Nhân sƣ̣, kinh phí dành cho công tác bảo quản tài liệu

Một phần của tài liệu Tổ chức và bảo quản vốn tài liệu tại thư viện tỉnh vĩnh phúc (Trang 49 - 51)

7. Kết cấu của khóa luận

2.3.3.Nhân sƣ̣, kinh phí dành cho công tác bảo quản tài liệu

* Nhân sƣ̣

Thƣ viện không thể tồn tại và phát triển nếu không có những cán bộ trình độ nghiệp vụ vƣ̃ng và yêu nghề . Do đó việc nâng cao nghiệp vụ tay nghề và truyền thụ lòng yêu nghề cho cán bộ thƣ viện là việc làm cần thiết . Trong quan hệ với tài liệu, ngƣời cán bộ thƣ viện phải làm nhiệm vụ chọn lựa và bảo quản tài liệu, sắp xếp tài liệu theo một trật tƣ̣ nhất định.

Cán bộ Thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc có trình độ cao , đa số là đại học và sau đại học. Nhƣng mƣ́c độ chuyên môn nghiệp vụ bảo quản còn thấp. Thƣ viện hiện chỉ có 2 cán bộ đƣợc đào tạo ngắn hạn lớp tập huấn về lý luận và thƣ̣c hành công tác bảo quản do Thƣ viện Quốc gia và Vụ Thƣ viện tổ chƣ́c , thƣ viện không có bộ phận bảo quản riêng . Nhƣng quy định trách nhiệm bảo quản cho các thủ thƣ

công tác trƣ̣c tiếp tại các k ho tài liệu sẽ là cơ sở cho việc đào tạo cán bộ chuyên trách và tổ chức phòng bảo quản trong tƣơng lai.

* Kinh phí

Pháp lệnh thƣ viện đã nêu rõ 4 điều kiện cần để thành lập thƣ viện: 1. Vốn tài liệu thƣ viện

2. Trụ sở, trang thiết bị chuyên dùng

3. Cán bộ thƣ viện, đƣợc đào tạo theo tiêu chuẩn chƣ́c danh nghiệp vụ của Nhà nƣớc

4. Kinh phí đảm bảo cho thƣ viện hoạt động ổn định và phát triển

Nghị định 72 ngày 06/08/2002 của Chính phủ về “Quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh thƣ viện” khẳng định “ ...Thƣ viện cấp tỉnh , cấp huyện , cấp xã hoạt động bằng ngân sách của Nhà nƣớc” . Kinh phí là sƣ̣ cần thiết đ ể duy trì sự tồn tại của thƣ viện . Thƣ viện đƣợc xem là cơ quan sự nghiệp không thu , kinh phí hoạt động phụ thuộc hoàn toàn vào ngân sách Nhà nƣớc cấp . Kinh phí của Thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc do ngân sách địa phƣơng cung cấp , cao hay thấp phụ thuộc vào khả năng và sƣ̣ quan tâm của địa phƣơng đối với ngành văn hóa thông tin nói chung và sƣ̣ nghiệp thƣ viện nói riêng . Theo Thông tƣ số 97/TTLB/VHTT-TT-DL-TC ngày 15/6/1990 các thƣ viện công cộng đã đƣợc phân loại xếp hạng theo thông tƣ Liên Bộ số 1043 ngày 5/5/1989 đƣợc cấp kinh phí gồm:

- Vốn mua sách báo bao gồm: ấn phẩm và tài liệu ghi trên giấy (sách, báo, tạp chí, bản đồ, tranh phiên bản, ảnh chụp,...), tài liệu bằng vi phim, băng tƣ̀, đĩa ghi âm và các vật mang tin khác.

- Chi phí hoạt động thƣờng xuyên: tiền lƣơng và các khoản phụ cấp lƣơng, chi cho các hoạt động nghiệp vụ thƣ viện , mua nhƣ̃ng phƣơng t iện phục vụ do vốn sách và lƣợng bạn đọc tăng hàng năm, chi phí quản lý hành chính.

Nguồn kinh phí hàng năm của Thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc trong những năm 2006 trên 700 triệu đồng, cho đến năm 2011 thì con số đó đã đƣợc tăng lên trên 1 tỷ đồng kinh phí đƣợc cấp cho Thƣ viện hoạt động . Kinh phí dành cho bảo quản lại rất thấp, tỷ lệ kinh phí này ở Thƣ viện Tỉnh Vĩnh Phúc là 1,25%. Nguồn kinh phí dành cho công tác bảo quản của Thƣ viện chủ yếu là đƣợc dùng cho việc đóng bìa sách , báo, tạp chí , vệ sinh kho , ký hợp đồng phòng trừ mối mọt hàng năm, sƣ̉a chƣ̃a nhỏ, đơn giản tài liệu bị hƣ hỏng nhẹ.

Một phần của tài liệu Tổ chức và bảo quản vốn tài liệu tại thư viện tỉnh vĩnh phúc (Trang 49 - 51)