Sự phát triển công nghiệp

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng chất lượng nước ngầm trên địa bàn quận 12 (Trang 56 - 58)

7. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

3.1.2.2 Sự phát triển công nghiệp

Theo tài liệu cho thấy tại Vùng nghiên cứu có giá trị ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp không ngừng tăng lên trong giai ñoạn 2008 - 2012. Quy mô giá trị sản lượng ngành công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp tại Khu vực tăng, năm sau cao hơn năm trước, tốc ñộ tăng trường bình quân ñạt 158,6%. Giá trị sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp ñạt 4.808,408 tỷ ñồng năm 2008 tăng lên 5.332,472 tỷ ñồng năm 2009. Từ khi Thành phố có chính sách di dời các cơ sở gây ô nhiễm ra khỏi nội thành nên Khu vực ñã tiếp nhận và hình thành nhiều nhà máy và khu công nghiệp. Tốc ñộ phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp tại Khu vực tăng lên rõ rệt ñạt 7.708,576 tỷ ñồng năm 2012.

Hiện nay, trong Khu vực ngành chế biến lương thực – thực phẩm, dệt may và sản xuất kim loại là 3 ngành chủ lực, có giá trị sản lượng và chiếm tỷ trọng cao, tiếp theo là nhựa, cao su và chế biến lâm sản, gỗ, giấy, bao bì. Năm 2012, Khu vực chịu tác ñộng trực tiếp của khủng hoảng kinh tế toàn cầu nhưng tình hình kinh tế xã hội của khu vực ñã có những chuyển biến tích cực, các ñơn vị sản xuất ñã năng ñộng tạo nhiều thị trường tiêu thụ sản phẩm, ñây là một trong những yếu tố cơ bản thúc ñẩy sản xuất phát triển, góp phần tích cực vào kết quả thực hiện kế hoạch phát triển KTXH của Thành phố.

Nhóm ngành chế biến lương thực - thực phẩm là một trong các ngành chủ lực, giá trị sản xuất năm 2012 ñạt 4.224,780 tỷ ñồng, tốc ñộ tăng trưởng bình quân 189,4 %/năm. Giá trị sản xuất năm 2012 của ngành dệt may ñạt 1.506,901 tỷ ñồng, ñây là nhóm ngành có triển vọng phát triển trong tương lai, do các doanh nghiệp ở nội thành sẽ dịch chuyển ra ngoại thành. Nhóm ngành sản xuất kim loại có giá trị sản xuất là 894,411 tỷ ñồng năm 2012.

ðể thấy ñược rõ hơn về sự tốc ñộ phát triển công nghiệp tại Vùng nghiên cứu, ñề tài ñưa ra số liệu tăng trưởng các ngành công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp từ năm 2000 ñến năm 2010 (Bảng 3.4)

Bảng 3.3: Giá trị sản xuất và tăng trưởng GTSX các ngành Công nghiệp – TTCN (ðVT: tỷñồng) Ngành 2000 2002 2004 2006 2008 2012 TTBQ (%) GTSX 762,016 887,254 1.957,992 2.337,059 4.984,583 6.237,174 158,6 CBTP 139,906 198.213 614,614 749,495 1.955.950 2.224,780 189,4 Dệt may 268,534 285,430 449,947 599,222 1.053,242 1.506,901 143,2 SXKL 132,134 168,756 315,041 397,767 974,984 894,411 135,6 CBLSNCS 221,442 234,855 578,390 590,575 1.000,407 1.611,062 142,1 Cơ cấu 100% 100% 100% 100% 100% 100% CBTP 18,36 22,34 31,39 32,07 39,24 35,67 Dệt may 35,24 32,17 22,98 25,64 21,13 24,16 SXKL 17,34 19,02 16,09 17,02 19,56 14,34 CBLSNCS 29,06 26,47 29,54 25,27 20,07 25,83

(Báo cáo tình hình kinh tế xã hội quận 12)

Cùng với sự tăng nhanh liên tục của các ngành công nghiệp giai ñoạn 2005 – 2012 thì hàng loạt các dự án công nghiệp, cụm công nghiệp ñã và ñang hình thành mới.

Bảng 3.4: Danh mục các dự án sản xuất kinh doanh lớn tại Vùng nghiên cứu triển

khai từ năm 2006 ñến 2020

SỐ TT HẠNG MỤC ðỊA ðIỂM

1 Siêu thị Metro Cash Tân Thới Hiệp

2 Trung tâm bưu chính viễn thông Thạnh Xuân

3 Bưu ñiện trung tâm Thới An

4 Cụm công nghiệp (Cty IDICO) Hiệp Thành

5 Siêu thị Coopmark Trung Mỹ Tây

Tóm lại, ngành công nghiệp tại Vùng nghiên cứu phát triển rất mạnh và ngày càng hình thành nhiều nhà máy, nhiều khu công nghiệp mới. Sự thay ñổi cơ cấu sử dụng ñất từ ñất nông nghiệp sang ñất phi công nghiệp tại vùng nghiên cứu cũng phản ánh ñiều này.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng chất lượng nước ngầm trên địa bàn quận 12 (Trang 56 - 58)