KẾT LUẬN CHƢƠNG 3:

Một phần của tài liệu Các điều kiện thực hiện lạm phát mục tiêu tại Việt Nam mô hình vecto tự hồi quy (VAR) (Trang 57 - 62)

GIẢI PHÁP VÀ LỘ TRÌNH ÁP DỤNG CƠ CHẾ LẠM PHÁT MỤC TIÊU TẠI VIỆT NAM

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3:

Qua trình bày các giải pháp trung hạn, dài hạn và lộ trình thực hiện LPMT, Việt Nam chưa thể áp dụng cơ chế LPMT toàn phần như đã trình bày là điều dễ hiểu nhưng ta có thể áp dụng cơ chế LPMT ngầm định trước khi các điều kiện được đáp ứng và ta sẽ hoạch định một lộ trình với các hoat động cụ thể để tiến tới áp dụng cơ chế LPMT. Các giải pháp có mối quan hệ hỗ tương với nhau, đổi mới NHNN Việt Nam theo mô hình NHTW hiện đại và sự phối hợp nhịp nhàng giữa các chính sách vĩ mô là rất quan trọng. Nếu các chính vĩ mô khác mà không được điều hành để hỗ trợ cho CSTT thì NHNN không thể hoàn thành mục tiêu đã đề ra. Ngoài các giải pháp về cơ sở vật chất, kỹ thuật tính toán, dự báo kỳ vọng thì lòng tin của người dân đối với việc điều hành CSTT là rất quan trọng. Ta có thể tăng cường công tác tuyên truyền về chính sách tiền tệ LPMT, tạo lòng tin về khả năng điều hành CSTT độc lập cho công chúng hiểu và ủng hộ NHNN. NHNN Việt Nam khi chuyển sang cơ chế LPMT thì có đủ khả năng tự điều hành và tự chịu trách nhiệm về việc điều hành chính sách tiền tệ. NHNN Việt Nam cũng cần chuẩn bị các điều kiện cơ sở vật chất, nguồn nhân lực có khả năng điều hành và xử lý các hoạt động điều hành và xử lý các sự cố bất ngờ xảy ra để đảm bảo cho sự ổn định của CSTT và sự phát triển bền vững của Việt Nam

KẾT LUẬN

Trong nền kinh tế hiện đại, cho dù còn có các ý kiến khác nhau, song tất cả đã khẳng định rằng, ổn định giá cả, kiểm soát lạm phát ở mức thấp và ổn định phải là mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ. Để đạt được mục tiêu ổn định thì trước tiên NHNN cần có một sự độc lập nhất định trong việc điều hành CSTT, vì chỉ khi độc lập NHNN mới có thể toàn tâm toàn ý tập trung cho mục tiêu lạm phát của mình. Một chính sách tiền tệ đa mục tiêu và tính trạng áp chế tài chính như hiện nay thì Việt Nam khó lòng mà áp dụng cơ chế lạm phát mục tiêu nhưng Việt Nam có thể áp dụng LPMT ngầm định trước khi tất cả các điều kiện đáp ứng. Ồn định giá cả là điều kiện quan trọng nhất nhưng Việt Nam chưa đáp ứng được thề hiện qua tỷ lệ lạm phát trong thời gian qua tăng liên tục nhưng, trong năm 2013 thì chỉ số gía tiêu dùng có dấu hiệu giảm xuống và ổn định. Nếu tình hình này được duy trì liên tục trong thời gian tới thì lộ trình áp dụng cơ chế LPMT có thể sẽ được rút ngắn lại. Nếu tố kỳ vọng lạm phát là một nhân tố quan trọng tác động đến lạm phát của Việt Nam và kỳ vọng đó sẽ giảm nếu ta duy trì được tỷ lệ lạm phát thấp trong một thời gian tương đối dài. Một điều kiện cũng cần xem xét là sự độc lập của NHNN Việt Nam, hiện tại thì NHNN vẫn là cơ quan ngang bộ trực thuộc Chính Phủ, việc thay đổi mô hình hoạt động của NHNN thì cần phải có thời gian tương đối dài. Do thời gian nghiên cứu và kiến thức hạn chế nên luận văn chì mới trình bày được một số yếu tố cơ bản về lạm phát mục tiêu và các nhân tố cơ bản tác động đến lạm phát tại Việt Nam. Hướng nghiên cứu tiếp theo mà bài luận văn muốn trình bày là nghiên cứu yếu tố kỳ vọng tác động lên lạm phát, dự đoán khi nào Việt Nam có thể áp dụng cơ chế LPMT.

khoa học sinh viên ”Nhà kinh tế trẻ - năm 201”, Ứng dụng mô hình vecto tự hồi quy VAR kiểm định và dự báo lạm phát thực trạng lạm phát Việt Nam.

