Khái niệm ñô thị hóa

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng chất lượng nước ngầm trên địa bàn quận 12 (Trang 53)

7. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

3.1.1 Khái niệm ñô thị hóa

đô thị hoá là một quá trình tập trung dân cư ựô thị. đồng thời ựó là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất nông nghiệp giảm, sản xuất phi nông nghiệp tăng. Bộ mặt ựô thị ngày càng hiện ựại, không gian ựô thị mở rộng. Trong ựó, dân cư ựô thị là một ựiểm dân cư tập trung phần lớn những người dân lao ựộng phi nông nghiệp, sống và làm việc theo kiểu thành thị.

đô thị hoá là một quá trình kinh tế - xã hội, mà biểu hiện của nó là sự tăng nhanh về số lượng và quy mô của các ựiểm dân cư ựô thị, sự tập trung của dân cư trong các thành phố, nhất là các thành phố lớn, là sự phổ biến rộng rãi lối sống nơi thành thị.

đô thị hóa là một quá trình ựịnh cư của dân số nông nghiệp sang phi nông nghiệp, với những chỉ số biểu trưng như: tỷ số dân số ựô thị tăng lên trong khi tỷ lệ dân số nông thôn giảm ựi kèm theo sự mở rộng diện tắch và không gian của các ựô thị ựã có và sự xuất hiện các ựô thị mới.

đô thị hóa là sự biến ựổi toàn diện kinh tế - xã hội nhiều mặt, trên cái nhìn hẹp hơn ựó là hiện tượng dịch cư nghề nghiệp từ lĩnh vực nông nghiệp sang phi nông nghiệp với tất cả các hệ quả của nó. Và ựô thị hóa là quá trình kinh tế - xã hội tất yếu sẽ xảy ra mà không ngoại trừ bất kỳ quốc gia nào.

đô thị hóa là sự mở rộng của ựô thị, tắnh theo tỷ lệ phần trăm giữa số dân ựô thị hay diện tắch ựô thị trên tổng số dân hay diện tắch của một vùng hay khu vực. Nó cũng có thể tắnh theo tỷ lệ gia tăng của hai yếu tố ựó theo thời gian. Nếu tắnh theo cách ựầu thì nó còn ựược gọi là mức ựộ ựô thị hóa; còn theo cách thứ hai, nó có tên là tốc ựộ ựô thị hóa.

Theo khái niệm của ngành ựịa lý, ựô thị hoá ựồng nghĩa với sự gia tăng không gian hoặc mật ựộ dân cư hoặc thương mại hoặc các hoạt ựộng khác trong khu vực theo thời gian. Các quá trình ựô thị hóa có thể bao gồm: Sự mở rộng tự nhiên của dân cư hiện có. Thông thường quá trình này không phải là tác nhân mạnh

vì mức ựộ tăng trưởng dân cư tự nhiên của thành phố thường thấp hơn nông thôn. Sự chuyển dịch dân cư từ nông thôn ra thành thị, hoặc như là sự nhập cư ựến ựô thị, sự kết hợp của các yếu tố trên.

Có thể nói, ựô thị hoá là sự mở rộng dân cư ựô thị gắn với sự thu hẹp quỹ ựất nông nghiệp dẫn tới những thay ựổi trong phát triển nông nghiệp, những thay ựổi về xã hội và môi trường sinh thái. Qua tham khảo các nghiên cứu, khái niệm ựô thị hóa ựược ựề cập có thể chưa giống nhau nhưng thống nhất ở chỗ luôn ựề cập ựến hai vấn ựề chắnh: Một là, sự gia tăng dân số của ựô thị. Hai là, sự mở rộng không gian ựô thị, không gian kiến trúc.

3.1.2 Các yếu tố liên quan ựến ựô thị hóa 3.2.2.1 Sự gia tăng dân số

Theo tài liệu thống kê từ năm 1997 ựến năm 2012, sự gia tăng dân số của Vùng nghiên cứu rất nhanh (Bảng 3.2), trong khoảng thời gian 15 năm mà dân số ựã tăng hơn gấp nhiều lần.

