Đảm bảo điều kiện vệ sinh

Một phần của tài liệu Tổ chức và bảo quản vốn tài liệu tại thư viện tỉnh vĩnh phúc (Trang 61)

7. Kết cấu của khóa luận

3.2.2. Đảm bảo điều kiện vệ sinh

- Bụi

Bụi có tác động xấu đ ối với sách. Bụi nằm vào giữa gáy sách làm không khí không lƣu thông đƣợc , các trang sách bên trong bị ẩm hơn mặt ngoài , nên các tờ bị cong và quăn lại . Các biện pháp cơ bản nhất để chống bụi là trồng cây xanh trong phần đất của thƣ viện và làm sạch không khí bên ngoài các thiết bị thông gió . Nên xây dƣ̣ng thƣ viện thụt vào trong 10-15m so với đƣờng phố , trƣớc nhà cần có hàng rào cây xanh . Cần có hệ thống thảm lau chùi cho bạn đọc khi đến thƣ viện. Các sách đóng bìa thì ít bám bụi hơn sách không đóng bìa . Vệ sinh kho sách thƣờng xuyên và đúng cách cũng góp phần ngăn tác hại của bụi tới tài liệu. Quét nhà bằng phƣơng pháp ẩm ƣớt, tốt nhất là dùng máy hút bụi.

- Côn trùng

Thƣờng xuyên kiểm tra tình trạng tài liệu và kho tài liệu , nếu phát hiện sƣ̣ phá hoại của côn trùng hay côn trùng phá hoại còn sống thì cách ly ngay lập tƣ́c và tiến hành việc sát trùng . Trong các loại côn trùng thì loại có sƣ́c phá hoại ghê gớm nhất là mối . Phòng chống mối phải tiến hành thƣờng xuyên , không lắp các ống dẫn nƣớc trong kho, các giá sách phải đảm bảo cách mặt đất 20cm, cách trần nhà 80cm, cách tƣờng 50cm để mối không thể bắc cầu tới.

- Chống chuột

Nền móng, sàn nhà cần bịt chặt tất cả các lỗ mà chuột có thể vào nhà . Các lỗ thông gió cần bịt lƣới sắt . Tuyệt đối cấm ăn uống trong các nơi chƣ́a sách . Quét dọn cẩn thậ n mọi loại rác rƣởi và thƣ́c ăn thƣ̀a để chu ột không có thức ăn . Khi phát hiện ra chuột cần nhanh chóng tìm đƣờng đi của chuột để n găn chặn

xâm nhập. Tiêu diệt chuột bằng mọi biện pháp có thể từ bẫy chuột cho đến dùng thuốc diệt chuột,...

3.2.3. Thiết kế xây dựng thư viện và kho tài liệu đúng tiêu chuẩn - Chọn vị trí để xây dựng thư viện

Việc chọn vị trí đất có tầm quan trọng vô cùng . Khu đất phải ở trung tâm thành phố tiện cho việc sƣ̉ dụ ng các hạ tầng cơ sở nhƣ cấp thoát nƣớc , điện, thông gió để thƣ viện có thể hoạt động tốt . Thƣ viện cần đặt nơi yên tĩnh , tránh đƣờng giao thông cao tốc . Thƣ viện cần đặt gần khu cây xanh , công viên hoặc quanh thƣ viện cần thi ết kế lối ra các khuôn viên cây xanh , tạo môi trƣờng thiên nhiên thoáng đãng , bao bọc phòng đọc , giúp ngƣời đọc tập trung vào công việc nghiên cƣ́u, học tập và giải trí. Trong việc xây dƣ̣ng cần có nhƣ̃ng bố trí đặc biệt để có thể tránh nhƣ̃ng nguy cơ ảnh hƣởng đến hoạt động của thƣ viện nói chung và công tác bảo quản nói riêng.

- Kiến trúc của ngôi nhà

Trong điều kiện khí hậu nóng ẩm cấu trúc theo hình khối không gian mở , muốn đảm bảo trong nh à có điều kiện thông gió tự nhiên tốt phải chọn hƣớng đúng. Khí hậu có mùa nóng kéo dài liên tục , mùa lạnh có gió rét thổi gián đoạn , khí hậu ẩm ƣớt và có gió thổi quanh năm . Do đó yêu cầu chống nóng cho kiến trúc là cơ bản, đồng thời cũng chú ý đến chống giá rét trong mùa lạnh.

