7. Kết cấu của khóa luận
3.2.7. Đào tạo cán bộ chuyên trách về công tác bảo quản
Tìm đƣợc cán bộ làm quản lý công tác bảo quản và có kỹ thuật bảo quản là rất khó. Ở nƣớc ta hiện nay ngoài một số trƣờng đại học đào tạo đƣa bảo quản thành một môn h ọc riêng, còn đại đa số các trƣờng đại học còn lại bảo quản là một phần trong quy mô tổ chƣ́c kho . Vì vậy tình hình chung là các cán bộ đƣợc đào tạo về nghiệp vụ thƣ viện chỉ có nhƣ̃ng kiến thƣ́c nhập môn về bảo quản.
Việc cần có các nhân viên chuyên trách và có chuyên môn về bảo quản là một vấn đề cần thiết của các thƣ viện . trong điều kiện , hoàn cảnh tƣơng tự của các thƣ viện là không có cán bộ đƣợc đào tạo chuyên nghiệp về bảo quả n, nên các thƣ viện chọn ra những cán bộ đƣợc tham gia các lớp tập huấn ngắn hạn về bảo quản, đào tạo thêm tại chỗ và đƣa đi học nâng cao . Tạo điều kiện tiếp xúc ra bên ngoài để lấy kinh nghiệm cho họ . Thƣ viện nên nhờ cá c cơ quan có chuyên môn và có kinh nghiệm trong lĩnh vƣ̣c bảo quản giúp đỡ đào tạo về nghiệp vụ , phổ biến kỹ thuật cho cán bộ đƣợc chọn. Số lƣợng cán bộ bảo quản chuyên trách đƣợc tính toán sao cho phù hợp với số lƣợn g vốn tài liệu và lƣợng bạn đọc đến với Thƣ viện trong một năm.
Ngƣời cán bộ chuyên trách về bảo quản phải đáp ƣ́ng các yêu cầu kỹ năng nghề nghiệp nhƣ sau:
- Hiểu rõ cấu tạo vật chất của các loại hình tài liệu tƣ̀ sác h báo, tranh, ảnh, bản đồ các tài liệu điện tử -nghe nhìn...để tƣ̀ đó đề xuất các biện pháp bảo quản thích hợp nhƣng xác định điều kiện môi trƣờng (nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng,...), cách tổ chức sắp xếp...
- Có những đánh giá về hiện trạng vốn tài liệu của cơ quan mình , xác định nhƣ̃ng nguyên nhân gây hƣ hại để đề xuất một chƣơng trình bảo quản cho cơ quan mình.
- Thƣờng xuyên kiểm tra về điều kiện kho tàng , môi trƣờng bảo quản , nhƣ̃ng yếu tố gây hại từ động vật, côn trùng để có biện pháp chấn chỉnh và xƣ̉ lý kịp thời.
- Có kỹ năng tu sƣ̉a và phục chế tài liệu bị hƣ hỏng tƣ̀ đơn giản tới phƣ́c tạp. Khả năng phục chế tài liệu của cán bộ thƣ viện Tỉnh Vĩnh Phúc là r ất hạn chế nhƣng cần hƣớng tới nhiệm vụ này trong tƣơng lai.
- Có trình độ sử dụng các công nghệ hiện đại để chuyển dạng tài liệu để bảo quản nội dung tài liệu khi có điều kiện.
Ngƣời cán bộ thƣ viện chuyên t rách về bảo quản cần có sức khỏe , trân trọng và yêu sách vở, có lòng yêu nghề và ham muốn nâng cao hiểu b iết về công tác bảo quản có khă năng truyền thụ lòng yêu nghề và sự hiểu biết của mình về bảo quản cho đồng nghiệp và ngƣời đọc.
KẾT LUẬN
Vốn tài liêu là tài sản giá trị của mỗi thƣ viện, quyết định sự tồn tại và phát triển của thƣ viện. Hiệu quả phục vụ của thƣ viện có tốt hay không đều phụ
thuộc vào tiềm năng và tuổi thọ của vốn tài liệu. Vì vậy, tổ chức và bảo quản vốn tài liệu giúp thƣ viện thực hiện một cách chất lƣợng, hiệu quả các chứ năng: Thông tin, văn hóa, Giáo dục và giúp tàng trữ lâu dài kho tàng tri thức quý giá của dân tộc và nhân loại.
Thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc là một trung tâm Thông tin – Văn hóa – Giáo dục lớn của tỉnh, vốn tài liệu của thƣ viện hiện có là rất quý về mọi phƣơng diện, nó không chỉ đáp ứng nhu cầu về nghiên cứu, học tập, giải trí lành mạnh mà còn cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ, giúp bạn đọc tìm hiểu về tỉnh Vĩnh Phúc trên nhiều lĩnh vực
Vấn đề nảy sinh tất yếu là bạn đọc càng đông, cƣờng độ sử dụng tài liệu càng tăng và đƣơng nhiên khối lƣợng các công tác liên quan đến quy trình tổ chức và bảo quản cũng tăng. Vì vậy mà em đã chọn đề tài này để nghiên cứu cũng là mong đóng góp ý kiến nhỏ bé nhằm góp phần làm cho công tác tổ chức và bảo quản vốn tài liệu ngày càng hoàn thiện hơn.
