Nguyên nhân gây hƣ hỏng tài liệu

Một phần của tài liệu Tổ chức và bảo quản vốn tài liệu tại thư viện tỉnh vĩnh phúc (Trang 53)

7. Kết cấu của khóa luận

2.4.3. Nguyên nhân gây hƣ hỏng tài liệu

- Môi trường kho tài liệu không đảm bảo

+ Nhiệt độ, độ ẩm: Nhiệt độ gián tiếp gây ra hƣ hỏng của tài liệu. Nhiệt độ cao sẽ gây ra nhƣ̃ng phản ƣ́ng hóa học làm mất sƣ̣ thủy phân trong giấy dẫn đến giấy bị mờ chƣ̃ , khô giòn. Ngƣợc lại nhiệt độ t hấp sẽ gây ra ẩm ƣớt trong không khí tạo điều kiện cho nấm mốc và các loại côn trùng sinh trƣởng và phát triển.

Độ ẩm là nhân tố phá hủy tà i liệu nguy hiểm nhất . Trong công tác bảo quản, Thƣ viện sƣ̉ dụng thang đo độ ẩm tƣơng đối để đo độ ẩm không khí trong kho sách và điều kiện hơi ẩm trên bề mặt tài liệu . Tài liệu bị ngấm ẩm giấy sẽ tƣ̣ mục nát dần.

Nhiệt độ trung bình trong các kho sách của Thƣ viện tƣ̀ 16-39˚C tùy theo mùa, độ ẩm trung bình tƣ̀ 65-80%. Nhƣ ta đã biết, nhiệt độ không ổn định, độ ẩm trên 55% là những điều kiện nguy hiểm cho việc bảo quản lâu dài vốn tài liệu.

+ Ánh sáng: Thƣ viện bảo quản tài liệu trong điều kiện chan hòa ánh sáng tƣ̣ nhiên , đèn huỳnh quang có hộp chắn bớt ánh sáng . Nhƣng ta biết ánh sáng dƣới mọi hình thƣ́c đều có tác hại tới tài liệu . Đặc biệt là ánh sáng kết hợp với bụi bẩn trên bề mặt tài liệu làm tăng quá trình hủy hoại tài liệu nhƣ làm giấy vàng, giòn, mờ chƣ̃, bong keo dán,...Tác hại của ánh sáng lên tài liệu kéo dài 4-5 ngày. Ánh sáng còn phát nhiệt có hại cho tài liệu.

+ Bụi trong không khí: Thƣ viện không có sƣ̉ dụng bộ lọc không khí trong điều kiện xung quanh là đƣờn g giao thông, các cơ quan của Tỉnh ,...gây bụi vi sinh vật,...Các chất bẩn làm tăng tính axit trong giấy , làm tài liệu hao mòn, biến dạng. Bụi vi sinh vật khi gặp điều kiện thích hợp thì sẽ nảy nở thành nấm mốc , côn trùng gây hại tài liệu.

+ Côn trùng và động vật gây hại tài liệu : Chuột, gián, nhạy ba đuôi , mối mọt là những côn trùng và động vật gây hại chủ yếu của tất cả các Thƣ viện trong đó Thƣ viện t ỉnh Vĩnh Phúc cũng không th ể tránh khỏi . Nhƣ̃ng hƣ hại do chúng gây ra cho tài liệu sửa chữa mất rất nhiều thời gian và tốn kém. Đặc biệt là mối mọt là loại gây hƣ hại nhanh và nhiều nhất.

+ Tài liệu bằng giấy: Tài liệu bằng giấy của Thƣ viện chiếm 98,5% vốn tài liệu của Thƣ viện . Giấy cũng chƣ́a nhƣ̃ng y ếu tố làm lão hóa và hủy hoại chí nh nó. Bản chất của quá trình lão hóa giấy -tài liệu là quá trình biến đổi lý -hóa-sinh học ở giấy làm tài liệu trong đó quá trình biến đổi hóa học là nguyên nhân chủ yếu.

Công nghệ sản xuất giấy ở nƣớc ta còn h ạn chế nên chất lƣợng kém . Nguyên liệu chủ yếu là vỏ cây , bã mía , bột gỗ ,...nên tuổi thọ của giấy không cao, khó bảo quản lâu dài. Giấy chất lƣợng kém chỉ có tuổi thọ 25 năm.

Một số loại mƣ̣c cũng gây thiệt hại cho tài liệ u, một số dễ bị nhòe , bị trôi trong tình trạng ẩm ƣớt , gây nên mất mát về nội dung . Một số rất nhạy với ánh sáng. Ngoài ra thàn h phần axit có trong mƣ̣c dễ gây ra phản ƣ́ng hóa đối với sách, làm sách hƣ hại.

Ảnh là mộ t loại tài liệu giấy , nó rất nhạy cảm với ánh sáng , dễ bay mất hình ảnh nên sau một thời gian là ảnh bị mờ hoặc ố vàng dƣới tác dụng của quá trình oxy hóa.

+ Băng đĩa ghi âm: Chúng đƣợc ép bằng Polyvinyl chloride chứa c ác chất

dẻo, màu, các chất làm ổn định và các chất độn . Khi chúng còn tƣơng đối chắc chắn thì vẫn dễ bị hƣ hỏng , bị cong , vênh, méo mó chất lƣợng âm thanh nếu không sắp xếp đúng cách.

-Tác động của con người

Tài liệu bị hƣ hỏng nhiều khi do những hành động vô thức hoặc cố ý của con ngƣời. Trong điều kiện kho tàng không đảm bảo , các trang thiết bị bảo quản con lạc hậu và thiếu thốn , nếu cán bộ bạn đọc còn thiếu ý thƣ́c , thiếu hiểu bi ết khi sƣ̉ dụng tài liệu thì càng đẩy nhanh quá trình hƣ hỏng tài liệu.

* Đối với cán bộ: kiến thƣ́c trong việc sƣ̉ dụng và bảo quản tài liệu còn rất hạn chế.

+ Quá trình xử lý nghiệp vụ sách đôi lúc bẻ, gập sách

+ Sƣ̉ dụng các loại kim gút , ghim kẹp , ghim dập để lâu gây hƣ h ại vì gỉ sét.

+ Dùng các loại băng keo và hồ dán không thích hợp khi sƣ̉a chƣ̃a tài liệu + Lấy sách bằng cách kéo ngƣợc sách tƣ̀ gáy sách làm hƣ hỏng gáy sách. + Xếp giá quá chặt , không dùng ke để đỡ gây gãy sách , lỏng các mối nối , nhất là đối với các sách mỏng , các bản nhạc. Việc xếp tài liệu quá chặt làm cho thớ giấy bị nén, không còn không gian cho sách thở dẫn đến nấm mốc.

+ Đối với các bản đồ nếu không cho vào ống sau một thời gian bản đồ bị nhàu hoặc gãy các cạnh, bụi bám

+ Di chuyển tài liệu không đúng cách , chủ yếu vẫn là mang , vác, quăng sách kể từ khi sách mới nhập về thƣ viện . Nhất là khi di chuyển sách về nhƣ̃ng địa điểm mới Thƣ viện cho vào các bao tải để mang vác hoặc quăng . Thƣ viện Vĩnh Phúc hiện nay chỉ có 1 xe đẩy chuyển sách.

Vẫn còn tình trạng ăn uống , để đồ ăn trong kho thu hút chuột , gián, côn trùng. Lúc giao sách cho bạn đọc và nhận sách trả không kiểm tra tình trạng của quyển sách vì quên hoặc quá đông bạn đọc đang chờ

* Đối với bạn đọc.

+ Dùng tay thấm nƣớc bọt lật trang sách . Gập trang sách để đá nh dấu trang.

+ Ghi cảm tƣởng, nhận xét hoặc viết nháp vào tài liệu

+ Dùng sách che mƣa hoặc không bọc sách khi đến mƣợn hay trả thƣ viện lúc trời mƣa

+ Cuộn nhỏ sách để cho vào túi, sƣ̉ dụng sách làm cặp giấy

+ Vƣ̀a đọc t ài liệu vừa ăn , uống khiến đồ ăn , thƣ́c uống rơi vào sách thu hút các loại côn trùng và chuột làm hỏng sách

+ Cắt xé tài liệu hoặc cố tình lấy cắp tài liệu.

