4. Kết cấu luân văn
2.2.5. Bảo đảm chuyển vốn và tài sản ra nƣớc ngoài và bảo đả áp dụng áp dụng mức giá,
giá, phí và lệ phí thống nhất.
Xuất phát từ lợi ích tất yếu của các nhà đầu tƣ,kinh doanh để thu lợi nhuận. Nhà nƣớc Việt Nam không ngừng cam kết bảo đảm quyền sở hữu hợp pháp đối với các phần mà các doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài tạo ra trong quá trình thực hiện dự án đầu tƣ tại Việt Nam mà còn cam kết bảo đảm quyền chuyển phần lợi nhuận đó ra nƣớc ngoài. Mặc khác nhà nƣớc ta còn đảm bảo chuyển vốn và tài sản ra nƣớc ngoài. Nhà nƣớc ta không cấm các doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài, ngƣời nƣớc ngoài làm việc tai Việt Nam cho các dự án đầu tƣ thực hiện chuyển vốn và tài sản hợp pháp ra nƣớc ngoài đƣợc quy định tại khoản 2 điều 9 Luật đầu tƣ 200550
,đây là một hình thức tôn trọng quyền sở hữu của các doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài.
Việc nới lỏng chính sách kiểm soát ngoại hối của các nƣớc phát triển đã đẩy mạnh công ty của họ đầu tƣ ra nƣớc ngoài. Đối với các nƣớc nhận đầu tƣ , chính sách kiểm soát ngoại hối bao gồm các quy định về mở tài khoản ngoại tệ, chuyển đổi giữa đồng ngoại tệ và bản tệ, chuyển ngoại tệ ra ngoài lãnh thổ và tỷ giá hối đoái.
Chuyển ngoại tệ ra nƣớc ngoài cũng đƣợc quy định khác nhau giƣa các nƣớc. Một số nƣớc chỉ cho phép các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc chuyển một phần hoặc từng phần số ngoại tệ của họ ra khỏi biên giới. Thậm chí, trong từng giai đoạn cụ thể ( trƣờng hợp khủng hoảng kinh tế ở Malaixia năm 1998) lại cấm không cho chuyển ngoại tệ ra nƣớc ngoài. Đối với nhiều nƣớc khác không hạn chế các doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài đƣợc chuyển ngoại tệ sở hữu hợp pháp của họ ra khỏi biên giới, Viêt Nam là một trong những nƣớc này.
- Sau khi thực hiện các nghĩa vụ về thuế, các doanh nghiệp đƣợc chuyển ra nƣớc ngoài: Lợi nhuận thu đƣợc từ các hoạt động kinh doanh, tiền thu nhập do cung ứng dịch vụ và chuyển giao công nghệ, tiền gốc và lãi các khoản vay nƣớc ngoài từ các khoản vay nƣớc ngoài trong quá trình hoạt động, vốn đầu tƣ, các khoản tiền và tải sản khác thuộc sở hữu hợp pháp của mình.
- Khi kết thúc và giải thể doanh nghiệp, tổ chức kinh tế và cá nhân nƣớc ngoài đƣợc quyền chuyển ra nƣớc ngoài vốn đầu tƣ và vốn tái đầu tƣ vào doanh nghiệp sau khi đã thanh toán mọi khoản nợ.
6 Ngƣời nƣớc ngoài làm việc tại Việt Nam cho các dự án đầu tƣ đƣợc chuyển ra nƣớc ngoài thu nhập hợp pháp của mình sau khi thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ tai chính đối với nhà nƣớc Việt Nam.
Trong trƣờng hợp số tiền chuyển ra nƣớc ngoài quy định tai điểm 2 điêu 73 Nghị định số 12/CP ngày 18/2/1997 cao hơn số vốn đầu tƣ ban đầu (gốc) và vốn tái đầu tƣ, thì số tiền chênh lệch đó chỉ đƣợc chuyển ra nƣớc ngoài khi cơ quan cấp Giấy phép đầu tƣ chuẩn y.51
Ngoài ra, thì ngƣời nƣớc ngoài làm việc trong các doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài còn đƣợc chuyển ra nƣớc ngoài tiền lƣơng và các khoản thu nhập hợp pháp khác bằng tiền nƣớc ngoài sau khi đã nộp thuế thu nhập và các khoản phí khác52.
