Các chỉ số ựánh giá hiệu quả phối kết hợp các nguồn tài chắnh ựầu

Một phần của tài liệu Điều chỉnh cơ cấu tài chính đầu tư cho giáo dục đại học công lập ở Việt Nam (Trang 60 - 70)

tư cho giáo dục ựại học

Hiệu quả phân bổ nguồn lực ựược hiểu là quá trình sử dụng số lượng ựầu vào ắt nhất ựể tạo ra số lượng ựầu ra nhiều nhất. Hiệu quả liên quan ựến việc sử dụng tất cả các ựầu vào trong sản xuất ựể tạo ra ựược một lượng ựầu ra nhất ựịnh bao gồm cả thời gian và năng lượng cá nhân. Hiệu quả thường ựược ựề cập ựến với nghĩa ựược hiểu là tất cả nguồn lực ựầu vào là khan hiếm. Thời gian, nguồn lực tài chắnh, nguyên liệu, vật liệu là các nguồn lực hữu hạn, do ựó, ựể có thể duy trì mức cung ứng ựầu ra hợp lý sẽ ựòi hỏi việc sử dụng các nguồn lực phải hiệu quả.

Hiệu quả phân bổ nguồn lực là một loại hiệu quả kinh tế trong ựó nền kinh tế hay các nhà sản xuất sản xuất hàng hóa chỉựể ựáp ứng nhu cầu của xã hội và các nhu cầu cao khác, ởựó chi phắ cận biên bằng với lợi ắch cận biên. Phân bổ hiệu quả nguồn lực là công cụ ựể phân tắch khắa cạnh phúc lợi nhằm ựo lường tác ựộng của thị trường và các chắnh sách công ựối với các nhóm xã hội sẽựược lợi hay là bị thiệt hại. Có rất nhiều tiêu chuẩn ựểựánh giá về khái niệm hiệu quả phân bổ, nguyên tắc cơ bản ựược ựánh giá trong bất kỳ hệ thống kinh tế nào ựó là sự lựa chọn về phân bổ nguồn lực ựể tạo ra ựược kết quả tốt nhất trên mọi khắa cạnh. Theo ựó, mục tiêu của việc tối ựa hóa việc phân bổ nguồn lực hiệu quả có thể ựược xác ựịnh theo nguyên tắc lợi ắch, có thể là lợi ắch ựạt ựược sẽ cao hơn nhiều so với thiệt hại phải gánh chịu. Phân bổ hiệu quả còn ựược hiểu ựơn giản là hiệu quả trong phân bổ nguồn lực. Thị trường sẽ ựược phân bổ hiệu quả nếu nó tạo ra hàng hóa ựúng với nhu cầu của con người với mức giá cả phù hợp.

Phân tắch mối quan hệ giữa chi phắ ựầu tư, kết quả và hiệu quả mang lại, ta có: H = K/C Trong ựó: H là hiệu quả; K là Kết quả; C là chi phắ. Như vậy, hiệu quả tăng: o Khi kết quả tăng, chi phắ giảm;

o Khi kết quả tăng, chi phắ giữ nguyên;

o Chi phắ tăng, kết quả tăng nhiều hơn;

o Kết quả giảm, chi phắ giảm nhiều hơn.

Trong trường hợp 1, hiệu quả tăng khi kết quả tăng và chi phắ giảm, trường hợp này là rất tốt nhưng lại xảy ra do sự may mắn, thiên thời ựịa lợi, là yếu tố khách quan, không thể dự báo và kiểm soát ựược, do vậy trường hợp này không thểựặt ra ựối với tư duy, nhận thức của các ựối tượng liên quan.

Trong trường hợp 2, hiệu quả tăng khi kết quả tăng và chi phắ giữ nguyên có thể coi là tốt do: Chi phắ không tăng (không tăng về con người, nhân lực, công nghệ) trong khi kết quả tăng ựó là do ựã hợp lý hóa việc quản lý và sử dụng các yếu tố ựầu vào, vẫn thời gian làm việc như vậy, ựội ngũ nhân lực không thay ựổi, quy trình sản xuất không thay ựổi nên việc hợp lý hóa quá trình sản xuất sẽ có thể ựưa ựến kết quả tăng trong khi chi phắ không thay ựổi

Trường hợp 3 cũng ựược cho là tốt vì hiệu quả tăng do chi phắ giảm và kết quả giữ nguyên, ựó là do tiết kiệm về nguyên liệu sản xuất, vật tư, nhân công, thể hiện trình ựộ quản lý hiệu quả, năng lực quản lý cao, giải pháp thực sự thuộc về nâng cao trình ựộ quản lý trong các doanh nghiệp.

Trường hợp 4 là tốt khi chi phắ tăng nhưng tốc ựộ tăng của kết quả lại nhanh hơn, ựó là do doanh nghiệp ựã có sự ựầu tư theo chiều sâu, ựầu tư tăng cường, ựồng bộ và ựầu tư ựúng chỗ (trong trường học, ưu tiên ựầu tư cho giảng viên sẽ là tốt nhất, mang lại hiệu quả nhất, quan trọng nhất là ựầu tư cho con người) và ựầu tư kịp thời thì sẽ ựưa ựến tăng nhanh về kết quả ựầu ra, làm tăng hiệu quả hoạt ựộng.

đối với trường hợp 5 là không tốt, vì theo quy luật của sự phát triển thì không thểựể kết quả giảm ựi.

Phân tắch về hiệu quả trong phân bổ các nguồn lực ựể nhận biết ựược cách thức ựầu tư vào những yếu tố nào sẽ mang lại kết quả cao nhất.

Khái niệm kinh tế tri thức là một giai ựoạn mới trong quá trình phát triển của kinh tế thế giới, trước hết là tại các nước công nghiệp phát triển trong thời ựại ngày nay. Hiện nay trên thế giới có 3 nền kinh tế:

Tiêu chắ Nền kinh tế

nông nghiệp

Nền kinh tế

công nghiệp Nền kinh tế tri thức

Phương thức lao

ựộng

Thủ công Cơ khắ hóa Tựựộng hóa, số hóa, từ hóa

Tổ chức quy mô sản xuất

Cá thể Doanh nghiệp quy mô lớn, tập thể HTX

Tổng công ty, công ty vừa và nhỏ, siêu nhỏ đặc trưng sản phẩm đơn chiếc Sản phẩm hàng hóa sản xuất hàng loạt Bổ sung thêm từ sản phẩm CN là linh hoạt và ựa dạng Tiêu chắ ựánh giá sản phẩm

Trao ựổi ựược Không chỉ trao

ựổi ựược, chất lượng cao

Vừa chất lượng cao, giá thành hạ, kiểu dáng ựẹp, ựa công dụng, kết tinh ựạo ựức xã hội của sản phẩm vì sản phẩm là vì con người, ựáp ứng yêu cầu của con người

Tỷ lệựóng góp của KH-CN

< 10% > 30% > 80%

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Như vậy, KH-CN, giáo dục ựào tạo là yếu tố chắnh, cơ bản ựể phát triển nền kinh tế tri thức ở bất kỳ quốc gia nào, ựặt ra vấn ựề giáo dục là quốc sách hàng ựầu, là yếu tố quan trọng thúc ựẩy phát triển nền kinh tế. Giáo dục ựào tạo sẽ hình thành ựội ngũ lao ựộng tri thức; vì tri thức là tư liệu sản xuất chủ yếu trong nền kinh tế tri thức, với 4 ựặc thù cơ bản ựó là:

o Tri thức là tư liệu sản xuất không bị tổn thất, không bị hao mòn;

o Khi chuyển giao cho người khác không bị hao mòn;

o Khi tri thức ựược chuyển giao cho nhiều người thì ựược nhân lên;

o Hình thức tiếp nhận chuyển giao tri thức ựược thực hiện qua ựào tạo. Do vậy, muốn phát triển nền kinh tế tri thức phải bắt ựầu tư giáo dục ựào tạo, ựặt ra yêu cầu về việc phải nâng cao hiệu quả phân bổ và sử dụng nguồn lực ựầu tư cho giáo dục ựào tạo, ựặc biệt là GDđH. Phần tiếp theo sẽ trình bày những vấn ựề liên quan ựến hiệu quả phân bổ nguồn lực trong lĩnh vực GDđH.

1.2.4.2. Hiu qu phân b ngun lc tài chắnh trong lĩnh vc ào to

Hiệu quả phân bổ nguồn lực tài chắnh trong lĩnh vực ựào tạo chắnh là thể hiện mối quan hệ giữa các nguồn lực tài chắnh ựược ựầu tư cho lĩnh vực ựào tạo (còn gọi là ựầu vào) với kết quảựạt ựược (còn gọi là ựầu ra).

Yếu tố ựầu vào trong lĩnh vực giáo dục nói chung và GDđH nói riêng chắnh là nguồn lực tài chắnh, cơ sở vật chất (phòng học, phòng thực hành, phòng thắ nghiệm, ký túc xá, thư viện, máy móc trang thiết bị), ựội ngũ giảng viên, chương trình giảng dạy, giáo trình, hệ thống công nghệ thông tin phục vụ giảng dạy học tập và NCKH.

Kết quảựầu ra trong lĩnh vực ựào tạo chắnh là các chỉ số ựạt ựược như: Tỷ lệ ựi học ựại học với GDP bình quân ựầu người/năm; tỷ lệ về tốc ựộ tăng các cơ sởựào tạo ựại học; số lượng sinh viên ựại học trên tổng số lao ựộng ựã qua ựào tạo trong nền kinh tế; số giảng viên là tiến sĩ, PGS, GS trên tổng số giảng viên cơ hữu; số sinh viên tốt nghiệp; tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp tìm ựược việc làm và làm việc ựúng ngành nghề ựào tạo, thành ựạt; tỷ lệ giữa số sinh viên tốt nghiệp hàng năm và tốc ựộ tăng GDP hàng năm; số các bài báo, công trình nghiên cứu khoa học có giá trị, có ựóng góp lớn ựược công bố, ựạt giải thưởng khu vực, quốc tế, ựạt giải Nobel.Ầ

Trong lĩnh vực GDđH, phân bổ nguồn lực tài chắnh hiệu quả thể hiện ở việc so sánh tổng nguồn lực tài chắnh ựầu tư với kết quảựạt ựược. So sánh tổng nguồn lực tài chắnh phân bổ giữa các quốc gia cho GDđH ựể thấy ựược mức ựộựầu tư giữa các quốc gia, kết hợp với những kết quảựạt ựược so sánh giữa các quốc gia ựể thấy ựược hiệu quả của việc sử dụng các nguồn lực tài chắnh ựầu tư cho các cơ sở GDđH.

Hiệu quả phân bổ nguồn lực tài chắnh trong lĩnh vực ựào tạo còn ựược thể hiện qua kết quả sử dụng nguồn lực tài chắnh ựược phân bổ (các chỉ tiêu về quy mô, về chỉ số học sinh, sinh viên, số giảng viên/vạn dân, số học sinh tốt nghiệp, số học sinh tìm ựược việc làm, tình hình ựầu tư xây dựng cơ sở vật chất, tình hình xây dựng và nâng cao chất lượng ựội ngũ giảng viên, chi phắ ựầu tư cho GDđHẦ).

Hiệu quả phân bổ nguồn tài chắnh trong các cơ sở GDđHCL liên quan ựến việc vừa ựảm bảo chất lượng GDđH ựối với các ngành ựào tạo, ựối với mô hình tổ chức của các cơ sở ựào tạo trong ựiều kiện nguồn lực khan hiếm. đồng thời với ựảm bảo chất lượng là phải gia tăng cơ hội GDđH ựối với các vùng, miền, khu vực

khác nhau trong xã hội. Mặt khác hiệu quả phân bổ nguồn lực tài chắnh còn liên quan ựến các cơ chế chắnh sách về tự chủ, vềưu tiên, ưu ựãi; phương thức, tiêu chắ, chu kỳ phân bổ kinh phắ từ ngân sách; cách thức hỗ trợ từ NSNN cho sinh viên; việc miễn giảm phắ, học phắ, cấp học bổng ựược thực hiện như thế nào?

Luật Giáo dục ựại học 2012 ựã quy ựịnh cụ thể về chắnh sách ựối với người học như sau:

o Người học trong cơ sở GDđH ựược hưởng các chắnh sách về học bổng và trợ cấp xã hội, chếựộ cử tuyển, tắn dụng giáo dục, miễn, giảm phắ dịch vụ công cộng theo quy ựịnh tại các ựiều 89, 90, 91 và 92 của Luật Giáo dục.

o Người học các ngành chuyên môn ựặc thù ựáp ứng yêu cầu phát triển KT- XH, quốc phòng an ninh không phải ựóng học phắ, ựược ưu tiên trong việc xét cấp học bổng, trợ cấp xã hội.

o Chắnh phủ quy ựịnh cụ thể chắnh sách ưu tiên ựối với người học thuộc ựối tượng ựược hưởng ưu tiên và chắnh sách xã hội.

Như vậy, phân tắch hiệu quả phân bổ nguồn lực tài chắnh trong các cơ sở GDđHCL ựể thấy ựược thực trạng phát triển của hệ thống GDđH ở Việt Nam, ựánh giá những ưu ựiểm, tồn tại trong việc giao quyền tự chủ, việc lựa chọn, xác ựịnh các phương thức, tiêu chắ, chu kỳ phân bổ, quản lý và sử dụng nguồn lực tài chắnh ựầu tư từ NSNN cho lĩnh vực này. Phần tiếp theo sẽ phân tắch cụ thể về hệ thống một số chỉ tiêu ựể phản ánh chất lượng GDđH ở nước ta hiện nay.

1.2.4.3. H thng các ch tiêu ánh giá cht lượng giáo dc ựại hc Vit Nam hin nay

Tiêu chuẩn ựánh giá chất lượng giáo dục của các trường ựại học gồm cả công lập và tư thục trong hệ thống giáo dục quốc dân ở Việt Nam hiện nay căn cứ theo Quyết ựịnh số 65/2007/Qđ-BGD&đT và Luật GDđH 2012. Theo ựó, chất lượng giáo dục trường ựại học là sựựáp ứng mục tiêu do nhà trường ựề ra, ựảm bảo các yêu cầu về mục tiêu GDđH của Luật Giáo dục, phù hợp với yêu cầu ựào tạo nguồn nhân lực cho sự phát triển KT-XH của ựịa phương và cả nước.

Tiêu chuẩn ựánh giá chất lượng giáo dục trường ựại học là mức ựộ yêu cầu và ựiều kiện mà trường ựại học phải ựáp ứng ựểựược công nhận ựạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục.

Mục ựắch ban hành tiêu chuẩn ựánh giá chất lượng giáo dục trường ựại học: Tiêu chuẩn ựánh giá chất lượng giáo dục trường ựại học ựược ban hành làm công cụ ựể trường ựại học tựựánh giá nhằm không ngừng nâng cao chất lượng ựào tạo và ựể giải trình với các cơ quan chức năng, xã hội về thực trạng chất lượng ựào tạo; ựể cơ quan chức năng ựánh giá và công nhận trường ựại học ựạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục, trên cơ sở ựó tiến hành xếp loại cơ sở GDđH, làm tiền ựề cho việc giao quyền tự chủ, xác ựịnh hệ số hỗ trợ NSNN phù hợp, ựồng thời cùng với các căn cứ khác như ngành, nghềựào tạo, vùng, miền ựặt ựịa ựiểm của cơ sởựào tạo, mô hình tổ chức của cơ sởựào tạo, số lượng sinh viên ựại học dài hạn chắnh quy quy ựổi làm căn cứ chủ yếu cho việc lựa chọn phương thức phân bổ, quản lý và sử dụng nguồn tài chắnh ựầu tư từ NSNN cho các cơ sở GDđH. Ngoài ra, ựây cũng là cơ sở ựể người học lựa chọn trường và nhà tuyển dụng lao ựộng tuyển chọn nhân lực.