Bảng 3.1: Dân số và biến ựộng dân số

Năm 1997 2005 2008 2010 2012

1. Dân số TB (người) 120.000 215.664 320.791 405.118 462.083 - Dân số thành thị 62.679 125.264 190.661 265.406 312.240

- Dân số nông thôn 57.321 90.399 130.130 140.712 150.621

2. Tỷ lệ tăng tự nhiên (%) 1,54 1,37 1,26 1,13 1,10

3. Tỷ lệ tăng cơ học (%) -0,45 0,59 0,73 2,18 3,40

4. Tỷ lệ tăng TB (%) 1,09 1,96 1,99 3,31 4,50

(Nguồn: UBND quận 12)

Từ bảng trên có thấy năm 1997, dân số tại Khu vực là 120.000 người, trong ựó tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên là 1,54%, tỷ lệ gia tăng dân số cơ học là -0,45%. Năm 2005, dân số tại Khu vực là 215.664 người (tăng 95.664 người so với năm 1997), giai ựoạn này nguồn tăng dân số chủ yếu vẫn là do sinh ựẻ, dân nhập cư chiến tỷ lệ rất thấp. đến năm 2008, dân số tại Khu vực là 320.791người (tăng

105.127 người), thời ựiểm này tỷ lệ dân nhập cư ựến Khu vực cũng có tăng so với giai ựoạn 1997 Ờ 2005, tỷ lệ gia tăng dân số cơ học giai ựoạn này là 0,73%. Nhưng từ năm 2002 ựến nay dân số nhập cư tăng mạnh do chủ trương giãn dân của Thành phố và việc di dời các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm ra khỏi nội thành nên lực lượng lao ựộng tập trung về Khu vực với số lượng lớn. Năm 2010, dân số Khu vực là

405.118 người, trong ựó tỷ lệ gia tăng tự nhiên là 1,13% thấp hơn tỷ lệ gia tăng cơ

học là 2,18%. đến năm 2012, dân số tại Khu vực ựã là 462.083 người, trong ựó tỷ lệ gia tăng dân số cơ học là 3,4% (gấp hơn 3 lần tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên).

Theo dự báo, trong thời gian tới dân số cơ học sẽ tiếp tục tăng do chương trình giãn dân của Thành phố và dân cư từ các tỉnh ựổ về. Dự báo dân số Khu vực năm 2015 là 500.000 người và ựến năm 2020 là 600.000 người.

để thấy ựược chi tiết hơn về thực trạng dân số của toàn Vùng nghiên cứu, ựề tài cung cấp số liệu dân số ựược phân chia tại 11 phường với mật ựộ cụ thể theo Bảng 3.3:

Bảng 3.2: Dân số phân theo ựơn vị hành chắnh năm 2012

STT đơn vị hành chắnh Dân số (người) Giới tắnh (người) Số hộ Mật ựộ (ng/km2) Nam Nữ Tổng số 462.083 228.408 242.087 151.479 4.134 1 P.An Phú đông 21.778 10.123 11.655 5.473 2.469 2 P.đông Hưng Thuận 34.214 16.771 17.443 7.919 7.842 3 Phường Hiệp Thành 44.060 20.452 23.608 10.609 14.038 4 P.Tân Chánh Hiệp 37.406 18.068 19.338 8.566 8.843 5 P.Tân Thới Hiệp 32.438 15.893 16.545 7.480 12.390 6 P.Tân Thới Nhất 41.367 19.329 22.038 9.516 10.067 7 P.Thạnh Lộc 26.137 13.056 13.081 6.382 4.481 8 P. Thạnh Xuân 23.117 11.522 11.595 5.557 2.387 9 P. Thới An 22.755 11.331 11.424 5.487 4.393

10 P.Trung Mỹ Tây 34.945 16.769 18.176 8.466 12.914 11 P.Tân Hưng Thuận 28.461 13.940 14.521 5.692 15.717

(Nguồn: UBND quận 12)

3.1.2.2 Sự phát triển công nghiệp

Theo tài liệu cho thấy tại Vùng nghiên cứu có giá trị ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp không ngừng tăng lên trong giai ựoạn 2008 - 2012. Quy mô giá trị sản lượng ngành công nghiệp Ờ tiểu thủ công nghiệp tại Khu vực tăng, năm sau cao hơn năm trước, tốc ựộ tăng trường bình quân ựạt 158,6%. Giá trị sản xuất công nghiệp Ờ tiểu thủ công nghiệp ựạt 4.808,408 tỷ ựồng năm 2008 tăng lên 5.332,472 tỷ ựồng năm 2009. Từ khi Thành phố có chắnh sách di dời các cơ sở gây ô nhiễm ra khỏi nội thành nên Khu vực ựã tiếp nhận và hình thành nhiều nhà máy và khu công nghiệp. Tốc ựộ phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp tại Khu vực tăng lên rõ rệt ựạt 7.708,576 tỷ ựồng năm 2012.

