Ðánh giá chất lượng nước ngầm khu vực nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng chất lượng nước ngầm trên địa bàn quận 12 (Trang 83)

7. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

4.2 ðánh giá chất lượng nước ngầm khu vực nghiên cứu

4.2.1 Nồng ựộ pH khu vực nghiên cứu

Trên cơ sở phân tắch tại phòng thắ nghiệm ựánh giá chất lượng nước ngầm khu vực 11 phường hình 4.1 và 4.2 cho thấy:

Hình 4.1: Biểu ựồ biểu diễn nồng ựộ pH so với QCVN 09.

Hình 4.2: Biểu ựồ biểu diễn nồng ựộ pH so với QCVN 02.

Từ kết quả ựo ựạc cho thấy nồng ựộ pH khu vực nghiên cứu tại 11 phường cho thấy giá trị pH thay ựổi không ựồng nhất thấp hơn quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiêu chuẩn nước ngầm QCVN 09: 2008/BTNMT và quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt QCVN 02:2009/BYT. Vì thế trước khi ựưa vào sử dụng cần phải xử lý nâng ựộ pH về ngưỡng pH 6,0 - 8,5.

4.2.2 Nồng ựộ sắt (Fe) khu vực nghiên cứu

Chất lượng nước ngầm khu vực quận 12 thường ô nhiễm sắt cao do tắnh chất phức tạp của lớp ựịa chất khu vực và tầng chứa nước, dựa vào kết quả phân tắch tại hình 4.3 và 4.4 cho thấy:

Hình 4.3: Biểu ựồ nồng ựộ sắt (Fe) so với QCVN 09.

Hình 4.4: Biểu ựồ nồng ựộ sắt (Fe) so với QCVN 02

Nồng ựộ sắt tại 11 phường khá cao ựặt biệt là phường Hiệp Thành và phường Tân Chánh hiệp có nồng ựộ sắt cao hơn các phường còn lại.

So với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiêu chuẩn nước ngầm QCVN 09: 2008/BTNMT và quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt QCVN 02:2009/BYT nồng ựộ cao hơn nhiều so với quy chuẩn. điều này cho thấy khu vực quận 12 nồng ựộ ô nhiễm sắt khá cao, chất lượng nước kém, nguồn nước này không ựáp ứng ựược nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt của người dân và dùng cho các mục

ựắch cấp nước sản xuất vì thế cần phải xử lý loại bỏ nồng ựộ sắt ựạt tiêu chuẩn trước khi ựưa vào sử dụng QCVN 02:2009/BYT.

4.2.3 Nồng ựộ Clorua khu vực nghiên cứu

Nồng ựộ clorua trong nước cấp cao có thể ăn mòn làm hỏng các thiết bị sử dụng, theo kết quả phân tắch hình 4.5 và 4.6 cho thấy:

Hình 4.5: Biểu ựồ nồng ựộ Clorua so với QCVN 09.

Hình 4.6: Biểu ựồ nồng ựộ clorua so với QCVN 02.

Từ kết quả phân tắch so quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiêu chuẩn nước ngầm QCVN 09: 2008/BTNMT và quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt QCVN 02:2009/BYT, cho thấy nồng ựộ clorua tại các phường trên ựịa bàn nghiên cứu ựiều ựạt quy chuẩn cấp nước sinh hoạt.

4.2.4 độ cứng (CaCO3) khu vực nghiên cứu

độ cứng trong nước gây ra các hiên tượng ựóng cặn trong ựường ống, ựặc biệt trong các hệ thống nồi hơi cần phải xử lý loại bỏ triệt ựể, từ kết quả phân tắch hình 4.7 và 4.8 cho thấy:

Hình 4,7: Biểu ựồ nồng ựộ CaCO3 so với QCVN 02

Hình 4.8: Biểu ựồ nồng ựộ CaCO3 so với QCVN 09

Từ kết quả so với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiêu chuẩn nước ngầm QCVN 09: 2008/BTNMT và quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt QCVN 02:2009/BYT cho thấy chất ựộ cứng trong nước tại các vị trắ nghiêng cứu có nồng ựộ thấp hơn quy chuẩn cho phép.

4.2.5 Nồng ựộ Asen khu vực nghiên cứu

Asen ựược gọi là arsenicosis là một tai họa môi trường ựối với sức khỏe con người. Những biểu hiện của bệnh nhiễm ựộc Asen là chứng sạm da (melanosis),

dày biểu bì (kerarosis), từ ựó dẫn ựến hoại thư hay ung thư da, viêm răng, khớp... Hiên tại trên thế giới chưa có phương pháp hữu hiệu chữa bệnh nhiễm ựộc Asen.

