ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN GIẢI PHÁP

Một phần của tài liệu Điều chỉnh cơ cấu tài chính đầu tư cho giáo dục đại học công lập ở Việt Nam (Trang 164 - 175)

Chắnh phủ tạo ựiều kiện thúc ựẩy phát triển GDđH thông qua hoàn thiện, ựổi mới các cơ chế, chắnh sách trong quản lý nhà nước phát triển GDđH, các chắnh sách ựầu tư tài chắnh và hợp tác quốc tế ựể phát triển GDđH, ựể cải thiện và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ựảm bảo yêu cầu cho phát triển KT-XH trong ựiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.

Trên cơ sở quy hoạch phát triển nhân lực ựến năm 2020, Chắnh phủ tạo ựiều kiện cung cấp thông tin dự báo ựầy ựủ về nhu cầu ựào tạo của xã hội thông qua một cơ quan chủ trì xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực theo các ngành nghề và trình ựộ trong từng 5 năm, cũng như cần có những tổ chức môi giới có khả năng ựảm bảo với ựộ thuyết phục cao về lòng tin cho cả bên cung, bên cầu và tạo ra ựược một ựòn bẩy thật sựựể gắn kết chặt chẽ giữa hai bộ phận ựào tạo và tuyển dụng, từ ựó thực hiện ựào tạo theo nhu cầu của doanh nghiệp và xã hội.

Chắnh phủ sớm chỉ ựạo triển khai thực hiện nhóm các giải pháp về quản lý ựã xác ựịnh như: Thực hiện phân tầng ựịnh hướng phát triển và xếp hạng các trường ựại học, cao ựẳng; triển khai ựại trà công tác ựánh giá và kiểm ựịnh chất lượng GDđH.

Chắnh phủ sớm ban hành Nghị ựịnh quy ựịnh cơ chế tự chủ của ựơn vị sự nghiệp công trong từng lĩnh vực ựể triển khai thực hiện Nghịựịnh số 16/2015/Nđ- CP của Chắnh phủ.

Các bộ, ngành, UBND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cần phối hợp chặt chẽ, cương quyết trong triển khai thực hiện Quyết ựịnh số 37/2013/Qđ- TTg ngày 26/6/2013 của Thủ tướng Chắnh phủ về việc ựiều chỉnh quy hoạch mạng lưới các trường ựại học, cao ựẳng giai ựoạn 2006-2020. đồng thời tổ chức tốt chương trình hướng nghiệp cho HSSV, giúp HSSV có nhận thức, ựịnh hướng ựúng về lao ựộng, nghề nghiệp, việc làm, thị trường lao ựộng, cơ hội tìm kiếm việc làm, nâng cao thu nhập. Thực hiện phân luồng cho học sinh sau khi tốt nghiệp THCS và THPT.

Các bộ, ngành cần xây dựng chuẩn năng lực từng chức danh lao ựộng cũng như sửa ựổi, bổ sung, ựiều chỉnh cho phù hợp với thực tế quy chế tuyển dụng và sử dụng nhân lực chủ yếu dựa vào năng lực, bằng cấp chỉ là ựiều kiện cần. đồng thời cần phải thay ựổi ựịnh mức kinh phắ ựào tạo cho phù hợp với ngành nghề, chất lượng, mô hình tổ chức và hoạt ựộng ựặc thù của các cơ sở GDđHCL.

Bộ GD&đT sớm ban hành quy ựịnh về cơ sở GDđH ựạt chuẩn quốc gia theo quy ựịnh của Luật Giáo dục ựại học.

Phải có sự thay ựổi trong phương thức phân bổ và giao dự toán của cơ quan quản lý cấp trên cho các cơ sở GDđHCL phù hợp với quá trình giao quyền tự chủ, nhất là tự chủ về tài chắnh với các mức ựộ tự chủ khác nhau giữa các trường trong mạng lưới GDđHCL. Các cơ sở GDđHCL có phương án tự chủ ựược cơ quan quản lý cấp trên phê duyệt phù hợp với lộ trình, kế hoạch, ựiều kiện cụ thể, thực tế của ựơn vị.

Người dân nhận thức ựúng ựắn về vai trò và lợi ắch GDđH mang lại ựể không ngừng nỗ lực phấn ựấu trong học tập, chú trọng ựầu tư cho GDđH nhằm mang lại những kết quả kỳ vọng.