Khi xây dƣ̣ng và thiết kế kho phải dƣ̣a vào khối lƣợng và loại hình tài liệu có trong kho, tính chất của các kho (kho lƣu, tổng kho hay kho tƣ̣ chọn ). Cần có sƣ̣ tính toán trƣớc sƣ̣ phát triển của thƣ viện trong vòng 20-50 năm nƣ̃a, căn cƣ́ vào dự báo về hƣớng phát triển các nguồn lực thông tin , sƣ̣ gia tăng của vốn tài liệu, mở rộng các dịch vụ thƣ viện , số lƣợng bạn đọc và cá n bộ thƣ viện trong tƣơng lai.

Diện tích các kho không quá 200m2 để đề phong khi có hỏa hoạn có thể lan rộng , khi phòng trƣ̀ mối mọt , diệt nấm mốc hay khƣ̉ độc c ó thể tiến hành thuận lợi. Hạn chế tối đa việc lắp đặt ống d ẫn nƣớc trong các kho . Thƣ viện nên xây dƣ̣ng tầng hầm để có thể bố trí các phòng làm việc của cán bộ , các phòng bảo quản tài liệu quí hiếm . Tuy nhiên các tầng hầm cần tránh đƣợc nƣớc ngầm chảy vào và tránh độ ẩm cao bằng cách lắp đặt thiết bị hút ẩm.

Khi thiết kế kho cần chú ý một số quy định sau: + Hƣớng kho: hƣớng Nam hoặc Đông Nam + Chiều cao kho: 2 – 2,5m

+ Trung bình 1m2 xếp đƣợc khoảng 400 cuốn sách. Kho tƣ̣ chọn thì 1m2

xếp khoảng 200 – 250 cuốn sách.

+ Tải trọng của sàn kho phải đảm bảo phục vụ thuận lợi cho dây truyền công tác nghiệp vụ và vận chuyển tài liệu . Lối đi ngoài kho ngoài đảm bảo cho viếc xuất nhập tài liệu, cần đủ điều kiện cho xe chƣ̃a cháy đi lại dễ dàng, tiếp cận đƣợc nơi xảy ra cháy.

+ Tƣờng kho và trần nhà phải đảm bảo cách nhiệt, chịu lƣ̉a, chống nóng. Khí hậu Vĩnh Phúc có một mùa đông lạnh nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất là 16 - 17˚C nên nhu cầu chống lạnh cấp thiết nhƣ chống nóng. Tƣờng và trần nhà đảm bảo cách nhiệt, chống nóng đƣợc sẽ chống đƣợc lạnh.

- Hệ thống cửa sổ

Ánh sáng là yếu tố phá hoại đối với giấy , cho nên không thể để ánh sáng thiên nhiên và ánh sáng nhân tạo chiếu thẳng lên kho tài liệu . Theo các nhà thƣ viện học Liên Xô thì nên lắp kính cho các cƣ̉a sổ nhất là các cƣ̉a sổ ngoảnh về hƣớng Nam bằng kính màu xanh hoặc kính màu vàng da cam làm kính lọ c ánh

sáng nhằm hạn chế tác hại của các tia cƣ̣ c tím. Có thể lắp kính lồi lõm hoặc kính mờ để phát tán ánh sáng, giảm cƣờng đ ộ của ánh sáng tự nhiên . Tuy nhiên việc chiếu sáng nhân tạo cho các kho cần đảm bảo việc c ó thể chọn sách ở bất kỳ ngăn sách nào của tất cả các giá sách trong kho . Hệ thống cƣ̉a sổ khi lắp đặt cần phải đảm bảo:

+ Tránh mƣa tạt và các loại côn trùng xâm nhập

+ Cho phép lƣu thông không khí trong điều kiện thiếu hệ thống thông gió và điều hòa nhiệt độ.

+ Thuận lợi cho việc lắp đặt hệ thống điều hòa không khí

+ Kiểm soát đƣợc ánh sáng và các tia tƣ̉ ngoại xâm nhập vào trong kho. Do vậy cƣ̉a sổ nên thiết kế trong kính, có rèm tối màu ngăn tia tử ngoại và chống bụi, có lƣới chống côn trùng.