Vốn tài liệu là tài sản giá trị của mỗi thƣ viện, quyết định sự tồn tại và phát triển của thƣ viện. Hiệu quả phục vụ của thƣ viện có tốt hay không đều phụ thuộc vào tuổi thọ của vốn tài liệu.Vì vậy tổ chức và bảo quản vốn tài liệu có ý nghĩa to lớn trong công tác thƣ viện, tổ chức và bảo quản tốt vốn tài liệu giúp thƣ viện, thực hiện một cách chất lƣợng hiệu quả các chức năng: Trung tâm văn hóa giáo dục.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đỗ Nguyệt Ánh (2006). Bảo quản tài liệu tại các Thư viện tỉnh Đồng Bằng
2. Nguyễn Thị Bắc (2003), Bảo quản tài liệu của các cơ quan thông tin – thư viện, chuyên khảo, Tp.HCM
3. Bộ văn hóa thông tin (2000), Về công tác thư viện, Hà Nội
4. Ngô Kim Dung (1978), “Điều tra vi khí hậu kho sách ở thƣ việ n Viện thông tin khoa học xã hội”, Công tác thư viện thư mục
5. Chu Quang Dũng (2001), “Bảo quản vốn tài liệu tại thƣ viện Hà Nội”, Tập san
Thư viện
6. Nguyễn Thế Đƣ́c (1996), “Bảo tồn tài liệu trong các Thƣ viện” , Tập san thư
viện
7. Bùi Thúy Hằng (2007). Tổ chức và bảo quản vốn tài liệu tại Thư viện Hà Nội 8. Bùi Thị Du yên Hồng, Tìm hiểu ba chu trình đường đi của sách ở Thư viện Quốc Gia, 1984
9. Nguyễn Tiến Hiển, Kiều Văn Hốt (2005), Tổ chức và bảo quản tài liệu 10. Đỗ Văn Lục, (1996). Bảo quản vốn tài liệu tại Thư viện quân đội, Hà Nội. 11. Tạp chí thƣ viện Việt Nam, Thƣ viện Quốc Gia Việt Nam (2009)
12. Nguyễn Trí Thanh (1971), Phòng trừ mối cho nhà cửa và kho tàng , Nxb nông thôn, Hà Nội
13. Thƣ viện Quốc Gia Việt Nam (2004), Di sản văn hóa thành văn trong các thư viện Việt Nam: hiện trạng và giải pháp, Đề tài nghiên cƣ́u khoa học cấp
Bộ, Hà Nội
14. Đặng Văn Ức (1994). Nghiên cứu công tác bảo quản tài liệu ở Thư viện Quốc Gia Việt Nam, Hà Nội
15. Nguyễn Yến Vân, Vũ Dƣơng Thúy Nga (2006), Thư viện học đại cương 16. Lê Văn Viết, (2000), Cẩm nang nghề thư viện
18. Trần Quốc Vƣợng , Tô Ngọc Thanh , Nguyễn Chí Bền ...(1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam
19. Nguyễn Xiển , Phạm Ngọc Toàn , Phan Tất Đắc (1968), Đặc điểm khí hậu
miền Bắc Việt Nam
Kết quả khảo sát lấy mẫu tại Thƣ viện Tỉnh Vĩnh Phúc lấy ngẫu nhiên 2000 cuốn, kết quả nhƣ sau:
- Tài liệu tốt:
+ Giấy : 1020/2000 51%
+ Bìa : 800/2000 40%
+ Chƣ̃ viết : 1000/2000 50%
+ Kỹ thuật đóng : 800/2000 40%
- Tài liệu trung bình :
+ Giấy : 700/2000 35%
+ Bìa : 1000/2000 50%
+ Chƣ̃ viết : 880/2000 44%
+ Kỹ thuật đóng : 1000/2000 50% - Tài liệu kém :
+ Giấy : 280/2000 14%
+ Bìa : 200/2000 10%
+ Chƣ̃ viết : 120/2000 6%
+ Kỹ thuật đóng : 200/2000 10%
Thƣ viện Tỉnh Vĩnh Phúc
Vĩnh Phúc, ngày...tháng...năm 2011
PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ CÔNG TÁC TỔ CHƢ́C VÀ BẢO QUẢN
Kính gửi: Ban Giám đốc Thư viện Tỉnh Vĩnh Phúc
Để thực hiện chương trình nghiên cứu về công tác tổ chức và bảo quản vốn tài liệu tại thư viện, rất mong quý thư viện vui lòng trả lời những câu hỏi sau đây (điền vào chỗ trống)
I. THÔNG TIN CHUNG
1.Trụ sở
Năm xây dƣ̣ng ... Diện tích ...m2
2. Kinh phí hoạt động năm 2011 ...đ
Kinh phí dành cho công tác tổ chƣ́c và bảo quản ………...đ
3.Vốn tài liệu
- Tổng số sách hiện có:...bản
- Số sách bổ sung trung bình một năm :...bản - Các dạng tài liệu trong thƣ viện:
Sách, báo in... Đĩa quang, CD : ... Băng tƣ̀, microfim, microfich:...