Đôi khi vào nhƣ̃ng thời điểm vắng bạn đọc hoặc vào nhƣ̃ng thá ng mùa đông, có những trƣờng hợp bạn đọc cá biệt xé sách hoặc lấy sách trong kho tự chọn. Trong tình hình chung là Thƣ viện chƣa có tổ chƣ́c mã vạch cổ ng tƣ̀ và camera theo rõi.

- Các công nghệ hiện đại

Ngày nay các trang thiết bị hiện đại nhƣ photocopy , máy scan đã giúp các cán bộ thƣ viện và ngƣời đọc trong quá trình hoạt động và sử dụng tà i liệu. Máy photo phục vụ cán bộ và bạn đọc. Khi photo hay scan sách cần phải ấn mạnh gáy sách, ngoài ra ánh sáng và độ nóng quyét qua tài liệu nhiều lần sẽ làm hỏng tài liệu.

- Tài liệu vận chuyển nhiều lần

Thƣ viện t ỉnh Vĩnh Phúc thành lập năm 1956. Năm 1968, Thƣ viện t ỉnh Vĩnh Phúc và Phú Thọ sát nhập thành Thƣ viện Vĩnh Phúc. Năm 1997, Thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc đã đƣợc tái lập . Tƣ̀ năm 1997 đến 1998, Thƣ viện Tỉnh Vĩnh Phúc phải di chuyển địa điểm 3 lần cho phù hợp với tính chất hoạt động ngày càng lớn hơn. Năm 2005, Thƣ viện đƣợc chuyển về địa điểm ở Thành phố Vĩnh Yên.

Mỗi lần di chuyển, vốn tài liệu Thƣ viện lại đƣợc buộc thành bó, đóng bao để chuyển đến địa điểm mới . Mỗi lần di chuyển tài liệu đến địa điểm mới , vốn tài liệu bị ảnh hƣởn g nghiêm trọng nhƣ sách gãy bìa , nhăn nhúm, chƣa kể đến khả năng thất thoát tài liệu mà không thống kê đƣợc số liệu cụ thể.

Chƣơng 3:

TỔ CHƢ́C VÀ BẢO QUẢN VỐN TÀI LIỆU TẠI THƢ VIỆN TỈNH VĨNH PHÚC.

3.1 Các giải pháp về tổ chức vốn tài liệu

Tài liệu trong kho mở của Thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc đƣợc tổ chƣ́c sắp xếp theo khung phân loại thập phân Dewey rút gọn ấn bản 14, bên cạnh nhƣ̃ng ƣu điểm của nó mang lại thì nó cũng có một vài khó khăn và sau đây em xin đề xuất một vài giải pháp.

- Tuy sƣ̉ dụng theo khung phân loại DDC nhƣng tổ ch ức của các phòng kho trong Thƣ viện vẫn còn tình trạng lộn xộn, nhất là đối với các kho mở vì bạn đọc tƣ̣ vào kho tì m kiếm và lấy tài liệu. Vì vậy cán bộ T hƣ viện cần sắp xếp tài liệu một cách khoa học và chính xác theo môn loại s au mỗi ngày phục vụ để bạn đọc có thể dễ tìm tài liệu, dễ lấy.

- Tuy kho chƣ́ a tài liệu của T hƣ viện rộng nhƣng vốn tài liệu ngày càng đƣợc tăng lên với số lƣợng nhanh chóng vì thế cán bộ T hƣ viện cần phải biết cách tổ chức sắp xếp một cách sao cho hợp lý để có thể chứa đƣợc tài liệu , cần có một khoảng trống dƣ̣ phòng cho sách mới nhập về . Kho cũng cần đƣợc mở rộng hơn

- Nâng cao trình độ về phân loại cho đội ngũ cán bộ. Dù đã đƣợc học trong nhà trƣờng nhƣng cán bộ T hƣ viện cũng cần đƣợc bồi dƣỡ ng về công tác nghiệp vụ về tổ chƣ́c sắp xếp tài liệu một cách khoa học.

Tạo điều kiện cho cán bộ Thƣ viện học hỏi các T hƣ viện khác trong và ngoài nƣớc về tổ chức sắp xếp tài liệu , để họ có thể giao lƣu trao đổi ý kiến với các cán bộ trong các T hƣ viện khác về phƣơng p háp tổ chức sao cho hợp lý và khoa học hơn.

Môi trƣờng có điều kiện vi khí hậu và vệ sinh lý tƣởng là môi trƣờng không khí lƣu thông tốt, nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng đƣợc kiểm soát, không có các loại côn trùng và gặm nhấm, công tác nội địa dịch, vệ sinh tốt.

3.2.1. Đảm bảo các yêu cầu về điều kiện vi khí hậu

Trong điều kiện hiện nay của Thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc thì việc quan tâm cần làm là duy trì ở mƣ́c tốt nhất của điều kiện vi khí hậu để giảm mức độ và tốc độ hƣ hỏng, xuống cấp của vốn tài liệu thƣ viện . Sau khi ổn định về điều kiện vi khí hậu thì mới có thể ƣu tiên cho việc tu sƣ̉a, đóng bìa sách báo.

Nhiệt độ không khí

Nhiệt độ tối ƣu cho các tài liệu thƣ viện nhƣ sau: Giấy đƣợc bảo quản tốt nhất ở nhiệt độ 13 - 18˚C Tài liệu tƣ̀ tính nên bảo quản ở nhiệt độ tƣ̀ 4 – 16˚C

Tài l iệu ghi âm nên bảo quản ở nhiệt độ 10 - 21˚C, tài liệu phim ảnh dƣới 20˚C.

Việc cần làm với T hƣ viện t ỉnh Vĩnh Phúc hiện nay là chống nóng vào mùa hè, khi mà nhiệt độ trung bình là 28 - 33˚C. Đặc biệt có những ngày nắng nóng vì gió Lào, nhiệt độ có thể lên tới 40˚C. Trong khi đó tài liệu bằng giấy lƣu giƣ̃, bảo quản ở nhiệt độ trên 25˚C đã là điều nguy hiểm . Thƣ viện cần trống nóng cho trần nhà và tƣờng nhà. Thƣ viện có cƣ̉a sổ kính lớn nhƣng cũng có cửa gỗ chắn ánh nắng để hạn chế tia tƣ̉ ngoại , cần lắp đặt hệ thống điều hòa nhiệt độ ở các kho với độ an toàn điện cao để duy trì nhiệt độ ổn định 24/24h. Vì sự thay đổi nhiệt độ lớn cũng khiến tài liệu bị hƣ hại nhanh chóng

- Độ ẩm

Bảo đảm độ ẩm tốt nhất từ 45-50% cho sách , các ấn phẩm định kỳ là nhƣ̃ng tài liệu đƣợc tạo r a tƣ̀ xenluylo là chất liệu rất nhạy cảm với sƣ̣ thay đổi độ ẩm xung quanh . Độ ẩm ở mức 65% hoặc cao hơn sẽ tạo điều k iện cho nấm

mốc phát triển , tài liệu điện tử là 40-55% là ẩm tốt nhất cho việc bảo quản tài liệu này.

Nhƣ trên đã nói , độ ẩm của Thƣ viện Tỉnh Vĩnh Phúc là trên 80%, đặc biệt là nhƣ̃ng ngày hè nóng bức nhiệt độ có thể lên tới trên 95%, vào những ngày nƣ̉a cuối mùa đông độ ẩm ở mƣ́c bã o hòa. Độ ẩm nhƣ vậy là một trong những nguyên nhân gây hƣ hại tài liệu của thƣ viện. Do điều kiện của Thƣ viện không có sƣ̉ dụng hệ thống điều hòa nhiệt độ ở các kho cho nên biên pháp cấp bách cần làm ngay là giảm nhiệt độ trong các kho vào mùa hè bằng cách mở cƣ̉a sổ cho thông thoáng vào khoảng thời gian tƣ̀ 14-16h trong ngày (theo kinh nghiệm của Viện Nghiên cƣ́u Hán Nôm ). Nhƣ̃ng hôm trời nồm thì không nên mở cƣ̉a sổ hay cƣ̉a thông gió , có thể dùng vôi sống để hút ẩm trong kho . Vôi sống để dƣới các giá, tủ hay góc kho, sau 1-2 tuần thấy vôi nở bung thành bột thì thay vôi mới.

