1. Cơ sở lí thuyết
3.6.1 Kết quả thống kê
Bảng 1. Các hình thức hoạt động học trong giờ học
Trƣờng Lớp
Các hình thức hoạt động học của HS
Tiết lí thuyết Tiết MRVT
NX BT1 BT2 BT1 BT2 BT3 BT4 Ngọc ThanhA 4A1TN Nhóm đôi Nhóm khăn trải bàn Cá nhân Nhóm đôi Cá nhân Nhóm đôi Nhóm phòng tranh 4A2ĐC Cá nhân Nhóm đôi Cá nhân Nhóm đôi Cá nhân Nhóm đôi Nhóm đôi
Xuân Hòa 4A4TN Nhóm đôi Nhóm khăn trải bàn Cá nhân Nhóm đôi Cá nhân Nhóm đôi Nhóm phòng tranh 4A3ĐC Cá nhân Cá nhân Cá nhân Nhóm đôi Nhóm đôi Nhóm đôi Nhóm đôi Bảng 2. Kết quả nhận thức của HS
Trƣờng Lớp Tiết lí thuyết Tiết MRVT
Giỏi Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu
Ngọc Thanh A 4A1 (TN) 5 10 9 0 4 9 8 3 4A2 (ĐC) 3 9 8 4 2 10 7 5 Xuân Hòa 4A3 (TN) 7 11 8 0 6 10 9 1 4A4 (ĐC) 4 9 10 3 4 8 12 2 3.6.2. Nhận xét + Về việc tổ chức các hình thức học tập cho HS
Dự giờ và quan sát cách tổ chức các hoạt động học cho HS của GV lớp thử nghiệm và đối chứng tại hai trƣờng, chúng tôi thấy GV dạy thực nghiệm đã hiểu rất rõ ý đồ của ngƣời thiết kế, tổ chức hoạt động dạy học theo nhóm linh hoạt, chủ động, có hiệu quả. HS các nhóm tham gia thảo luận sôi nổi. Hoạt động báo cáo kết quả của các nhóm sau khi hoạt động nhóm theo biện pháp “phòng tranh” tại lớp 4A3, lớp thực nghiệm của Trƣờng Tiểu học Xuân Hòa rất thú vị. Lời giải nghĩa đƣợc ghi trong các “bức tranh” đƣợc HS mỗi
nhóm đọc nối tiếp nhau rất hào hứng sau lời dẫn dắt của nhóm trƣởng. Cùng một thành ngữ nhƣng qua hiểu biết và cách diễn đạt của từng thành viên trong nhóm, nội dung nghĩa của thành ngữ đƣợc trình bày rât sinh động. Trung tâm bức tranh ghi lại nội dung câu giải thích mà cả nhóm cho là đúng nhất đƣợc ngƣời đại diện của nhóm đọc to, rõ ràng, đầy sức thuyết phục. Do mỗi nhóm giải nghĩa một câu thành ngữ nên cho dù cách báo cáo kết quả giống nhau, nhƣng nội dung các câu trả lời rất đa dạng nên không khí lớp học rất vui vẻ. Không khí học của lớp 4A1 - lớp thử nghiệm tại Trƣờng Tiểu học Ngọc Thanh tuy không sôi nổi nhƣ lớp thực nghiệm tại Trƣờng Tiểu học Xuân Hòa, nhƣng các em khá nhanh nhẹn trong các hoạt động di chuyển theo nhóm, giao nhiệm vụ cho nhau trong nhóm và rất tích cực xây dựng “phòng tranh” của nhóm mình.
Tại các lớp đối chứng, do GV chỉ cho HS hoạt động cá nhân hoặc hoạt động theo nhóm đôi nên không khí lớp học trầm. Quan sát các nhóm đôi tại lớp 4A4 Trƣờng Tiểu học Ngọc Thanh A, chúng tôi thấy nhiều nhóm thảo luận chỉ lấy lệ, các em dễ thỏa hiệp với nhau, nên nội dung các câu trả lời đơn điệu, chủ yếu là lặp lại lời của nhau. Tại lớp 4A2, HS thảo luận sôi nổi hơn, nhƣng do GV chỉ sử dụng hoạt động dạy học theo nhóm đôi ở tất cả các bài tập có sử dụng hình thức nhóm nên các em làm việc không khác hoạt động cá nhân là mấy, khác chăng là thỉnh thoảng các em quay sang ngƣời bạn đôi của mình để hỏi một ý nào đó. Nhìn chung ở các lớp học này, hoạt động học theo nhóm chƣa phát huy tác dụng.