- Hệ thống điện và phòng cháy chữa cháy

Việc tổ chƣ́c chiếu sáng Thƣ viện không đúng cách có thể dẫn đến hoả hoạn. Có thể dùng điện do quá tải dẫn đến chậ p, cháy đƣờng dây và các thiết bị điện. Cần tránh các đƣờng dẫn để trần , dây dẫn đụng vào các vật ẩm , với đinh...Do yêu cầu về việc sƣ̉ dụng điện trong Thƣ viện ngày càng tăng nhƣ hệ thống quạt , hệ thống thắp sáng , máy tính, máy in , máy photo copy , máy hút bụi...nếu không có các vật liệu điện tƣơng thích tƣ̀ dây dẫn điện , thiết bị an toàn...sẽ dẫn đến chập cháy . An toàn điện cần đƣợc quan tâm ngang với phòng chống hỏa hoạn. Cần có hệ thống cầu dao cho mỗi kho và cho toàn kho.

Đảm bảo việc sƣ̉ dụng điện và lƣ̉a một cách an toàn trong Thƣ viện . Cấm hút thuốc và mang những vật dễ cháy nổ vào thƣ viện . Cấm đun nấu trong kho , để các chất dầu, cồn trong kho

Để đề phòng hảo hoạn Thƣ viện còn trang bị những phƣơng tiện phòng cháy, chƣ̃a cháy: lắp hệ thống báo cháy tƣ̣ động , trang bị các bình dập lƣ̉a CO 2,

cƣ́ 100m2 diện tích nhà kho phải có một bình bọt CO 2, nếu các phòng riêng bi ệt thì mỗi phòng riêng nên có 1 – 2 bình bọt CO2.

3.2.4 Đảm bảo kinh phí và trang thiết bị cho công tác bảo quản thường xuyên.

Công tác bảo quản vốn tài liệu thƣ viện hiện nay có quá nhiều nan giải mà hƣớng giải quyết phải bắt đầu tƣ̀ điể m xuất phát trong chính sách Nhà nƣớc , công tác lãnh đạo , chỉ đạo ngành và công tác quản lý về mặt tổ chức , cơ chế , kinh phí, kỹ thuật, trang thiết bị cũng nhƣ đào tạo...Công tác bảo quản phải đƣợc nhìn nhận và xem xét trong các hoạt động nghiệp vụ thƣờng xuyên của thƣ viện chƣ́ không thể coi nhƣ một chƣơng trình đầu tƣ nhất thời.

Trƣớc hết là tƣ tƣởng xem nhẹ công tác bảo quản mà coi nặng công tác bổ sung thật đầy đủ. Đầu sách xuất bản hàng năm ngày càng nhiều , nhƣng Thƣ viện không có đủ kinh phí để có thể sƣu tập đầy đủ . Chỉ có Thƣ viện Quốc Gia mới có đi ều kiện sƣu tầm đầy đủ thông qua luật lƣu chiểu . Một số đầu sách là ấn phẩm địa phƣơng rất hạn chế mới có thể may mắn mới đƣợc nhập vào Thƣ viện Tỉnh mà không phải trả tiền . Qua thông tƣ 97 của Liên Bộ văn hóa thông tin thể thao và tài chính ngày 15/6/1990 đã có tác động lớn ,(nhƣng đáng tiếc là trong Thông tƣ không nhắc đến phần kinh phí cho công tác bảo quản ). Tổng kinh phí cho hoạt động Thƣ viện có hạn , trong đó không thể không tính đến một phần kinh tế cho công tác bảo quản để lƣu giƣ̃ và bảo tồ n vốn tài liệu ngày cà ng nhiều.

Kinh phí bảo quản cần đƣợc xem xét và tính toán trên cơ sở khoa học tỷ lệ với kinh phí bổ sung sao cho hợp lý. Do đó cần các cơ quan nghiệp vụ đầu ngành tính định mƣ́c cụ thể đối với tƣ̀ng Thƣ viện tỉnh.

Theo danh mục trang thiết bị phục chế bảo quản tài liệu thƣ viện ban hành kèm theo Quyết định số 889/QĐ-KH ngày 23/4/1997 của Bộ Văn hóa Thông tin do Thƣ́ trƣởng Lƣu Trần Tiêu Ký , trƣ̀ một số trang thiết bị rẻ tiền mà thƣ viện

nào cũ ng có , những thiết bị chuyên dụng cao cấp có liệt kê trong danh mục , nhƣng thƣ viện Tỉnh Vĩnh Ph úc cũng chƣa có đƣợc vì khô ng có kinh phí nhƣ : máy báo cháy tự động , máy điều hòa nhiệt độ , thiết bị đo và hút ẩm , camera quan sát, máy quét tài liệu, máy cán dát giấy, thiết bị khƣ̉ axit, máy chụp vi phim vi phiếu, máy sản xuất CD-ROM,...

Nhƣ vậy, nên xây dƣ̣ng các tiêu chuẩn , định mƣ́c, thể chế có liên quan tới chính sách chọn lọc bổ sung và bảo quản các nguồn thu thập đƣợc, quy định kinh phí bổ sung và tỷ lệ kinh phí giành cho công tác bảo quản . Thƣ viện cần lập kế hoạch hàng năm đảm bảo một phần kinh phí ổn định cho công tác bảo quản vốn tài liệu của thƣ viện mình. Nguồn kinh phí bao gồm:

Kinh phí sƣ̉a chƣ̃a trụ sở, kho tàng đề phòng khả năng xảy ra dột, rò rỉ ống nƣớc, trần nhà, tƣờng nhà bị thấm nƣớc, nâng cấp đƣờng dây điện.

Kính phí mua sắm các trang thiết bị bảo quản phục chế tài liệu theo danh mục kèm theo Quyết định 889/QĐ – KH ngày 23/4/1997 của Bộ Văn hóa Thông tin. Đồng thời cần chuẩn bị kinh phí để bảo quản nhƣ̃ng trang thiết bị này. Ngoài ra Thƣ viện cũng cần đƣợc xem xét cấp bốt , kính, quần áo bảo hộ và nếu có thể là máy phát điện để dề phòng khi bão lụt , hỏa hoạn gây sự cố mất điện khi phải sơ tán kho sách quý hiếm và tổng kho.

- Kinh phí chống mối mọt, côn trùng, chuột cho kho tài liệu

- Kinh phí tập huấn chống hỏa hoạn , thiên tai hàng năm cho cán bộ thƣ viện

- Kinh phí dành cho tuyên truyền giáo dục ngƣời đọc

- Kinh phí dành cho nâng cao nghiệp vụ bảo quản cho cán bộ

Ngoài tiền tƣ̀ nguồn dƣ̣ án về bảo quản hay vốn chƣơng trình của nhà nƣớc cấp, Thƣ viện cần tranh thủ sƣ̣ ủng hộ , giúp đỡ, tài trợ của các tổ chức quốc tế

cũng nhƣ trong nƣớc, các cộng tác viên và bạn đọc về mặt kinh phí cho công tác bảo quản.

3.2.5.Nâng cao nhận thức cho cán bộ thư viện và người sử dụng thư viện

- Đối với cán bộ thư viện

Chƣ́c năng của thƣ viện là thu thập , tàng trữ, bảo quản ài liệu, truyền bá kiến thƣ́c, cung cấp thông tin . Ngƣời cán bộ thƣ viện thƣ̣c hiện nhiề u nhiệm vụ phƣ́c tạp mà trong quan hệ với tài liệu đó là lƣ̣a chọn , bổ sung, xƣ̉ lý nghiệp vụ , tổ chƣ́c sƣ̉ dụng và bảo quản tài liệu , Ngƣời cán bộ thƣ viện thƣờng xuyên tiếp xúc với tài liệu , do vậy ngƣời cán bộ thƣ vi ện phải có nhận thức về vai trò quan trọng của mình trong v iệc giúp thƣ viện thực hiện đƣợc tốt nhiệm vụ bảo quản của mình. Cán bộ cần:

+ Quán triệt đến tất cả cán bộ thƣ viện ý thƣ́c bảo quản tài liệu trong mọi khâu công tác tƣ̀ lƣ̣a chọn , bổ sung, biên mục, tổ chƣ́c phục vụ , vệ sinh ko tàng , tài liệu, tu sƣ̉a sách...Ban hành quy chế bảo quản tài liệu cho các cán bộ thƣ viện.

