Cơ chế để truyền tải thông tin mạng

Một phần của tài liệu Điều khiển chống tắc nghẽn trong mạng NGN toàn IP (Trang 47 - 48)

Vậy thông tin mạng đƣợc chia sẻ giữa hệ thống đầu cuối và thiết bị định tuyến nhƣ thế nào? Dƣới đây mô tả các cơ chế có thể đƣợc sử dụng để triển khai các phƣơng pháp phản hồi tắc nghẽn tại bộ định tuyến:

(1) Thông tin mạng có thể đƣợc truyền bằng cách sử dụng các cơ chế của giao thức truyền tải TCP. Đây là phƣơng pháp phản hồi tắc nghẽn một chiều trong đó thông tin phản hồi điều khiển tắc nghẽn từ bộ định tuyến đƣợc gửi quay lại phía gửi TCP. Các phƣơng pháp này có ƣu điểm là trong suốt đối với các hệ thống đầu cuối. Nhƣng nhìn chung, hiệu năng đƣợc mong đợi của cơ chế này giới hạn hơn so với hai cơ chế còn lại

(2) Thông tin mạng cũng có thể đƣợc truyền trong các bản tin giao thức bổ sung. Các bản tin giao thức mới này có thể đƣợc truyền kèm với các bản tin giao thức chuẩn, hoặc tách riêng thành gói dữ liệu mới. Thêm vào đó, ngữ nghĩa của các bản tin giao thức đang tồn tại cũng có thể bị thay đổi để cung cấp các cpw chế phản hồi tắc nghẽn mới. Trong tất cả các trƣờng hợp, phƣơng pháp này đòi hỏi các giải thuật TCP tiêu chuẩn trong các hệ thống đầu cuối phải có sự thay đổi ít nhiều để hỗ trợ các chức năng phản hồi chống tắc nghẽn mới. Với cơ chế này, hiệu năng đƣợc mong đợi cao hơn nhiều so với cơ chế (1).

(3) Cơ chế phức tạp nhất để triển khai một phƣơng pháp phản hồi tắc nghẽn một chiều hoặc hai chiều tại bộ định tuyến là phát triển một giao thức truyền

thông hoàn toàn mới, có thể trên cơ sở TCP. Hiệu năng đƣợc mong đợi tăng lên của cơ chế này tối thiểu là bằng cơ chế (2).

Một phần của tài liệu Điều khiển chống tắc nghẽn trong mạng NGN toàn IP (Trang 47 - 48)