+ Về kết quả nhận thức của HS
Sau khi dạy thử nghiệm và đối chứng xong, tôi đã tiến hành phát phiếu điều tra cho HS các lớp thử nghiệm và đối chứng ở cả hai trƣờng với cùng một nội dung câu hỏi xem khả năng hiểu bài của HS các lớp có khác nhau không. Kết quả chấm bài cho thấy:
- Ở lớp đối chứng Trƣờng Tiểu học Xuân Hòa có 26 HS đƣợc phát phiếu, tiết 1 có 4 HS giỏi, khá có 9 HS, nhƣng trung bình lại có tới 10 HS và còn 3 em làm bài chƣa đạt yêu cầu. Nhƣ vậy, ở lớp đối chứng ta thấy các thành viên trong lớp hoạt động chƣa đồng đều. Trong khi đó cũng ở tiết này lớp thử nghiệm, mặc dù kết quả khá giỏi chƣa thực sự cao (7 giỏi, 11 khá), còn tới 8 em đạt điểm trung bình, nhƣng không có bài nào yếu. Kết quả này cũng thể hiện tƣơng tự ở lớp 4A1 Trƣờng Tiểu học Ngọc Thanh A. Tuy nhiên do mặt bằng học lực của HS Trƣờng Tiểu học Ngọc thanh A yếu hơn nên số bài đạt điểm khá, giỏi không nhiều.
Tiểu kết chƣơng 3
Thông qua thử nghiệm, tôi thấy kết quả khá khả quan, đa số các em đã nắm đƣợc kiến thức của bài, khả năng ghi nhớ bài lâu hơn. Từ đó, ta thấy nếu các GV có các hình thức chia nhóm đa dạng và giao công việc hợp lí, phù hợp với nội dung, phạm vi bài học, sẽ kích thích đƣợc sự hứng thú cho từng HS tham gia vào hoạt động nhóm. Ngoài các thành viên trong nhóm đều đƣợc giao nhiệm vụ cụ thể rõ ràng nên đa phần các nhóm không có thành viên nào ngồi làm việc riêng khi nhóm đang hoạt động nên kết quả học tập tốt hơn. Chúng tôi thấy rằng mặc dù kết quả thu đƣợc còn nhiều khiêm tốn nhƣng đây cũng là một bƣớc tiến vƣợt trội so với các phƣơng pháp cũ. Chúng ta cần có kiến thức vững chắc về phƣơng pháp theo nhóm trong môn học nói chung và môn Luyện từ và câu nói riêng để tiếp tục đi sâu vào nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm nhằm ngày càng hoàn thiện hơn nữa cách học tập làm việc theo nhóm cho HS.
KẾT LUẬN
Tổ chức hoạt động nhóm là một phƣơng pháp dạy học mang lại hiệu quả cao nhằm giúp HS tích cực trong quá trình chiếm lĩnh tri thức, đồng thời rèn luyện đƣợc cho HS nhiều kỹ năng quan trọng. Những kỹ năng này sẽ rất có ích cho các em trong học tập cũng nhƣ trong công việc. Đặc biệt trong việc
học tốt phân môn Luyện từ và câu lớp 4. Tuy nhiên, việc sử dụng phƣơng
pháp tổ chức hoạt động nhóm, đòi hỏi GV phải có nhiều kinh nghiệm. Từ việc lựa chọn nội dung bài học, phân bố HS theo nhóm, hƣớng dẫn HS làm việc theo nhóm, kiểm tra, gợi ý đến việc đánh giá nhận xét HS đều đòi hỏi sự khéo léo, năng lực chuyên môn và có kinh nghiệm của GV. Bên cạnh mặt chủ quan có thể chuẩn bị cho việc tổ chức hoạt động nhóm thành công còn phải lƣu ý những mặt khách quan nhƣ: thiết bị, cơ sở vật chất của nhà trƣờng. Các phƣơng tiện giảng dạy nhƣ: bảng, máy projector, máy tính,... là những phƣơng tiện góp phần rất lớn cho hoạt động học tập thành công.
