Axit bộo chuỗi ngắn (SCFA)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh viêm trực tràng do tia xạ (Trang 26 - 28)

- Hoại tử ruột, thủng ruột: Đõy đều là những biến chứng muộn của bệnh Ung thư đại trực tràng: VTT do tia xạ được coi như là một tổn

1.9.4.Axit bộo chuỗi ngắn (SCFA)

Trong suốt những năm gần đõy, đó cú nhiều nghiờn cứu đó được tiến hành về axit bộo chuỗi ngắn (SCFA) do đú kiến thức liờn quan đến chất này cũng gia tăng.

Axit bộo chuỗi ngắn là một loại axit hữu cơ cú chứa từ 1 đến 6 carbon là sản phẩm của quỏ trỡnh chuyển hoỏ một số carbohydrate của vi khuẩn trong đại tràng, chỳng là nguồn năng lượng chớnh của tế bào biểu mụ ruột (colonocytes). Butyrate là loại axit bộo chuỗi ngắn quan trọng nhất và được cỏc niờm mạc đại tràng ưu tiờn chuyển hoỏ so với propionate và acetate. 70% lượng oxy mà tế bào nội mụ đại tràng tiờu thụ được sử dụng trong quỏ trỡnh oxy hoỏ của axit bộo chuỗi ngắn [18] .

Tỏc dụng của SCFA lờn niờm mạc trực tràng và đại tràng đó được thử nghiệm trờn cỏc bệnh nhõn bị viờm trực tràng do tia xạ nhằm nỗ lực phục hồi cỏc tổn thương niờm mạc [18, 75].

Năm 1995, Mamel và cộng sự cũng chỉ ra tớnh hiệu quả trong việc thụt 60mL SCFA hai lần/ngày, 6 bệnh nhõn bị viờm trực tràng món tớnh do tia xạ đó trở nờn khỏ hơn với cỏc biểu hiện lõm sàng được cải thiện [51].

Năm 1996, Al Sababagh và cộng sự đó sử dụng biện phỏp tương tự như miờu tả ở trờn và cũng đạt được những thành cụng về mặt lõm sàng, nội soi, và cải thiện bệnh lý trờn 7 bệnh nhõn chảy mỏu do viờm trực tràng tia xạ [1].

Năm 1999, Pinto và cộng sự trong một thử nghiệm ngẫu nhiờn điều trị với thuốc giả dược trờn 19 bệnh nhõn bị viờm trực tràng món tớnh do tia xạ. Tỏc giả đó chỉ ra cỏc tỏc dụng tớch cực của việc thụt 60 mmol SCFA hai lần mỗi ngày trong 5 tuần, so với việc sử dụng giải phỏp isotonic. Thử nghiệm đó chứng minh việc sử dụng SCFA đó làm giảm tỡnh trạng chảy mỏu và cải thiện hỡnh ảnh của nội soi [67]

Nhưng những kết quả trờn cần phải được nhận định lại, trong nghiờn cứu tổng quỏt của Chen và cộng sự (1996), họ đó đỏnh giỏ chuyển biến ở 12 bệnh nhõn bị mất mỏu do viờm trực tràng tia xạ món tớnh trong vũng 2 tuần nhưng khụng nhận thấy thay đổi rừ rệt nào về mặt lõm sàng, nội soi, hay bệnh lý ở những bệnh nhõn được điều trị với SCFA [14].

Năm 1997, Talley và cộng sự đó so sỏnh việc sử dụng phương phỏp thụt hai lần/ngày 60mL butyrate cụ đặc xuống cũn 40 mL với sử dụng thuốc giả dược trong vũng 2 tuần trờn một nghiờn cứu lựa chọn ngẫu nhiờn 15 bệnh nhõn bị viờm trực tràng món tớnh. Họ khụng nhận thấy lợi ớch nào của SCFA [87].

Năm 1998, Cook and Sellin đó đưa ra một đỏnh giỏ về SCFA trong việc kiểm soỏt bệnh viờm đại trực tràng. Khi nhắc đến viờm trực tràng do tia xạ, tỏc giả đó tỡm hiểu cỏc nghiờn cứu trước đú về việc làm giảm tỡnh trạng chảy mỏu, nhưng SCFA khụng cú tỏc dụng đối với cỏc triệu chứng khỏc như đau bụng món tớnh và cảm giỏc buốt mút vựng hậu mụn trực tràng [18]

Mặc dự đạt được tiến bộ to lớn về nghiờn cứu kết cấu, chuyển hoỏ và hoạt động của SCFA, nhưng vấn đề này vẫn cần được nghiờn cứu sõu hơn nữa nhằm thu thập cỏch dữ liệu để xỏc minh tớnh hiệu quả của nú. Do cũn cú những tranh cói nờn, biện phỏp này chưa được sử dụng trong điều trị lõm sàng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh viêm trực tràng do tia xạ (Trang 26 - 28)