Asen là nguyên tố rất cần thiết cho hoạt ựộng phát triển nhưng ựồng thời cũng là

một chất rất ựộc hại ựối với cơ thể con người và các sinh vật khác. Nguồn gốc và sự Phân bố Asen trong thiên nhiên có thể tồn tại trong các thành phần môi trường ựất, nước, không khắ, sinh học... và có liên quan chặt chẽ tới các quá trình ựịa chất, ựịa hóa, sinh ựịa hóa. Các quá trình này sẽ làm cho Asen nguyên sinh có mặt trong một số thành tạo ựịa chất (các phân vị ựịa tầng, mangan, các biến ựổi nhiệt dịch và quặng hóa sunphua chứa Asen) tiếp tục phân tán hay tập trung gây ô nhiễm môi trường sống. Cơ chế ô nhiễm Asen và sự tồn tại của Asen trong nước Asen ựược giải phóng vào môi trường nước do quá trình oxi hóa các khoáng sunfua hoặc khử các

khoáng oxi hidroxit giàu Asen. Về cơ chế xâm nhiễm các kim loại nặng, trong ựó

có Asen vào nước ngầm từ các hoạt ựộng công nghiệp từ kết quả phân tắch chất lượng nước khu vực nghiên cứu hình 4.9 và hình 4.10 cho thấy:

Hình 4.10: Biểu ựồ Asen so với QCVN 02

So với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiêu chuẩn nước ngầm QCVN 09: 2008/BTNMT và quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt QCVN 02:2009/BYT cho thấy nồng ựộ Asen nằm trong quy chuẩn cho phép.

* Các chỉ tiên còn lại: Mn, NO-3, Pb, Coliform, phenol, Màu sắc, Mùi vị, Amoni, độ ựục qua kết quả phân tắch so với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiêu chuẩn nước ngầm QCVN 09: 2008/BTNMT và quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt QCVN 02:2009/BYT ựều nằm trong giới hạn cho phép.

CHUƠNG 5

đỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI đẤT

5.1 Những bất cập trong công tác quản lý ựô thị và tài nguyên nước 5.1.1 Những bất cập trong quản lý ựô thị 5.1.1 Những bất cập trong quản lý ựô thị

Sau 35 năm phát triển kể từ năm 1975, ựặc ựiểm phát triển tự phát vẫn là xu thế chủ ựạo trong việc ỘnởỢ ra của Vùng nghiên cứu nói riêng và thành phố Hồ Chắ Minh nói chung. Chúng ta chưa thật sự ựầu tư nghiên cứu về cốt nền, quy hoạch nên mặt bằng Thành phố chỗ cao, chỗ trũng. Mỗi năm, mùa mưa ựến hoặc khi thủy triều dâng cao, một số tuyến ựường bị ngập gây cản trở cho sự ựi lại của người dân. Hạ tầng cơ sở lạc hậu, ựường sá chật, hẹp và mặt ựường thường xuyên bị ựào xới làm cho chất lượng mặt ựường không ổn ựịnh... Vấn ựề quản lý dân cư, bố trắ dân cư không ựồng ựều giữa các phường trong quận huyện (vắ dụ: phường Hiệp Thành, phường Tân Thới Nhất: mật ựộ trên 40.000 người/km2, phường Tân Chánh Hiệp 37.406 người/km2 và phường đông Hưng Thuận 34.214 người/km2) với mật ựộ dân cư dày gây ùn tắt giao thông và khó khăn cho việc cung cấp các phúc lợi xã hội như: cấp thoát nước, trường học, bệnh viện, khu vui chơi, ẦTrong khi hiện nay nhà nước chưa có chắnh sách quy ựịnh phân bố dân cư tại mỗi vùng, mỗi khu vực.

- Vấn ựề quy hoạch sử dụng ựất: Tiến ựộ thực hiện quy hoạch sử dụng ựất tại Vùng nghiên cứu thực hiện còn chậm, chưa ựúng với tiến ựộ ựề ra.

- Vấn ựề quản lý môi trường: có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan dẫn ựến tình trạng ô nhiễm môi trường nước như sự gia tăng dân số, mặt trái của quá trình công nghiệp hóa hiện ựại hóa, cơ sở hạ tầng yếu kém, lạc hậu, nhận thức của người dân về bảo vệ môi trường chưa cao, Ầđáng chú ý là sự bất cập trong hoạt ựộng quản lý, bảo vệ môi trường. Nhận thức của nhiều cấp chắnh quyền, cơ quan quản lý, tổ chức và cá nhân có trách nhiệm về nhiệm vụ bảo vệ môi trường chưa sâu sắc và ựầy ựủ.

5.1.2 Những bất cập trong quản lý tài nguyên nước

Vấn ựề quy hoạch sử dụng nước: Hiện chưa có quy hoạch tổng thể về khai thác và sử dụng nước dưới ựất tại Khu vực, nước dưới ựất ựược khai thác một cách tràn lan, thiếu kiểm soát.