Hà Quỳnh Hoa, 2008, Cầu về tiền và hệ quả đối với chính sách tiền tệ ở Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế, ĐH kinh tế quốc dân Hà Nội.

http://www.vietinbankschool.edu.vn/home/edu/vn/news/research/vimo/2012/2012 1029.html/ 29/10/2012, truy cập ngày 26/7/13

http://www.youth.ueh.edu.vn/modules.php?name=Files&go=view_file&lid=349, truy

cập ngày 5/10/2013

Lê Trường Sơn và cộng sự , 2012, Kỳ vọng lạm phát - ứng dụng khảo sát và khuyến nghị kiểm soát kỳ vọng dài hạn ở Việt Nam. Đề tài NCKH Sinh Viên, Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh.

Nguyễn Hoàng Anh và cộng sự , 2012, phân tích định lượng tác động của các kênh truyền dẫn tiền tệ lên tổng sản lượng và mức giá tại Việt Nam sử dụng mô hình tự hồi quy vecto-VAR. Đề NCKH sinh viên, ĐH Kinh Tế TP.HCM.

Nguyễn Hoàng Anh và Lã Xuân Đảng, 2012, Lạm phát mục tiêu - Kinh nghiệm của Brazil và một số bài học cho Việt Nam.Vietinbankschool.

Nguyễn Thị Kim Thanh,2011,Chính sách lãi suất:Cơ sở và lý luận.

http://www.vnbaorg.info/?option=com_content&view=article&id=1598&catid=43 &Itemid=90.( ngày truy cập: 1/9/2013)

Nguyễn Thị Liên Hoa và Trần Đặng Dũng, 2013, Nghiên cứu lạm phát tại Việt Nam theo phương pháp SVAR. Tạp Chí Phát triển và hội nhập, số 10(20), tháng 05-06/2013, trang 32-38.

Nguyễn Thị Thu Hằng và cộng sự (2010), Lựa chọn chính sách tỷ giá trong bối cảnh phục hồi kinh tế.Trung tâm nghiên cứu kinh tế và chính sách VEPR,NC- 21. Đại học Quốc gia Hà Nội.

Phạm Thế Anh, 2011, Lạm phát và các quy tắc chính sách tiền tệ, Bài thảo luận chính sách CS-05.Đại học Quốc gia Hà Nội.

Phí Trọng Hiển, 2005, Lạm phát mục tiêu: Kinh nghiệm thế giới và giải pháp cho Việt Nam.Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, 4/2005, Website ĐCSVN.

Tô Thị Ánh Dương và cộng sự, 2012, Lạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở Việt Nam. Báo cáo nghiên cứu RS-02. Hà Nội:Nhà xuất bản Tri Thức.

Trần Ngọc Thơ và Nguyễn Hữu Tuấn, 2013, Cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ ở Việt Nam tiếp cận theo mô hình SVAR. Tạp chí Phát triển và hội nhập, số 10(20) ,tháng 05-06/2013. trang 8-16.

Trịnh Nguyễn Thanh Hải, 2012, Mô hình hóa khuôn khổ chính sách tiền tệ tại Việt Nam theo phương pháp tiếp cận SVAR. Đại học Kinh tế TP.HCM.

Vũ Quốc Huy, 2012, Áp chế tài chính: Những biểu hiện trong chính sách lãi suất năm 2011 đến nay và những hệ lụy. Kỷ yếu diễn đàn kinh tế mùa thu năm 2012, trang 117-123.

in Vietnam and Emerging Asia, IMF Working Paper,wp/13/155.

Choudhri,E.andHakura,D.,2001,ExchangeRate Pass-Through to Domestic Prices: Does the Inflationary Environment Matter? IMF, [Online] Availableat<http://www.imf.org/external/pubs/ft/wp/2001/wp01194.pdf>,(Ac cessed 10 September 2013)

Coulibaly,D and Hubert, K.,2010, Does inflation Targeting decrease Exchange Rate Pass-throughinEmerging Countries? CESWorkingpaper,halshs 00497446,version 1-5 Jul 2010.

Debelle,G.,1999, Inflation Targeting ang Output Stabilisation, Research Discussion Paper 1999-08, This paper was prepared for a seminar on “Inflation Targeting in Brazil” held in Rio de Janiero, 3-5 May 1999.

Freedman,C.and Inci Ötker-Robe,2009,Country Experiences with the Introduction and Implementationof Inflation targeting, IMF Working Paper, WP/09/161.

McCarthy,J.,1999, Pass-Through of Exchange rates and Import Price to Domestic Inflation in some Industrialised Economices,BIS Working Paper,No 79.

Minskin,F.,2004,Can Inflation Targeting work in Emerging Market Country ? NBER Working Paper, No 10646.

Schaechter,A.,Stone,M.andZelmer,M.,2002, Establishing Initial Conditions in Support of Inflation Targeting, IMF Working Paper 02/102.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Các điều kiện thực hiện lạm phát mục tiêu tại Việt Nam mô hình vecto tự hồi quy (VAR) (Trang 57 - 62)