Tài nguyên nước

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng chất lượng nước ngầm trên địa bàn quận 12 (Trang 27 - 28)

7. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

1.2.2 Tài nguyên nước

Nguồn nước mặt dồi dào do hệ thống sông, rạch cung cấp. Các sông, kênh rạch chắnh là: sông Sài Gòn, phụ lưu Vàm Thuật, các chi lưu Bến Cát, Bến Thượng, kênh Trần Quang Cơ. Ngoài ra còn nhiều rạch nhỏ phân bố chủ yếu ở khu vực phắa đông rạch Bến Cát. Tài nguyên nước mặt thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản và du lịch sinh thái.

Nước dưới ựất tại Vùng nghiên cứu có 5 ựơn vị chứa nước sau:

Tầng 1 (Holocen): Phân bố các vùng có ựộ cao ựịa hình thấp, dọc theo các thung lũng sông phắa đông, Tây và rải rác ở phần trung tâm Vùng nghiên cứu và ựộ sâu thường gặp từ 15-20m. Tầng chứa nước này có nguồn cấp là nước mưa, nước mặt và tầng này dễ bị ô nhiễm.

Tầng 2 (Pleistocen): Phân bố khắp Vùng nghiên cứu, lộ ra trên mặt ở vùng trung tâm Vùng nghiên cứu, ựộ sâu phân bố từ hơn 20 - 50m. Nguồn cấp là nước mưa và nước mặt và nước dễ bị ô nhiễm.

Tầng 3 (Pliocen trên): Phân bố khắp Vùng nghiên cứu, bị phủ bởi các trầm tắch của tầng chứa nước Pleistocen, ựộ sâu phân bố từ 50m ựến 100m. Nguồn bổ cập từ xa và thấm từ các tầng chứa nước kề nó.

Tầng 4 (Pliocen dưới): Phân bố khắp vùng nghiên cứu, bị phủ bởi các trầm tắch tầng Pliocen trên, ựộ sâu phân bố 100 Ờ 200m.

Tầng 5 (đới chứa nước Mezozoi): Phân bố ở ựộ sâu hơn 200m.

Tầng 2, 3 và tầng 4 trữ lượng và chất lượng tốt. Hiện nay, người dân ựang khai thác và sử dụng nhiều ở tầng 2 phục vụ cho sinh hoạt hằng ngày. Tầng 3 và tầng 4 là các tầng chứa nước ựang ựược khai thác phục vụ cho sản xuất, cho các nhà máy nước (Nhà máy nước Hóc Môn) cấp nước cho khu vực nội thành.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng chất lượng nước ngầm trên địa bàn quận 12 (Trang 27 - 28)