Trƣớc đây, theo quy định của Luật đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam năm 1996 ( sửa đổi bổ sung năm 2000) và Luật khuyến khích đầu tƣ 1998 việc chuyển lợi nhuận ra nƣớc ngoài vẫn đƣợc tiến hành, nhƣng khi thực hiện việc chuyển đổi nhà đầu tƣ phải nộp một khoản thuế gọi là thuế chuyển lợi nhuận ra nƣớc ngoài. Việc quy định lợi nhuận về thuế lợi nhuận có những bất cập là đánh thuế trùng lên một đối tƣợng chịu thuế. Trên thực tế, phần lợi nhuận của doanh nghiệp phải gánh chịu thuế thu nhập doanh nghiệp, nếu sau đó lại phải chịu thuế chuyển lợi nhuận ra nƣớc ngoài thì không hợp lý.
Bên cạnh đó, Điều 10 Luật đầu tƣ 2005 đầu tƣ là một trong nhƣng điểm mới, Nhà nƣớc ta đã đảm bảo và cam kết với doanh nghiệp sẽ đƣợc hƣởng mức giá, phí lệ phí thống nhất, việc làm này đã tạo đƣợc lòng tin của các doanh nghiệp với nƣớc ta trong việc đối xử công bằng giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc53.
Trong trƣơng hợp doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài đã nộp thuế chuyển lợi nhuận ra nƣớc ngoài, nhƣng sau đó không chuyển ra nƣớc ngoài, thì số thuế đã nộp sẽ đƣợc hoàn lại.
2.2. Quy định chính sách, pháp luật khuyền khích đầu tƣ thông qua các ƣu đãi.
Hình thức doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài ở Việt Nam thời gian qua đã thể hiện một số ƣu thế so với hình thức doanh nghiệp liên doanh: triển khai nhanh, thu hút nhiều lao động, tỷ lệ xuất khẩu cao, quản lý nhà nƣớc cũng nhƣ quản lý doanh nghiệp tƣơng đối thuận lợi. Hình thức đầu tƣ này có nhiều cơ hội mở rộng và phát triển tại Việt Nam trong giai đoạn tới vì những lý do sau: môi trƣờng chính trị, kinh tế, xã hội ở Việt Nam khá ổn định. Nhà nƣớc thực hiện nhất quán thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế kinh doanh có hiệu quả, những sửa đổi pháp
51 Khoản 2 Điều 73 Nghị định số 12/ CP ngày 18/2/1997 của Chính phủ về hƣớng dẫn thi hành Luật đầu tƣ nƣớc ngoài tại Viêt Nam, Hƣớng dẫn đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam,MPI 12/1998, tr.36.
52
Điều 69 Nghị định 24/2000/NĐ-CP ngày 31-7-2000 của Chính phủ.
53 Trong quá trình đâug tƣ hoạt động tại Viêt Nam, nhà đầu tƣ đƣợc áp dụng thống nhất giá, phí, lệ phí hàng hóa, dịch vụ do Nhà nƣớc kiểm soát.
luật thời gian qua đã làm giảm dần sự kỳ thị đối với hình thức đầu tƣ 100% vốn nƣớc ngoài, thu hẹp dần lĩnh vực đầu tƣ có điều kiện phải liên doanh với doanh nghiệp Việt Nam; mở rộng lĩnh vực đầu tƣ, đơn giản hóa điều kiện xem xét cấp Giấy phép đầu tƣ và các doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài đƣợc đối xử bình đẳng nhƣ doanh nghiệp liên doanh; Sự ra đời hàng loạt khu công nghiệp thời gian qua tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tƣ trong việc triển khai dự án, không mất thời gian cho thủ tục về đền bù, giải phóng mặt bằng, xin giấy phép xây dựng… đã khuyến khích đầu tƣ theo hình thức 100% vốn nƣớc ngoài vào khu này đầu tƣ. Sự khuyến khích đầu tƣ đó đƣợc thể hiện qua các ƣu đãi đối với doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài.