+ Tổ chƣ́c các lớp huấn luyện cho cán bộ thƣ viện trong đó có phát tài liệu về bảo quản, trao đổi tri thƣ́c và kinh nghiệm giƣ̃a nhƣ̃ng cán bộ đƣợc đào tạo và nhƣ̃ng cán bộ lâu năm.

+ Cƣ̉ các cán bộ đi dƣ̣ tập huấn về bảo quản khi có cơ hội và điều kiện + Tập huấn cho tất cả cán b ộ về an toàn điện và phòng cháy chữa cháy , phòng chống thiên tai.

- Đối với ngƣời sử dụng thƣ viện

Điều 8 thuộc chƣơng II của Pháp lệnh thƣ viện qui định trách nhiệm của ngƣời đọc nhƣ sau: “Ngƣời sƣ̉ dụng vốn tài liệu của thƣ viện có trách nhiệm:

1.Chấp hành mọi nội qui thƣ viện

2.Bảo quản vốn tài liệu và tài sản của thƣ viện 3. Tham gia xây dƣ̣ng và phát triển thƣ viên...”

Nhƣ vậy trách nhiệm của bạn đọc là bảo quản , gìn giữ vốn tài liệu của thƣ viện. Phần đông đảo bạn đọc đều có ý thƣ́c về bảo vệ tài sản và tài liệu cho thƣ viện. Nhƣng vì kiến thƣ́c về bảo quản của họ ít hoặc không có nên vẫn làm hƣ hại tài liệu hàng ngày . Giáo dục ngƣời đọc sử dụ ng tài liệu đúng cách là một nhiệm vụ thƣờng xuyên , lâu dài trong công tác bạn đọc của thƣ viện . Giáo dục bạn đọc nhằm nâng cao ý thức ngƣời đọc, cần quan tâm đến tâm lý ngƣời đọc để mang lại hiệu quả cao . Vì vậy , cần c họn những cán bộ khéo léo , thân thiện , nghiêm túc, biết tiếp cận ngƣời đọc trong giao tiếp để đƣa ra bộ phận làm thẻ và phục vụ nhằm tránh gây tâm lý bực bội cho ngƣời đọc khi đến thƣ viện.

3.2.6. Phục chế tài liệu

Phục chế tài liệu nhằm mục tiêu bảo quản tài liệu và lƣu giƣ̃ càng gần với hình thức ban đầu càng tốt . Các phƣơng pháp và vật liệu dùng trong bảo quản phục chế phải đảm bảo chất lƣợng và phải tháo gỡ đƣợc khi cần thiết . Tài liệu đƣơc phục chế phải đảm bảo tồn tại lâu dài và dễ sƣ̉ dụng . Công tác phục chế có thể đƣợc tiến hành với quy mô lớn nhƣ khƣ̉ axit đại trà , khƣ̉ trùng tài liệu hoặc phục chế từng tài liệu . Khƣ̉ axit đại trà chỉ á p dụng trong trƣờng hợp giấy chƣa bị giòn. Công việc phục chế rất tỉ mỉ gồm nhiều công đoạn tƣ̀ xem xét , xác minh tài liệu , là sạch , dọn các vết bẩn và vật liệu xấu ảnh hƣởng tới tài liệu , làm phẳng, vá lỗ rách, bổ sung các phần bị mất, bao bọc bằng giấy không có axit, làm các hộp có bảo vệ ...Công việc phục chế tài liệu đòi hỏi ngƣời cán bộ phải đƣợc huấn luyện, đào tạo sƣ̣ hiểu biết về các loại hình tài liệu, cấu tạo vật lý – hóa học của tài liệu và kỹ năng phục chế . Bảo quản phục chế đòi hỏi nhiều nhân lực , đôi khi là nhƣ̃ng chuyên gia nên thƣờng tốn kém . Vì vậy bảo quản phục chế thƣờng giới hạn trong một phạm vi tài liệu quý hiếm

Một phần của tài liệu Tổ chức và bảo quản vốn tài liệu tại thư viện tỉnh vĩnh phúc (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)