Nguyên lý điều khiển tắc nghẽn

Một phần của tài liệu Điều khiển chống tắc nghẽn trong mạng NGN toàn IP (Trang 34 - 35)

Hiện tƣợng tắc nghẽn xảy ra dẫn đến việc thông lƣợng của mạng bị giảm đi khi lƣu lƣợng đến mạng tăng lên. Nguyên lý chung để điều khiển tắc nghẽn là:

- Duy trì điểm hoạt động của mạng luôn ở mức lƣu lƣợng đƣa vào nhỏ. - Đảm bảo các bộ đệm của bộ định tuyến không bị tràn.

- Đảm bảo phía gửi dữ liệu nhanh mà phía nhận vẫn có thể xử lý, giúp sử dụng tài nguyên mạng một cách hiệu quả nhất.

Trong môi trƣờng mạng toàn IP, ngoài các nguyên lý chung cần tính toán thêm các yếu tố sau [16]:

- Cần ngăn chặn mức độ ảnh hƣởng hoặc hạn chế ở mức độ thấp nhất có thể việc quá tải, tắc nghẽn hay tấn công DoS, DDoS của một loại dịch vụ đến các dịch vụ khác. Một số tài nguyên nên đƣợc dành riêng cho mỗi dịch vụ để đảm bảo duy trì chất lƣợng dịch vụ tối thiểu, còn nguồn tài nguyên dùng chung nên chia sẻ công bằng cho tất cả các dịch vụ.

Hình 2. 1. Phân bổ tài nguyên cho nhiều dịch vụ

- Để cung cấp một dịch vụ trong một mạng toàn IP, cần cung cấp các nguồn tài nguyên đa dạng đồng thời, ví dụ nhƣ khả năng xử lý, băng thông…Các nguồn tài nguyên nếu không đƣợc phân bổ cho các dịch vụ không bị tắc nghẽn nên đƣợc sử dụng để thông báo tình trạng tắc nghẽn hoặc hỗ trợ điều khiển thiết lập kết nối.

- Trong việc lựa chọn phƣơng thức điều khiển tắc nghẽn cho mỗi dịch vụ cần xác định “nguyên nhân thực sự của tắc nghẽn” từ phối cảnh toàn mạng đồng thời nên có sự hợp tác toàn diện giữa các bộ phận khác nhau của mạng. Ví dụ, khi phần truyền tải của mạng bị tắc nghẽn có thể đƣợc thông tin tới phần điều khiển tài nguyên và phần điều khiển dịch vụ để hạn chế yêu cầu các kết nối mới.

- Cần cung cấp các dịch vụ cho phép ngƣời sử dụng xác nhận mức độ an toàn để cung cấp các cảnh báo tắc nghẽn cho các thiết bị đầu cuối.

Một phần của tài liệu Điều khiển chống tắc nghẽn trong mạng NGN toàn IP (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)