Trong khuôn khổ một luận văn, chúng tôi đã nghiên cứu những vấn đề lí thuyết có liên quan, khảo sát nội dung chƣơng trình và bài học Luyện từ và
câu lớp 4. Chúng tôi đã xây dựng đƣợc các hoạt động nhóm để tổ chức dạy
các dạng bài tập. Sau khi xây dựng chúng tôi đã điều tra thực tế và áp dụng các cách tổ chức hoạt động nhóm vào thực tế và đạt đƣợc kết quả khá tốt. Các em tiếp thu bài nhanh và bài học trở nên sinh động, các em hoạt động tƣơng đối sôi nổi. Quan trọng trong quá trình giảng dạy khi tổ chức học hợp tác nhóm GV cần chú ý đến ba yêu cầu sau:
- Chuẩn bị kĩ lƣỡng kế hoạch dạy học, lựa chọn những nội dung, hình thức hoạt động nhóm thực sự phù hợp với bài học đó.
- Cần đảm bảo trình tự tiến hành theo quy trình dạy học theo nhóm. Ở mỗi bƣớc của quy trình cần chú ý tới sự khác biệt của các dạng bài tập thuộc các kiểu bài Luyện từ và câu để thực hiện quy trình có hiệu quả.
- Tạo thói quen hoạt động nhóm cho từng HS và HS, phải biết vai trò của mình đối với nhóm.
Với cách làm nhƣ vậy, lớp học trở nên sinh động, mọi HS đều có thể hoạt động một cách tích cực, tự giác theo sự tổ chức điều khiển của GV.
Việc nghiên cứu tổ chức hoạt động nhóm cho HS trong phân môn
Luyện từ và câu lớp 4 đã giúp tôi có thể truyền thụ kiến thức một cách dễ
dàng. Hơn nữa, việc đƣợc nghiên cứu sâu các phƣơng pháp dạy học đã đem lại cho bản thân tôi khối lƣợng kiến thức chuyên sâu gắn liền với áp dụng thực tế, giúp tôi thêm kinh nghiệm trong sự nghiệp giảng dạy của mình sau này.
Do hạn chế về thời gian nghiên cứu và năng lực của bản thân có hạn, nên đề tài nghiên cứu của tôi không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận đƣợc sự góp ý của các thầy cô, để đề tài của tôi đƣợc hoàn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Lê A, Lê Phƣơng Nga, Nguyễn Trí (1996), Phương pháp dạy học Tiếng
Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[2] Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (2005), Phương pháp dạy học
Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[3] Nguyễn Thanh Bình (1998), “Tổ chức hoạt động giáo dục theo phương
pháp hợp tác”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 3.
[4] Hoàng Hòa Bình, Nguyễn Minh Thuyết (2012), Phương pháp dạy học
Tiếng Việt nhìn từ Tiểu học, Nxb Giáo dục Việt Nam.
[5] Bộ GD&ĐT - Dự án phát triển GV tiểu học (2006), Đổi mới phương pháp
dạy học ở Tiểu học,Nxb Giáo dục.
[6] Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng Tiếng Việt, Nxb Giáo dục.
[7] Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ tập 2 (ngữ dụng học) Nxb
Giáo dục.
[8] Bùi Văn Duệ (1994), Tâm lí học tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[9] Ngô Thu Dung (2003), “Một số vấn đề lí luận về kĩ năng học theo nhóm
của học sinh”, Tạp chí Giáo dục số 46.
[10] Phan Phƣơng Dung (2007), Dạy hội thoại ở Tiểu học - chuyên đề đào tạo
GVTH, Dự án phát triển GVTH.
[11] Phan Phƣơng Dung, Đặng Kim Nga (2011), Hoạt động giao tiếp với dạy
học Tiếng Việt ở Tiểu học, Nxb ĐHSP, Hà Nội.
[12] “Dạy và học ngày nay”, Tạp chí TW Hội khuyến học Việt Nam 12 /2008. [13] Nguyễn Sinh Huy (1997), Giáo trình tâm lí học Tiểu học, Nxb Giáo dục. [14] Đặng Thành Hƣng (2008), Tương tác hoạt động thầy - trò trên lớp học
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[16] Trần Mạnh Hƣởng (2002), Vui học Tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[17] Học để cùng chung sống (2005), Viện chiến lƣợc và chƣơng trình Giáo
dục. Văn phòng UNESCO Hà Nội.
[18] Trần Mạnh Hƣởng, Lê Hữu Tỉnh (2008), Giải đáp 188 câu hỏi về giảng
dạy môn Tiếng Việt ở Tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[19] Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng các môn học ở Tiểu học,
lớp 2 (2009), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[20] Nguyễn Thị Ly Kha (2003), Giáo trình Tiếng Việt II, Nxb Giáo dục.
[21] Nguyễn Thành Kính (2009), Dạy học hợp tác và vấn đề xây dựng
trường.
[22] Vƣơng Hữu Lễ, Hoàng Dũng (1994), Ngữ âm Tiếng Việt- ĐHSP, Hà Nội.
[23] Nhiều tác giả (2006), Đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học, Tài
liệu bồi dƣỡng giáo viên, Bộ GD&ĐT Dự án Giáo viên Tiểu học Nxb Giáo dục.
[24] Lê Phƣơng Nga, Nguyễn Trí (1999), Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở
Tiểu học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[25] Lê Phƣơng Nga, Nguyễn Trí (1999), Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở
Tiểu học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[26] Lê Phƣơng Nga, Đặng Kim Nga (2007), Giáo trình Phương pháp dạy
học tiếng Việt ở tiểu học, Nxb Đại học Sƣ phạm.
[27] Lê Phƣơng Nga (2010), Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt ở Tiểu học, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội.
[28] Trần Thị Bích Nga, Phạm Ngọc Cừ, Nguyễn Thu Hà (biên dịch) (2006),
Xây dựng nhóm làm việc hiệu quả, Nxb Tổng hợp, Tp. Hồ Chí Minh.
[29] Vũ Hoàng Ngân, Trƣơng Thị Nam Thắng(2009), Xây dựng và phát triển
nhóm làm việc, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.
[31] Nguyễn Triệu Sơn (2006), “Một số vấn đề và phát triển nhóm dạy học theo quan điểm hợp tác”, Tạp chí Khoa học giáo dục (15), tr.13-15. [32] Lê Văn Tạc (2004), “Một số vấn đề cơ cở lí luận học hợp tác nhóm”, Tạp
chí Giáo dục (46), tr.23-25.
[33] Lê Hữu Tỉnh (1994), “Hệ thống mở của từ vựng với việc dạy học từ ở tiểu học”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 1.
[34] Trần Thị Bích Trà (2006), “Một số trao đổi về học tập hợp tác ở trƣờng phổ thông”, Tạp chí Giáo dục (146).
[35] Nguyễn Huyền Trang (chủ biên) (2005), Thiết kế bài giảng Tiếng Việt 4 tập1, Nxb Hà Nội.
[36] Lê Xuân Thại (chủ biên) (1999), Tiếng Việt trong trường học, Nxb Giáo dục.
[37] Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2007), Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt
lớp 4, Nxb Giáo dục.
[38] Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2007), Sách giáo khoa Tiếng Việt 4 tập.
[39] Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2007), Sách giáo khoa Tiếng Việt 4
tập 2, Nxb Giáo dục.
[40] Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2007), Sách giáo viên Tiếng Việt 4
tập1, Nxb Giáo dục.
[41] Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2007), Sách giáo viên Tiếng Việt 4
tập 2, Nxb Giáo dục.
[42] Nguyễn Trí (2000), Dạy và học môn Tiếng Việt ở Tiểu học theo chương
trình mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[43] Nguyễn Trí (2005), Dạy và học môn Tiếng Việt ở Tiểu học theo chương
trình mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[44] Nguyễn Trí (2009), Một số vấn đề dạy học Tiếng Việt theo quan điểm
Phụ lục số 2.1 KIỂU BÀI LÝ THUYẾT
Bài tập
Tuần/Tên bài Phần nhận xét Phần bài tập
Tuần 1: Cấu tạo của tiếng (trang 6 tập 1) BT1
Tuần 2: Dấu 2 chấm (trang 22 tập 1) BT1
Tuần 3: Từ đơn và từ phức (trang 27 tập1)
BT1
Tuần4: Từ ghép và từ láy (trang 38 tập 1) BT1
Tuần 5: Danh từ (trang 52 tập 1) BT2
Tuần6: Danh từ chung và danh từ riêng (trang 57 tập 1)
BT2 BT1
Tuần 7: Các viết tên ngƣời, tên địa lí Việt Nam (trang 68 tập1)
BT3
Tuần 8: Cách viết tên ngƣời, tên địa lí nƣớc ngoài (trang 78 tập 1)
BT3
Tuần 9: Động từ (trang 93 tập 1) BT2
Tuần 11: Tính từ (trang 110 tập 1) BT2
Tuần12: Tính từ (trang 123 tập 1) BT2
Tuần13: Câu hỏi và dấu chấm hỏi (trang 131 tập 1)
Tuần14: Dùng dấu hỏi nào vào mục đích khác (trang 142 tập 1)
BT2
Tuần15: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi (trang 151 tập 1)
BT1, BT2
Tuần 16: Câu kể (trang 161 tập 1) BT3 BT2
Tuần17: Câu kể Ai làm gì (trang 166 tập 1)
BT1
Tuần 17: Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì (trang 171 tập 1)
BT1
Tuần 19: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì (trang 6 tập 2)
BT1
Tuần 21: Vị ngữ trong câu kể Ai thể nào (trang 29 tập 2)
BT1
Tuần 22: Chủ ngữ trong câu kể Ai thể nào (trang 36 tập 2)
Tuần 23: Dấu gạch ngang (trang 45 tập2) BT1
Tuần 24: Câu kể Ai là gì (trang 57 tập 2) BT1
Tuần 24: Vị ngữ trong câu kể Ai là gì (trang 61 tập 2)
BT3
Tuần 25: Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì (trang 68 tập 2)
Tuần 27: Câu khiến (trang 87 tập 2) BT1
Tuần 27: Cách đặt câu khiến (trang 92 tập 2)
BT4
Tuần 29: Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị (trang 110 tập 2)
Tuần 30: Câu cảm (trang120 tập 2) BT1 Tuần 31: Thêm trạng ngữ cho câu (trang
126 tập 2)
Tuần 31: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu (trang129 tập 2)
BT3
Tuần 32: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu (trang 134 tập 2)
BT2
Tuần 32: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu (trang140 tập 2)
BT2
Tuần 33: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu (trang 150 tập 2)
BT3
Tuần34: Thêm trạng ngữ chỉ phƣơng tiện cho câu (trang 160 tập 2)
BT2
KIỂU BÀI LUYỆN TẬP
Tuần /Tên bài Phần bài tập
Tuần1: Luyện tập về cấu tạo của tiếng (trang 12 tập 1)
BT1, BT3
Tuần 4: Luyện tập về từ ghép và từ láy (trang 43 tập 1)
BT2,BT3 Tuần 7: Luyện tập về tên ngƣời và địa lý Việt Nam
(trang 74 tập 1)
BT1
Tuần 11: Luyện tập về Động từ (trang 106 tập 1) BT3
Tuần 14: Luyện tập về câu hỏi (trang137 tập 1) BT1, BT3, BT1
Tuần 20: Luyện tập vềcâu kể Ai làm gì (trang 16 tập 2)
KIỂU BÀI MỞ RỘNG VỐN TỪ
Tuần /Tên bài Phần bài tập
Tuần2: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết (trang 17 tập 1)
BT1, BT4
Tuần 3: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết (trang 33 tập 1) BT2 Tuần 5: Mở rộng vốn từ: Trung thực - Tự trọng (trang 48 tập 1) BT4 Tuần 6: Mở rộng vốn từ: Trung thực - Tự trọng (trang 62 tập 1) BT1, BT3
Tuần 9: Mở rộng vốn từ :Ƣớc mơ (trang 87 tập 1) BT3, BT5
Tuần 12: Mở rộng vốn từ: Ý trí - Nghị lực (trang 118 tập 1) BT1, BT3 Tuần 13: Mở rộng vốn từ: Ý trí - Nghị lực (trang127 tập 1) BT1
Tuần 15: Mở rộng vốn từ: Đồ chơi- Trò chơi (trang 147 tập 1)
BT4
Tuần 16: Mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi (trang 157 tập 1)
BT1,BT2
Tuần 19: Mở rộng vốn từ: Tài năng (trang 11 tập 2)
BT1
Tuần 20: Mở rộng vốn từ: Sức khỏe (trang 19 tập 2)
Tuần 22: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp (trang40 tập2) BT1, BT2
Tuần 25: Mở rộng vốn từ: Dũng cảm(trang 73 tập 2) BT2, BT4 Tuần 26: Mở rộng vốn từ: Dũng cảm (trang 83 tập 2) BT4 Tuần 29: Mở rộng vốn từ: Du lịch - Thám hiểm (trang 105 tập 2) BT3, BT4 Tuần 30: Mở rộng vốn từ: Du lịch - Thám hiểm (trang 116 tập 2) BT2
Tuần 33: Mở rộng vốn từ: Lạc quan - Yêu đời (trang 145 tập 2)
BT4
Tuần 34: Mở rộng vốn từ: Lạc quan - Yêu đời (trang 155 tập 2)