2.3.1 Ƣu đãi về thuế
Trong chính sách khuyến khích thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài của các nƣớc, các khuyến khích về tài chính luôn chiếm vị trí quan trọng và luôn đƣợc coi nƣớc chủ nhà là “ củ cà rốt” để hấp dẫn các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Các khuyến khích về tài chính thƣờng bao gồm các mức thuế, thời gian miễn giảm thuế, ƣu đãi tín dụng, lệ phí và quy định thời gian khấu hao. Đây là những công cụ quan trọng không chỉ tạo nên sự hấp dẫn các doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài mà còn hƣớng dẫn họ đầu tƣ theo định hƣớng của nƣớc chủ nhà.
Mức độ hấp dẫn doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài phụ thuộc rất lớn vào quy định các mức thuế đầu tƣ đối với họ. Nêú các mức thuế đầu tƣ thấp và hợp lý góp phần giảm đƣợc chi phí đầu tƣ thu đƣợc lợi nhuận cao. Mặc khác, cơ cấu thuế đầu tƣ còn ảnh hƣởng đến quyết định lựa chọn đối tƣợng, định hƣớng, quy mô và hình thức đầu tƣ của doanh nghiệp. Để khuyến khích đầu tƣ nƣớc ngoài theo định hƣớng của nƣớc nhà, các lĩnh vực, định hƣớng, hình thức đầu tƣ ƣu tiên thƣơng áp dụng mức thuế suất thấp.
2.3.2. Ƣu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp.
Đối với thuế thu nhập doanh nghiệp, theo quy định về thuế trƣớc đây, giữa doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài và doanh nghiệp trong nƣớc có sự khác biệt về thuế xuất. Trừ những trƣờng hợp khuyến khích đầu tƣ, các 100% vốn nƣớc ngoài các doanh nghiệp nƣớc ngoài đƣợc hƣởng mức thuế xuất là 25%, trong khi đó các doanh nghiệp trong nƣớc luôn chịu mức thuế là 32%.
Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài và các bên nƣớc ngoài tham gia hợp doanh nộp thuế lợi tức và thuế suất là 25% lợi nhuận thu đƣợc ( phổ thông), trừ các trƣờng hợp ƣu tiên mức thuế là 20% ( trong 10 năm kể từ khi dự án bắt đầu hoạt động sản xuất kinh doanh). Mức thuế 10% (trong 15 năm kể từ khi dự án bắt đầu hoạt động, sản xuất kinh doanh) đối với các dƣ án có một trong các tiêu chuẩn: xây dựng cơ sở hạ tầng trong vùng
khó khăn; đầu tƣ vào miền núi, vùng sâu, vùng xa, các dự án năm trong danh mục khuyến khich đầu tƣ54
.
Thời gian miễn giảm thuế đầu tƣ cũng đƣợc nhiều nƣớc sử dụng hấp dẫn các doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài. Thời gian miễn giảm thuế phụ thuộc vào chính sách cạnh tranh thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài của từng nƣớc. Để tăng hấp dẫn môi trƣờng đầu tƣ nhà nƣớc thƣờng kéo dài thời gian miễn giảm thuế cho các doanh nghiệp. Thời gian miễn giảm thuế đƣợc tính từ khi dự án kinh doanh có lãi và thông thƣờng đƣợc áp dụng từ 2 năm đến 10 năm.
Theo Luật thuế thu nhập doanh nghiêp 2008 và Nghị định 124/2008/NĐ-CP thì các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài phải chịu thuế suất là 25% thấp hơn luật thuế thu nhập 2004 là 28%.