Các cơ sở GDđHCL không ngừng ựổi mới trong công tác quản lý hoạt ựộng, nâng cao chất lượng, tăng cường tắnh cạnh tranh và thương hiệu phát triển của mình; thực hiện ựa ngành hóa, ựa lĩnh vực hóa ựối với các trường ựơn ngành nhằm nâng cao vị thế không chỉ trong nước mà còn có khả năng cạnh tranh với các cơ sở GDđH các quốc gia trên thế giới. Vì vậy cần có tư duy mới về tự chủ và tầm nhìn dài hạn trong tăng cường ựầu tư phát triển ựội ngũ, ựổi mới chương trình, phương pháp giảng dạy, nâng cấp hiện ựại hóa cơ sở vật chất, mở rộng quan hệ hợp

tác với doanh nghiệp, với các ựối tác nước ngoài ựể học tập các kinh nghiệm tiến tiến, hiện ựạiẦ nhằm nâng cao chất lượng GD&đT, chú trọng bồi dưỡng năng lực làm việc ựộc lập, sáng tạo; bồi dưỡng kỹ năng thực hành, kiến thức thực tế, các kỹ năng mềm cần thiết và khả năng lập thân, lập nghiệp cho sinh viên.

Tiểu kết chương 3

Trong ựiều kiện phát triển kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế diễn ra ngày càng sâu rộng trên các lĩnh vực kinh tế xã hội, ựòi hỏi các quốc gia, các ngành, các tổ chức, các cá nhân không ngừng vươn lên ựề hoà nhập và bắt kịp với yêu cầu phát triển. đặc biệt quá trình toàn cầu hoá và phân công lao ựộng quốc tế ựang diễn ra mạnh mẽ, ở nhiều lĩnh vực, nhiều khu vực trên thế giới, yêu cầu phát triển khoa học công nghệ, giáo dục ựào tạo sẽ không loại trừ bất cứ một quốc gia hay một cá nhân nào. Phát triển nền kinh tế sẽ dựa nhiều vào tri thức mà nhất là tri thức mới, tri thức có giá trị làm thay ựổi cuộc sống, thay ựổi xã hội, càng khẳng ựịnh vai trò to lớn của giáo dục ựào tạo, ựặc biệt là GDđH ựồng hành cùng khoa học và công nghệ. Yêu cầu ựặt ra ựối với nước ta là phải có sự thay ựổi, tiến hóa tắch cực trong cơ cấu tài chắnh ựầu tư cho GDđHCL, vừa phải có các chắnh sách, phương thức ựảm bảo cho việc tạo lập, phân bổ và sử dụng hiệu quả các nguồn lực tài chắnh ựầu tư từ khu vực nhà nước nhưng ựồng thời phải ựảm bảo khuyến khắch, thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn tài chắnh từ các thành phần kinh tế, các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước tham gia ựầu tư tắch cực vào các hoạt ựộng giáo dục ựào tạo. Bên cạnh ựó, ựể ựảm bảo chất lượng GDđH cần phải có phương thức và hệ thống tiêu chắ phân bổ, hỗ trợ NSNN một cách phù hợp với ngành ựào tạo, chất lượng ựào tạo, vùng, miền, khu vực ựặt cơ sở ựào tạo, mô hình tổ chức, hoạt ựộng ựặc thù của cơ sở ựào tạo, cũng như phân tầng ựịnh hướng phát triển và mức ựộ tự chủ của các cơ sởựào tạo. Hướng tới việc cấp kinh phắ cho các cơ sở GDđHCL theo phương thức quản lý ngân sách theo kết quả ựầu ra, ựồng thời gắn với sự ràng buộc chặt chẽ trách nhiệm của các cơ sở GDđH công lập trong việc sử dụng có hiệu quả nguồn kinh phắ ựược cấp. đối với nguồn tài chắnh ựầu tư tư nhân cần ựược khuyến khắch thu hút mạnh mẽ hơn nữa thông qua nhiều hình thức khác nhau như: phát triển mô hình hợp tác

Công - Tư, thực hiện các chắnh sách miễn giảm về thuế, tắn dụng, ựất ựai, cải cách thủ tục hành chắnh về thành lập, ựầu tư cho các trường ựại học tưthục theo hướng ựảm bảo chất lượng và hiệu quả. Hình thành cơ cấu tài chắnh ựầu tư cho giáo dục ựào tạo nói chung và GDđHCL nói riêng từ cả khu vực nhà nước và khu vực tư nhân một cách hợp lý, tối ưu, phù hợp và hiệu quả nhất ựể hạn chế những rủi ro, ựồng thời làm tăng tắnh linh hoạt và sự thuận chiều trong quá trình ựiều hành chắnh sách sẽ góp phần thúc ựẩy phát triển GDđH nói chung, các cở sở GDđHCL nói riêng ựảm bảo ựáp ứng nhu cầu, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phục vụ tắch cực cho việc thực hiện thành công các mục tiêu phát triển KT-XH của ựất nước trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hoá.