Hiện nay, trong Khu vực ngành chế biến lương thực Ờ thực phẩm, dệt may và sản xuất kim loại là 3 ngành chủ lực, có giá trị sản lượng và chiếm tỷ trọng cao, tiếp theo là nhựa, cao su và chế biến lâm sản, gỗ, giấy, bao bì. Năm 2012, Khu vực chịu tác ựộng trực tiếp của khủng hoảng kinh tế toàn cầu nhưng tình hình kinh tế xã hội của khu vực ựã có những chuyển biến tắch cực, các ựơn vị sản xuất ựã năng ựộng tạo nhiều thị trường tiêu thụ sản phẩm, ựây là một trong những yếu tố cơ bản thúc ựẩy sản xuất phát triển, góp phần tắch cực vào kết quả thực hiện kế hoạch phát triển KTXH của Thành phố.

Nhóm ngành chế biến lương thực - thực phẩm là một trong các ngành chủ lực, giá trị sản xuất năm 2012 ựạt 4.224,780 tỷ ựồng, tốc ựộ tăng trưởng bình quân 189,4 %/năm. Giá trị sản xuất năm 2012 của ngành dệt may ựạt 1.506,901 tỷ ựồng, ựây là nhóm ngành có triển vọng phát triển trong tương lai, do các doanh nghiệp ở nội thành sẽ dịch chuyển ra ngoại thành. Nhóm ngành sản xuất kim loại có giá trị sản xuất là 894,411 tỷ ựồng năm 2012.

để thấy ựược rõ hơn về sự tốc ựộ phát triển công nghiệp tại Vùng nghiên cứu, ựề tài ựưa ra số liệu tăng trưởng các ngành công nghiệp Ờ Tiểu thủ công nghiệp từ năm 2000 ựến năm 2010 (Bảng 3.4)

Bảng 3.3: Giá trị sản xuất và tăng trưởng GTSX các ngành Công nghiệp Ờ TTCN (đVT: tỷựồng) Ngành 2000 2002 2004 2006 2008 2012 TTBQ (%) GTSX 762,016 887,254 1.957,992 2.337,059 4.984,583 6.237,174 158,6 CBTP 139,906 198.213 614,614 749,495 1.955.950 2.224,780 189,4 Dệt may 268,534 285,430 449,947 599,222 1.053,242 1.506,901 143,2 SXKL 132,134 168,756 315,041 397,767 974,984 894,411 135,6 CBLSNCS 221,442 234,855 578,390 590,575 1.000,407 1.611,062 142,1 Cơ cấu 100% 100% 100% 100% 100% 100% CBTP 18,36 22,34 31,39 32,07 39,24 35,67 Dệt may 35,24 32,17 22,98 25,64 21,13 24,16 SXKL 17,34 19,02 16,09 17,02 19,56 14,34 CBLSNCS 29,06 26,47 29,54 25,27 20,07 25,83

(Báo cáo tình hình kinh tế xã hội quận 12)

Cùng với sự tăng nhanh liên tục của các ngành công nghiệp giai ựoạn 2005 Ờ 2012 thì hàng loạt các dự án công nghiệp, cụm công nghiệp ựã và ựang hình thành mới.

Bảng 3.4: Danh mục các dự án sản xuất kinh doanh lớn tại Vùng nghiên cứu triển

khai từ năm 2006 ựến 2020

SỐ TT HẠNG MỤC đỊA đIỂM

1 Siêu thị Metro Cash Tân Thới Hiệp

2 Trung tâm bưu chắnh viễn thông Thạnh Xuân

3 Bưu ựiện trung tâm Thới An

4 Cụm công nghiệp (Cty IDICO) Hiệp Thành

5 Siêu thị Coopmark Trung Mỹ Tây

Tóm lại, ngành công nghiệp tại Vùng nghiên cứu phát triển rất mạnh và ngày càng hình thành nhiều nhà máy, nhiều khu công nghiệp mới. Sự thay ựổi cơ cấu sử dụng ựất từ ựất nông nghiệp sang ựất phi công nghiệp tại vùng nghiên cứu cũng phản ánh ựiều này.

3.1.2.3 Sự thay ựổi cơ cấu sử dụng ựất

Trong những năm qua, tốc ựộ phát triển kinh tế - xã hội của khu vực khá cao, cơ cấu nền kinh tế của Khu vực có nhiều thay ựổi ựáng kể dẫn ựến nhu cầu sử dụng ựất ngày càng tăng nhất là ựất ở và ựất chuyên dùng làm thay ựổi mạnh cơ cấu sử dụng ựất của Khu vực.

Theo số liệu kiểm kê, quá trình biến ựộng ựất ựai của Khu vực giai ựoạn 2000 Ờ 2005 ựược thể hiện như sau:

Bảng 3.5: Biến ựộng diện tắch ựất ựai giai ựoạn 2000 Ờ 2005

STT Loại ựất Diện tắch (ha) Cơ cấu (%) Diện tắch

(ha) Cơ cấu (%)

Năm 2000 Năm 2005

1 đất nông nghiệp 10.866,23 67,09 9.715,4403 59,90 2 đất phi nông nghiệp 5.001,65 30,88 6.443,8442 39,74 3 đất chưa sử dụng 328,16 2,03 59,00 0,36

Tổng diện tắch tự nhiên 16.196,04 100 16.218,28 100

(Nguồn: UBND quận 12) đơn vị tắnh:%

67.09 30.88

2.03

đất nông nghiệp

đất phi nông nghiệp

đất chưa sử dụng 59.9

39.74

0.36

đất nông nghiệp đất phi nông nghiệp đất chưa sử dụng

Năm 2000 Năm 2005 Hình 3.1: Biểu ựồ Cơ cấu sử dụng ựất năm 2000 và năm 2005

Tổng diện tắch ựất tự nhiên trong giai ựoạn 2005 Ờ 2010 tăng lên 22,2445 ha là do phương pháp thống kê. Diện tắch ựất nông nghiệp giảm 1.150,7897 ha là do quá trình ựô thị hóa, phần lớn diện tắch ựất nông nghiệp chuyển sang ựất phi nông nghiệp. Diện tắch ựất phi nông nghiệp tăng khá cao 1.442,1942 ha, phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế của Khu vực. đất chưa sử dụng giảm 269,16 ha do ựịa phương ựã quyết tâm sử dụng triệt ựể quỹ ựất này nhằm phục vụ cho ựời sống người dân và nền kinh tế của Khu vực.

Bảng 3.6: Biến ựộng diện tắch ựất nông nghiệp

TT Loại ựất Năm 2000 Năm 2005 Biến ựộng

đất nông nghiệp 10.866,23 9.715,4403 -1.150,7897

1 đất sản xuất nông nghiệp 10.782,04 9.424,35 -1.357,69 1.1 đất trồng cây hàng năm 7.672,89 5.104,45 -2.568,44 1.2 đất trồng cây lâu năm 3.109,15 4.319,95 1.210,80

2 đất lâm nghiệp 1,69 146 145,30

3 đất nuôi trồng thủy sản 82,50 113,53 31,03

(Nguồn: UBND quận 12)

đất sản xuất nông nghiệp giảm trong giai ựoạn 2000 Ờ 2005 là 1.150,7897 ha, bình quân giảm 230 ha/năm, tuy nhiên ựất trồng cây lâu năm tăng 1210,80 ha

(một phần do phân loại ựất mới và do phương pháp thống kê). đất nuôi trồng thủy sản liên tục tăng trong giai ựoạn này, bình quân là 6,2 ha/năm. Nguyên nhân là do người dân phát triển mạnh về nuôi trồng thủy sản nước lợ.