Nếu không khí trong kho ẩm ƣớt hơn không khí ngoài trời có thể dùng phƣơng pháp thông gió tƣ̣ nhiên hoặc bằng máy . Tuy nhiên phƣơng pháp cũng có nhƣợc điểm là bụi và côn trùng có thể xâm nhập.

Thƣ viện cũng cầ n có biện pháp lọc khí và lƣu thông không khí thích hợp, không nên mở cƣ̉a để lƣu thông không khí trong nhƣ̃ng ngày khô và nhiều gió vì chắc chắn độ bụi trong không khí sẽ tăng hơn ngày thƣờng , nhất là trong thành phố. Thƣ viện cần lắp đặt thiết bị lọc không khí để giảm bớt lƣợng điôxit trong thƣ viện

-Ánh sáng

Tia cƣ́c tím là nguyên nhân phá hủy tài liệu thƣ viện . Ánh sáng mặt trời chiếu thẳng là nguyên nhân chính phát ra tia cực tím . Có thể hạn chế tia cực tím bằng dùng các công tắc hẹn giờ có thể lắp ở cuối dãy bóng . Cƣ̉a sổ nên đặt sao cho tránh ánh sáng mặt trời chiếu thẳng vào kho , có rèm che ánh sáng và ngăn bụi hoặc dùng kính hấp thụ đƣợc tia cự c tím hoặc kính màu để giảm bớt tia cƣ̣c

tím đi qua . Các giá sách nên xếp vuông góc với cửa sổ để hạn chế tối đa lƣợng sách bị ánh sáng chiếu trực tiếp

3.2..2. Đảm bảo điều kiện vệ sinh - Bụi - Bụi

Bụi có tác động xấu đ ối với sách. Bụi nằm vào giữa gáy sách làm không khí không lƣu thông đƣợc , các trang sách bên trong bị ẩm hơn mặt ngoài , nên các tờ bị cong và quăn lại . Các biện pháp cơ bản nhất để chống bụi là trồng cây xanh trong phần đất của thƣ viện và làm sạch không khí bên ngoài các thiết bị thông gió . Nên xây dƣ̣ng thƣ viện thụt vào trong 10-15m so với đƣờng phố , trƣớc nhà cần có hàng rào cây xanh . Cần có hệ thống thảm lau chùi cho bạn đọc khi đến thƣ viện. Các sách đóng bìa thì ít bám bụi hơn sách không đóng bìa . Vệ sinh kho sách thƣờng xuyên và đúng cách cũng góp phần ngăn tác hại của bụi tới tài liệu. Quét nhà bằng phƣơng pháp ẩm ƣớt, tốt nhất là dùng máy hút bụi.

- Côn trùng

Thƣờng xuyên kiểm tra tình trạng tài liệu và kho tài liệu , nếu phát hiện sƣ̣ phá hoại của côn trùng hay côn trùng phá hoại còn sống thì cách ly ngay lập tƣ́c và tiến hành việc sát trùng . Trong các loại côn trùng thì loại có sƣ́c phá hoại ghê gớm nhất là mối . Phòng chống mối phải tiến hành thƣờng xuyên , không lắp các ống dẫn nƣớc trong kho, các giá sách phải đảm bảo cách mặt đất 20cm, cách trần nhà 80cm, cách tƣờng 50cm để mối không thể bắc cầu tới.

- Chống chuột

Nền móng, sàn nhà cần bịt chặt tất cả các lỗ mà chuột có thể vào nhà . Các lỗ thông gió cần bịt lƣới sắt . Tuyệt đối cấm ăn uống trong các nơi chƣ́a sách . Quét dọn cẩn thậ n mọi loại rác rƣởi và thƣ́c ăn thƣ̀a để chu ột không có thức ăn . Khi phát hiện ra chuột cần nhanh chóng tìm đƣờng đi của chuột để n găn chặn

xâm nhập. Tiêu diệt chuột bằng mọi biện pháp có thể từ bẫy chuột cho đến dùng

Một phần của tài liệu Tổ chức và bảo quản vốn tài liệu tại thư viện tỉnh vĩnh phúc (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)