7. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
1.4.3 Môi trường ñất
Nhìn chung, tình trạng thoái hoá ựất diễn ra khá phổ biến. đất bị thoái hoá dưới các hình thức: Nhiễm mặn, nhiễm phèn, xói mòn rửa trôi bề mặt ở các vùng có ựịa hình cao và dốc, sụt lún ựất... nguyên nhân ựược xác ựịnh do xây dựng các công trình và do khai thác nước dưới ựất quá nhiều (4).
Ô nhiễm ựất do sử dụng thuốc bảo vệ thực vật: Các quan trắc trong ựề án phân tắch môi trường ựất cho thấy các vùng trồng rau là một trong những trọng ựiểm sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nhiều. Tại Hóc Môn, trước ựây việc bón rác thải ựô thị (với lượng 20 Ờ 40 tấn/năm) không qua xử lý là tác nhân chắnh gây nguy cơ ô nhiễm các kim loại nặng và vi sinh vật gây bệnh trong ựất. Từ năm 2000, việc bón rác thải cho rau tại Khu vực ựã bị chắnh quyền nghiêm cấm. Tuy vậy, theo kết quả phân tắch năm 2012 vẫn phát hiện hàm lượng khá cao của một số kim loại nặng đất bị ô nhiễm chì (76,7 Ờ 89,6 mg/kg) và Cu (72,1 Ờ 104,1 mg/kg); Hàm lượng 2 nguyên tố Pb, Cu trong mẫu ựất quan trắc ựều vượt quy chuẩn cho phép ựối với ựất sản xuất nông nghiệp (QCVN 03: 2008/BTNMT Cu ≤ 50 mg/kg, Pb ≤ 70 mg/kg, Zn ≤ 200 mg/kg). Hàm lượng Zn (trong năm 2009 khoảng 144,0 Ờ 173,0 mg/kg), Cd và Cr trong khu vực quan trắc chưa vượt quy chuẩn cho phép. Một số vi sinh (vi khuẩn, xạ khuẩn, Coliform) trên ựất bón nhiều rác thải cao hơn trên ựất ựược bón ắt. Không phát hiện E.coli trong mẫu ựất tại Khu vực nghiên cứu.
Ô nhiễm ựất do chất thải ựô thị: Theo Sở Tài nguyên và Môi trường (2010), lượng rác thải ựô thị tăng trung bình 8% - 10%/năm. Chất thải rắn ựô thị ựược thu gom ựạt 100% nhưng thực tế vẫn còn một lượng rác xả trực tiếp xuống kênh rạch. Chất thải rắn công nghiệp và chất thải rắn nguy hại chưa ựược thu gom triệt ựể và chưa ựược xử lý thắch hợp. Chất lượng vệ sinh môi trường trên ựường phố và nơi công cộng chưa ựáp ứng ựược yêu cầu của Khu vực văn minh, sạch ựẹp.
Trong thời gian qua, công tác bảo vệ và cải tạo môi trường tại Khu vực cũng có những bước tiến ựáng kể, thực trạng môi trường ựược cải thiện. Tuy nhiên, do quá trình ựô thị hóa nhanh nên hạ tầng kỹ thuật giao thông ựô thị chưa theo kịp với tốc ựộ tăng dân số, tình trạng ngập úng cục bộ xuất hiện khi mưa lớn kết hợp với triều cường, tình trạng vỡ bờ khi nước lũ dâng cao gây ngập các khu vực ựất nông nghiệp thường diễn ra ở các phường Thạnh Lộc, Thạnh Xuân, An Phú đông, hệ thống thoát nước thiếu ựồng bộ, việc ựầu tư xây dựng các trục ựường chắnh còn chậm. Tình hình chăn nuôi quy mô hộ gia ựình trong các khu dân cư hiện vẫn còn tồn tại ựã gây ô nhiễm môi trường. Hiện tại, các hộ chăn nuôi gia ựình ựược khuyến khắch chuyển ựổi ngành nghề phù hợp với xu thế phát triển và ựô thị hóa.