Các dạng tài liệu khác (ghi rõ):... - Loại tài liệu nào thƣ viện hạn sử dụng:
+Tài liệu quý hiếm +Tài liệu hƣ hỏng năng: +Tài liệu khác (ghi rõ):...
4.Cán bộ :...người
+ Tiến sỹ:... + Cƣ̉ nhân:... + Thạc sỹ:... + Trung cấp:... - Chuyên ngành đào tạo
+ Thƣ viện:... + Ngoại ngữ:... + Tin học:... + Ngành khác:... - Trình độ về bảo quản tài liệu của cán bộ thƣ viện hiện nay: + Khóa tập huấn ngắn hạn:...ngƣời
+ Đào tạo chuyên nghiệp:...ngƣời + Khóa học khác :...ngƣời
5. Bạn đọc...ngƣời
- Trình độ:
Sau đại học :...ngƣời Trung học:...ngƣời
Tiểu học:...ngƣời Đại học, cao đẳng:...ngƣời - Lƣợt bạn đọc trung bình/ ngày ... ngƣời
- Lƣợt sách, báo luân chuyển/ ngày ...ngƣời - Ý thức bảo quản tài liệu của bạn đọc:
+ Tốt + Trung bình + Kém
II.THÔNG TIN VỀ CÔNG TÁC TỔ CHƢ́C VÀ BẢO QUẢN
1. Tổ chƣ́c của thƣ viện đã hợp lý chƣa:...
2. Cách tổ chức kho sách tron g thƣ viện đã dễ dàng cho việc bạn đọc tìm và lấy tài liệu:
Đƣợc Tạm đƣợc Không đƣợc
3. Bạn đọc thích sử dụng kho nào trong thƣ viện:
Kho đóng Kho mở
Tổng diện tích các kho:...m2
- Hình thức kho : + Kho mở (ghi rõ tên kho)... + Kho đóng (ghi rõ tên kho)...
1. Giá (kệ) sách
2. Số mét giá kho sách...m
- Chất liệu giá làm bằng: Gỗ Sắt - Kiểu dáng, kích thƣớc giá có phù hợp
Có Không
3. Môi trƣờng kho
- Ánh sáng trong kho
Chiếu sáng tƣ̣ nhiên Chiếu sáng nhân tạo Kết hợp cả hai loại trên
- Nhiệt độ trung bình trong kho + Mùa đông khoảng ...độ + Mùa hè khoảng ...độ - Độ ẩm trung bình trong kho
+ Mùa đông khoảng...% + Mùa hè khoảng ...%
- Các loại động vật, côn trùng gây hại có trong kho
+ Chuột + Mối mọt
+ Gián + Các loại khác... 4. Hoạt động bảo quản của thƣ viện
Cán bộ bảo quản
+ Cán bộ chuyên trách...ngƣời + Cán bộ kiêm nhiệm...ngƣời - Vệ sinh kho theo
+ Hàng ngày Hàng tuần Hàng tháng - Số sách đóng bìa và tu sƣ̉a hàng năm... bản
- Số sách chuyển dạng sang hình thƣ́c tài liệu khác...bản 5. Các trang thiết bị bảo quản và phục chế tài liệu
- Các thiết bị bảo quản kho sách báo (nếu có hãy ghi số lƣợng) + Máy báo cháy...chiếc + Máy hút bụi...chiếc + Bình chống cháy...bình + Đèn tia tím...cái + Máy điều hòa nhiệt độ....chiếc + Thiết bị đo hút ẩm...cái Các thiết bị phục chế tài liệu
+ Máy photocopy + Thiết bị khƣ̉ acid + Máy cắt giấy
III.NHƢ̃NG KIẾN NGHỊ CỦA THƢ VIỆN VỀ CÔNG TÁC BẢO QUẢN
- Tăng kinh phí bảo quản
- Thành lập tổ, phòng bảo quản với cán bộ chuyên trách
- Có chính sách đầu tƣ các trang thiết bị bảo quản và phục chế tài liệu cho thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc
- Nên có trung tâm phục chế tài liệu cho hệ thống thƣ viện công cộng - Ý kiến khác của thƣ viện: