứ vào sự ủy quyền chung này, Bộ Giao thông- vận tải đã ban hành Quyết định số 09/2005/QĐ-BGTVT quy định bốn loại giấy phép đối với hoạt động kinh doanh này.
Thủ tục rƣờm rà khiến cho các doanh nghiệp khó hoạt động hiệu quả, yêu cầu trái với quy định của pháp luật đã gây khó dễ và hạn chế rất lớn đến hoạt động của doanh