Thuế suất 10% đƣợc áp dụng trong thời hạn 15 năm đối với: Doanh nghiệp thành lập một từ dự án đầu tƣ tại địa bàn có điều kiện kinh tế- xã hội đặc biệt khó khăn đƣợc quy định tại phụ lục của Nghị định 124/2008/NĐ-CP, khu kinh tế, khu công nghệ cao đƣợc thành lập theo Quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ.
Doanh nghiệp thành lập mới từ các lĩnh vực:
Công nghệ cao theo quy định của pháp luật; nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ;
Đầu tƣ phát triển nhà máy nƣớc, nhà máy điện, hệ thống cấp thoát nƣớc; cầu, đƣờng bộ, đƣờng sắt, cảng hàng không, cảng biển, cảng sông; sân bay, nhà ga và công trình cơ sở hạ tầng đặc biệt quan trọng do Thủ tƣớng Chính phủ quyết định;
Sản xuất phần mềm: Các doanh nghiệp thành lập mới từ các dự án từ các lĩnh vực nêu trên có quy mô lớn, công nghệ cao hoặc mới cần đặc biệt thu hút đầu tƣ, thì thời gian áp dụng thuế suất ƣu đãi có thể kéo dài nhƣng tổng thời gian áp dụng thuế suất 10% không quá 30 năm. Thủ tƣớng Chính phủ quyết định việc kéo dài thêm thời gian áp dụng thuế suất ƣu đãi 10% theo đề nghị của Bộ trƣởng Bộ Tài chính. Đƣợc miễn trong thời gian tối đa không quá 4 năm và đƣợc giảm 50% số thuế phải nộp trong thời gian không quá 9 năm tiếp theo.
Thuế suất 10% trong suốt thời gian hoạt động áp dụng với phần thu nhập của doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực giáo dục- đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa thể thao và
54 Theo nghị định số 12/CP ngày 18/2/1997 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam 1996.
môi trƣờng. Đƣợc miễn giảm thuế trong thời hạn không quá 4 năm và giảm 50% thuế suất phải đóng trong không quá 9 năm tiếp theo.
Thuế suất ƣu đãi 20% áp dụng thời hạn 10 năm đối với doanh nghiệp thành lập mới từ dự án đầu tƣ tại địa bàn có điều kiện kinh tế- xã hội khó khăn. Đƣợc miễn thuế trong 4 năm và giảm 50% thuế suất trong 9 năm tiếp theo đối với dự án nằm trong địa bàn có điều kiện
Kinh tế khó khăn nằm trong phụ lục kèm theo của Nghị định 124/2008/NĐ-CP. Áp dụng miễn thuế 4 năm giảm 50% thuế trong 5 năm đối với các dự án trong lĩnh vực xã hội hóa thƣc hiện tại địa bàn không năm trong danh mục kèm theo Nghị định 124/2008 của Chính phủ. Áp dụng miễn thuế 2 năm và giảm 50% thuế trong vòng 4 năm tiếp theo đối với các dự án đầu tƣ tại các địa bàn có điều kiện kinh tế khó khăn nằm trong danh mục kem theo Nghị định 124/2008/NĐ-CP.
Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp và quỹ tín dụng nhân dân đƣợc áp dụng thuế xuất là 20% trong suốt thời gian hoạt động. Các dự án đầu tƣ tại các vùng có địa bàn khó khăn đƣợc áp dụng thuế xuất 10% trong thời gian 15 năm, sau khi hết thời gian áp dụng thuế suất 10% chuyển sang thuế suất 20%.
Các trƣờng hợp miễn thuế khác bao gồm:
Doanh nghiệp, chủ đầu tƣ sản xuất, xây dựng, vận tải sử dụng nhiều lao động nữ giảm thuế thu nhập doanh nghiệp bằng số chi thêm cho lao động nữ, gồm; chi đào tạo dạy nghề, chi phí tiền lƣơng cho cô giáo dạy trẻ, mẫu giáo cho doanh nghiệp tổ chức và quản lý, chi khám sức khỏe thêm trong năm, chi bồi dƣỡng cho lao động nữ sau khi sinh; lƣơng, phụ cấp cho lao động nữ nghĩ hậu sản.