Có 10 tiêu chuẩn ựểựánh giá chất lượng GDđH, ựó là: Sứ mạng và mục tiêu của trường ựại học; tổ chức và quản lý; chương trình giáo dục; hoạt ựộng ựào tạo; ựội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên; người học; nghiên cứu khoa học, ứng dụng, phát triển và chuyển giao công nghệ; hoạt ựộng hợp tác quốc tế; thư viện, trang thiết bị học tập và cơ sở vật chất khác; tài chắnh và quản lý tài chắnh.

Luật GDđH quy ựịnh rõ về ựảm bảo chất lượng và kiểm ựịnh chất lượng giáo dục ựối với các cơ sở GDđH với mục tiêu là:

o Bảo ựảm và nâng cao chất lượng GDđH;

o Xác nhận mức ựộ cơ sở GDđH hoặc chương trình ựào tạo ựáp ứng mục tiêu GDđH trong từng giai ựoạn nhất ựịnh;

o Làm căn cứựể cơ sở GDđH giải trình với các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền và xã hội về thực trạng chất lượng ựào tạo;

o Làm cơ sở cho người học lựa chọn cơ sở GDđH, chương trình ựào tạo và nhà tuyển dụng lao ựộng tuyển chọn nhân lực.

Các trường ựại học có trách nhiệm duy trì và phát triển các ựiều kiện bảo ựảm chất lượng ựào tạo, gồm:

o đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý, nhân viên;

o Phòng học, phòng làm việc, thư viện, hệ thống công nghệ thông tin, phòng thắ nghiệm, cơ sở thực hành, ký túc xá và các cơ sở dịch vụ khác;

o Nguồn lực tài chắnh.

Liên quan ựến việc cơ cấu nguồn tài chắnh và ựánh giá hiệu quả phân bổ sử dụng nguồn tài chắnh, từ hệ thống 10 tiêu chuẩn quy ựịnh về chất lượng GDđH và Luật GDđH, công trình nghiên cứu này sẽ phân tắch một số chỉ tiêu cơ bản như sau:

Tiêu chuẩn về hoạt ựộng ựào tạo: đánh giá về khắa cạnh các trường ựã thực hiện việc ựa dạng hóa các hình thức ựào tạo, ựáp ứng yêu cầu học tập của người học theo quy ựịnh.

Tiêu chuẩn vềựộ ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên: đánh giá trên khắa cạnh vềựội ngũ giảng viên ựảm bảo trình ựộ chuẩn ựược ựào tạo của nhà giáo theo quy ựịnh. Giảng dạy theo chuyên môn ựược ựào tạo; ựảm bảo cơ cấu chuyên môn và trình ựộ thạc sỹ, tiến sỹ theo quy ựịnh; có trình ựộ ngoại ngữ, tin học ựáp ứng yêu cầu về nhiệm vụ ựào tạo, nghiên cứu khoa học và khắa cạnh về: Có ựủ số lượng giảng viên ựể thực hiện chương trình giáo dục và nghiên cứu khoa học; ựạt ựược mục tiêu của chiến lược phát triển giáo dục nhằm giảm tỷ lệ trung bình sinh viên/giảng viên; tăng số lượng giảng viên là tiến sỹ, PGS, GS trên tổng số giảng viên cơ hữu, mà gắn liền với nó là số tiến sỹ, PGS, GS có nhiều bài báo, công trình NCKH có giá trị ựóng góp lớn, ựạt giải thưởng quốc gia, khu vực, quốc tế, giải

Một phần của tài liệu Điều chỉnh cơ cấu tài chính đầu tư cho giáo dục đại học công lập ở Việt Nam (Trang 60 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)