Vấn ựề quản lý khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn nước: Việc quản lý, thống kê số lượng và chất lượng các giếng khai thác chưa ựầy ựủ. Các ựơn vị hành nghề khoan giếng trên ựịa bàn chưa kiểm soát ựược, Ầ Cán bộ quản lý chưa chưa ựược ựào tạo bài bản về chuyên môn, nhân lực cho công tác quản lý còn thiếu, không ựược tập huấn thường xuyên; cơ sở vật chất phục vụ cho công tác quản lý còn thiếu hoặc ựã cũ kỹ, lạc hậu. Hệ thống các văn bản hướng dẫn chưa kịp thời, chưa cụ thể và cán bộ quản lý chưa làm hết chức năng, nhiệm vụ. Thủ tục hành chắnh về quy ựịnh, quy trình cấp phép khai thác nước còn nhiều khó khăn như: thời gian cấp phép còn dài (15 ngày làm việc).

Vấn ựề giám sát và xử lý vi phạm: Kiểm tra giám sát còn lỏng lẻo chưa thường xuyên; việc xử phạt các hành vi vi phạm về tài nguyên nước chưa thật sự nghiêm túc, mức xử phạt không cao chưa có tắnh răn ựe.

Thuế sử dụng tài nguyên nước còn quá thấp, chỉ khoảng ơ so với phắ sử dụng nước cấp Thành phố. Do ựó dẫn ựến việc sử dụng nước dưới ựất lãng phắ, thiếu kiểm soát

Việc tuyên truyền, vận ựộng người dân, doanh nghiệp hiểu và bảo vệ nguồn tài nguyên nước dưới ựất chưa sâu rộng, chưa thường xuyên.

5.2 đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên nước dưới ựất Khu vực quận 12 5.2.1 Giải pháp chung

- Ban hành kịp thời các văn bản pháp lý hỗ trợ công tác quản lý tài nguyên nước.

- Xây dựng quy chế phân bổ tài nguyên nước dưới ựất một cách hợp lý. - Xây dựng chắnh sách và chương trình giáo dục nhận thức về tài nguyên nước dưới ựất.

- Xây dựng chắnh sách và chương trình hợp tác quốc tế về tài nguyên nước. - Kiện toàn bộ máy quản lý nhà nước về tài nguyên nước ưu tiên cán bộ cấp quận, huyện, phường, xã.

- Xây dựng cơ chế phối hợp liên ngành cấp Thành phố và cấp quận huyện, phường xã trong công tác quản lý tài nguyên nước.

- Nâng cao chất lượng công tác thẩm ựịnh báo cáo đTM, bản ựăng ký ựạt tiêu chuẩn môi trường nhằm kiểm soát ựược ựầu vào và ựầu ra của các hoạt ựộng kinh tế ảnh hưởng ựến môi trường.

- Hạn chế khai thác nước ngầm ở các khu công nghiệp (ựã có nguồn nước cấp thành phố) bằng biện pháp tăng lệ phắ sử dụng nước ngầm. Có chắnh sách khuyến khắch bổ cập nhân tạo thường xuyên và biện pháp cụ thể cho việc bổ cập nhân tạo cho từng tầng chứa nước.

- Triển khai ngay dự án ỘLập bản ựồ phân vùng cấm và hạn chế xây dựng mới các công trình khai thác nước dưới ựấtỢ tạo cơ sở pháp lý trong việc cấp phép, xử phạt.

- Khuyến khắch sử dụng nước hiệu quả và tiết kiệm; Nghiên cứu xây dựng các hướng dẫn cho việc sử dụng hiệu quả và tiết kiệm nước ựối với các kiểu sử dụng nước. Vắ dụ: có thể sử dụng nước thải ựể tưới tiêu.

- Tập trung cung cấp nước ựáp ứng nhu cầu sử dụng tại các khu ựô thị mới và khu công nghiệp (hạn chế hình thành các phểu hạ thấp mực nước ngầm)

- Tăng cường vai trò giám sát của cộng ựồng ựối với việc thực hiện các chủ trương, chắnh sách và pháp luật về bảo vệ môi trường ở ựịa phương, cơ sở

- Tăng cường kiểm tra giám sát nguồn gây ô nhiễm môi trường nước, tập trung vào các khu công nghiệp, các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, các bến cảng, các khu nuôi trồng thủy sản.