Doanh nghiệp sử dụng lao động là ngƣời thiểu số đƣợc giảm thuế thu nhập cho các việc chi thêm cho; đào tạo nghề, tiền hỗ trợ về nhà ở, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho ngƣời lao động là dân tộc thiểu số trong trƣờng hợp chƣa đƣợc nhà nƣớc hỗ trợ theo quy định.
Ngoài ra các cơ sở kinh doanh còn đƣợc miễn thuế thu nhập doanh nghiệp cho các phần thu nhập có đƣợc cho các trƣờng hợp quy định tai điều 4 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp và đƣợc hƣớng dẫn thi hành tại điều 4 Nghị định 124/2008/NĐ-CP.
2.3.3. Ƣu đãi về thuế xuất nhập khẩu.
Từ đầu thập kỷ 70 nhiều nƣớc đã chuyển sang chính sách khuyến khích đầu tƣ nƣớc ngoài hƣớng vào xuất khẩu. Các chính sách này chủ yếu là những ƣu đãi về tài chính (
các mức thuế, thời hạn miễn giảm thuế lợi tức…), khấu hao, cung cấp các dịch vụ ( cơ sở hạ tầng cứng, điện nƣớc…), tiền lƣơng (thuế thu nhập, phụ cấp, bảo hiểm,…), đào tạo lao động, miễn thuế nhập khẩu ( máy móc, thiết bị, nguyên liệu), tỷ lệ sở hữu ( mức sở hữu vốn đầu tƣ, hình thức đầu tƣ,…) và các hình thức ƣu đãi khác.
Cùng với những ƣu đãi trên nhiều nƣớc còn áp dụng chính sách miễn, giảm thuế nhập khẩu đối với các máy móc, thiết bị và nguyên vật liệu đối với các dự án xuất khẩu, công nghệ cao hoặc đầu tƣ vào các lĩnh vực, địa bàn đƣợc đặc biệt khuyến khích đầu tƣ. Ở Việt Nam các thiết bị máy móc, phƣơng tiện vận tải chuyên dùng nằm trong dây chuyền công nghệ nhập khẩu để tạo tài sản cố định của các doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài hoặc để tạo tài sản cố định thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh, hoặc mở rộng qui mô dự án đầu tƣ và phƣơng tiện vận chuyển nhập khẩu dùng để đƣa đón công nhân đƣợc miễn thuế nhập khẩu. Để tạo điều kiện cho doanh nghiệp, doanh nghiệp sẽ đƣợc miễn thuế nhập khẩu sau:
Thiết bị máy móc.
Phƣơng tiện vận chuyển chuyên dùng trong dây chuyền công nghệ đƣợc Bộ khoa học và công nghệ xác nhận, phƣơng tiên đƣa đón công nhân viên gồm xe ô tô 24 chỗ trở lên.
Linh kiện chi tiết bộ phận rời, vá lắp, khuôn mẫu, phụ kiện đi kèm để lắp ráp đồng bộ hoặc sử dụng đồng bộ các thiết bị, máy móc, phƣơng tiện vân tải chuyên dùng đƣợc quy định nhƣ trên.
Nguyên liệu, vật tƣ dùng trong chế tạo máy móc, thiết bị nằm trong dây chuyền công nghệ hoặc để chế tạo linh kiện, chi tiết, bộ phận rời, phụ tùng, gá lắp, khuôn mẫu, phụ tùng đi kèm để lắp ráp đồng bộ vói các thieetd bị, máy móc để tạo các tài sản cố định.
Vật tƣ xây dựng trong nƣớc chƣa sản xuất đƣợc. Trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngƣ nghiệp thì doanh nghiệp cũng đƣợc miễn thuế nhập khẩu đối với giống cây