Bảng 3.7: Biến ựộng diện tắch ựất phi nông nghiệp

TT Loại ựất Năm 2000 Năm 2005 Biến ựộng

đất phi nông nghiệp 5.001,65 6.443,8442 1.442,1942

1 đất ở 1.057,85 2.777,57 545,8

1.1 đất chuyên dùng 1.819,54 2.819,00 999,46 1.1.1 đất trụ sở CQ, công trình SN 35,04 101,03 66,26 1.1.2 đất quốc phòng, an ninh 232,45 135,22 -97,23 1.1.3 đất sản xuất, kinh doanh PNN 424,52 847,98 423,46 1.1.4 đất có mục ựắch công cộng 1.127,53 1683,86 556,33 1.1.5 đất tôn giáo, tắn ngưỡng 18,99 47,08 28,09 1.1.6 đất nghĩa trang, nghĩa ựịa 202,89 191,06 -11,83 1.1.7 đất sông suối và MNCD 728,46 556,38 -172,08

1.1.8 đất phi nông nghiệp khác 76,16 76,16

(Nguồn: UBND quận 12)

Diện tắch ựất ở giai ựoạn 2000 Ờ 2005 tăng trung bình 109 ha/năm do quá trình ựô thị hóa dân số tăng nên nhu cầu ựất ở tăng lên. Các loại ựất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp, ựất công cộng ựều tăng mạnh phản ánh rõ xu hướng phát triển của nền kinh tế - xã hội Khu vực. Riêng ựất sông suối và mặt nước chuyên dùng giảm do thống kê diện tắch trong các thời kỳ là khác nhau và một phần do người dân lấp ựất sông rạch ựể sử dụng.

Bảng 3.8: Biến ựộng diện tắch ựất chưa sử dụng

TT Loại ựất Năm 2000 Năm 2005 Biến ựộng

1 đất chưa sử dụng 328,16 59,00 -269,16

1.1 đất bằng chưa sử dụng 327,97 59,00 -268,97 1.2 đất ựồi núi chưa sử dụng 0,00 0,00 0,00

(Nguồn: UBND quận 12)

Diện tắch ựất bằng chưa sử dụng trong giai ựoạn 2000 Ờ 2005 giảm 268,97 ha, trung bình 53,80 ha/năm. Nhìn chung, trong giai ựoạn 2000 Ờ 2005 các loại ựất trên ựều có biến ựộng theo nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của Khu vực.

Năm 2012, hiện trạng sử dụng ựất tại Khu vực ựã thay ựổi ựáng kể, diện tắch ựất phi nông nghiệp là 8.426.56ha chiếm 51,96% tăng 11,86% (1.923,72ha) so với năm 2005.

Bảng 3.9: Biến ựộng diện tắch ựất giai ựoạn 2005 Ờ 2010

STT Loại ựất DT (ha) Cơ cấu DT (ha) Cơ cấu

Năm 2005 Năm 2010

1 đất nông nghiệp 9.715,4403 59,90 7.791,72 48,04 2 đất phi nông nghiệp 6.443,8442 39,74 8,426,56 51,96

3 đất chưa sử dụng 59,00 0,36 0 0

Tổng diện tắch tự nhiên 16.218,28 100 16.218,28 100

(Nguồn: UBND quận 12)

Diện tắch ựất phi nông nghiệp tăng lên chủ yếu từ ựất nông nghiệp chuyển qua. Một lần nữa thấy ựược tốc ựộ phát triển kinh tế xã hội và tốc ựộ ựô thị hóa tại Khu vực diễn ra rất nhanh.

Song song với tốc ựộ gia tăng dân số, phát triển công nghiệp và thay ựổi cơ cấu sử dụng ựất là diện tắch xây dựng (bêtông hóa) tại Khu vực ngày một tăng lên. Yếu tố này ảnh hưởng không nhỏ ựến khối lượng nước dưới ựất như hạn chế nguồn

bổ cập nước dưới ựất. Vắ dụ: tỷ lệ bêtông hóa càng cao thì khả năng thấm của nước mưa xuống ựất lâu hơn làm cho lưu lượng nước dưới ựất giảm hoặc việc xây dựng nhà cao tầng trong khâu ựào móng có thể làm thủng bể mạnh nước ngầm, Ầ

3.1.3 Cơ chế, chắnh sách quản lý và bảo vệ tài nguyên nước dưới ựất

Hình 3.2: Sơ ựồ phân cấp hệ thống quản lý nhà nước về nước dưới ựất * Vai trò và chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan quản lý tài nguyên nước:

- Chắnh phủ: thống nhất quản lý nhà nước về tài nguyên nước và mọi hoạt

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng chất lượng nước ngầm trên địa bàn quận 12 (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)