Tăng cường kiểm tra giám sát nguồn gây ô nhiễm môi trường nước, tập trung vào các khu công nghiệp, các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, các bến cảng, các khu nuôi trồng thủy sản; Kiểm soát chặt chẽ các nguồn ô nhiễm phân tán, tiêu thoát nước nông nghiệp, tiêu thoát nước mưa ựô thị;

- Kiểm tra công tác kiểm toán môi trường bắt buộc áp dụng ựối với các cơ sở công nghiệp;

- Tăng cường công tác thu thuế tài nguyên nước;

- Tăng cường và nâng cao hiệu quả hoạt ựộng thu phắ môi trường ựối với nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt và các loại nước thải khác;

- Tăng cường ựào tạo, tập huấn cho cán bộ chuyên trách; tham quan các mô hình thành công ở các nước về lĩnh vực quản lý tài nguyên nước.

5.2.2 Giải pháp khắc phục

- Cần quản lý chặt chẽ việc khai thác và sử dụng nước dưới ựất tại Vùng nghiên cứu, thống kê ựầy ựủ về số lượng giếng hiện ựang khai thác, quản lý các ựơn vị hành nghề khoan giếng ựể ựảm bảo cho việc khai thác nước dưới ựất ựúng quy trình kỹ thuật.

- Cung cấp phương pháp và kỹ thuật xử lý chất lượng nước cơ bản cho người dân trước khi ựưa vào sử dụng vì theo kết quả quan trắc hiện nay chất lượng nước tại Khu vực ựang bị ô nhiễm.

- Xây dựng trạm quan trắc nước tập trung cho từng phường, nhằm nắm bắt thông tin kịp thời về khối lượng và chất lượng nước từ ựó góp phần nâng cao nhận thức công ựồng trong việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước.

- Vùng nghiên cứu chưa có hệ thống cấp nước Thành phố, chỉ có nguồn NDđ là duy nhất nên cần xác ựịnh lại trữ lượng khai thác bền vững, nơi nào cần hạn chế, nơi nào ựược phép khai thác ựể tránh sụt lún, ô nhiễm NDđ, Ầ Một số phường, xã ựã lắp ựặt hệ thống cấp nước của Thành phố (phường đông Hưng Thuận, Tân Hưng Thuận) thì nhanh chóng hoàn thiện và ựưa vào sử dụng nguồn nước cấp nhằm ựảm bảo chất lượng nước sạch và hạn chế ựược việc khai thác NDđ một cách tự phát.

- Tăng thuế sử dụng tài nguyên nước nhằm sử dụng nước có hiệu quả và tiết kiệm.

- đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho công tác quản lý tài nguyên nước một cách hiệu quả.

- Bố trắ nguồn nhân lực chỉ chuyên trách quản lý tài nguyên nước và ựược ựào tạo, tập huấn theo ựịnh kỳ ựể nâng cao trình ựộ, năng lực quản lý; tham quan các mô hình quản lý tài nguyên nước thành công trên thế giới ựể học hỏi kinh nghiệm.

- Thanh tra, kiểm tra theo ựịnh kỳ và ựột xuất; xử phạt nghiêm khắc ựối với các hành vi vi phạm về khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước.

- Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng ựồng trong việc bảo vệ nguồn nước, tiết kiệm nguồn nước bằng các hình thức như: phát tờ bướm, thông tin trên báo ựài, tại cuộc họp tổ dân phố, Ầ; khen thưởng các cá nhân, ựơn vị có những hiến kế trong việc sử dụng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.

KT LUN VÀ KIN NGH KẾT LUẬN

Luận văn Ộđánh giá thc trng cht lượng nước ngm Qun 12Ợ ựã ựược

hoàn thành với nội dung tuân thủ theo ựề cương ựã ựược phê duyệt và yêu cầu của một Luận văn cao học. Kết quả của Luận văn cho phép ựi ựến một số kết luận như

sau:

* Những kết quả ựã thực hiện ựược:

đề tài ựã ứng dụng ựược nhiều phương pháp ựể ựánh giá và làm rõ sự thay ựổi về khối lượng và chất lượng nước ngầm tại 11 phường trong ựịa bàn quận 12.

đề tài ựã làm rõ các nguyên nhân và những bất cập trong công tác quản lý nguồn nước dưới ựất trong vùng nghiên cứu.

Kết quả của ựề tài là cơ sở khoa học ựể xây dựng cơ chế, chắnh sách quản lý bền vững nguồn nước dưới ựất trong quá trình ựô thị hóa.

KIẾN NGHỊ

Sau khi thực hiện luận văn tác giả có một số kiến nghị ựến cơ quan quản lý tài nguyên nước quận 12 và TPHCM như sau:

Cơ quan chức năng cần phải ban hành và hoàn thiện hơn các quy trình cấp giấy phép khai thác nước ngầm.

Triển khai quy ựịnh và thủ tục hành chắnh cho một chương trình giám sát và

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng chất lượng nước ngầm trên địa bàn quận 12 (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)