KẾT LUẬN

Giáo dục nói chung và GDđH nói riêng là cách thức tạo ra những tri thức mới, hay là những sản phẩm khoa học, sản xuất và chuyển giao công nghệ - là những yếu tố quyết ựịnh cho sự phát triển KT-XH của mỗi quốc gia. Trong xu thế hội nhập quốc tế ngày càng sâu và rộng thì giáo dục sẽ không thể tránh khỏi xu thế này ựặc biệt là GDđH. Mỗi trường ựại học ựều muốn xây dựng cho mình một hình ảnh hay thương hiệu tốt về tri thức ựể có thể ựứng vững và hòa nhập ựược với môi trường cạnh tranh khốc liệt trong nước và rộng hơn là cạnh tranh với nền giáo dục trên thế giới. Một trường ựại học chỉ có thể hoạt ựộng mạnh mẽ và ựứng vững trong thời ựại mới khi nó ựược ựầu tư ựúng mức từ các nguồn tài chắnh theo một cơ cấu ựược ựiều chỉnh phù hợp, ựồng thời với việc bố trắ, sử dụng các nguồn tài chắnh một cách hiệu quảựểựạt ựược yêu cầu vềựội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý có trình ựộ cao và tâm huyết với nghề, phương pháp ựào tạo tốt, cơ sở vật chất ựầy ựủ, chuẩn hóa và hiện ựại, người học có khả năng và có ựược cơ hội lựa chọn chương trình ựào tạo ựúng ựắn và phù hợp ựối với lĩnh vực ựược ựào tạoẦ khi ựó trường sẽựào tạo ựược nguồn nhân lực ựáp ứng ựúng yêu cầu của các ựơn vị, doanh nghiệp sử dụng sản phẩm ựào tạo, phục vụ tắch cực cho việc thực hiện thành công các mục tiêu của chiến lược phát triển KT-XH trong từng giai ựoạn của ựất nước, ựặc biệt là giai ựoạn phát triển và hội nhập quốc tế sâu rộng. Thật vậy, phần lớn các cơ sở GDđHCL của Việt Nam hiện nay ựều mong muốn có ựủ nguồn lực tài chắnh với một cơ cấu thắch hợp cả trong quá trình tạo lập, phân bổ và sử dụng, phù hợp với cơ chế hoạt ựộng, phù hợp với cơ chế tự chủ tài chắnh với các mức ựộ linh hoạt, sát thực tế, thắch ứng với ựiều kiện, hoàn cảnh, thời ựiểm cụ thể, ựể có thể tận dụng ựược tối ựa tác ựộng tắch cực, cùng chiều của cơ cấu tài chắnh ựầu tư vào quá trình tựựổi mới, tự xây dựng thương hiệu nhà trường. Nên việc thực hiện ựiều chỉnh một cách hợp lý, tối ưu, phù hợp với các chắnh sách kinh tế, xã hội và quá trình phát triển KT-XH của ựất nước trong từng giai ựoạn ựể tạo lập, phân bổ và sử dụng tốt các nguồn tài chắnh ựầu tư cho GDđHCL nói riêng và GDđH nói chung trên cơ sở tăng cường hơn nữa nguồn lực tài chắnh từ xã hội là cần thiết trong ựiều kiện hiện nay và trong những năm sắp tới. Từựó góp phần thúc ựẩy sự phát triển GDđHCL phục vụ tắch cực cho sự nghiệp CNH-HđH và hội nhập quốc tế của ựất nước.

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ đà CÔNG BỐ LIÊN QUAN đẾN LUẬN ÁN

1. Bùi Phụ Anh (2011), "Thúc ựẩy tăng trưởng kinh tế và kiểm soát lạm phát ở Việt Nam trong ựiều kiện hiện nay", Tạp chắ Nghiên cứu tài chắnh kế toán,

số 5.

2. Bùi Phụ Anh (2012), "Cơ chế tài chắnh cho các trường cao ựẳng, ựại học công lập. Một sốựề xuất, kiến nghị", Tạp chắ Tài chắnh, số 11.

3. Bùi Phụ Anh (2013), "Cơ cấu nguồn tài chắnh ựầu tư cho giáo dục ựại học ở một số quốc gia trên thế giới - Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam", Tạp chắ Khoa học Tài chắnh - Kế toán, số 11.

4. Bùi Phụ Anh (2013), "Cơ cấu nguồn tài chắnh ựầu tư cho giáo dục ựại học ở Việt Nam", Tạp chắ Tài chắnh và ựầu tư, số 12.

5. Bùi Phụ Anh (2014), "điều chỉnh cơ cấu nguồn tài chắnh ựầu tư cho các cơ sở cao ựẳng ựại học công lập ở Việt Nam giai ựoạn 2014-2020", Tạp chắ Nghiên cứu tài chắnh kế toán, số 3.

6. Bùi Phụ Anh (2014), "Vai trò của giáo dục ựại học ựối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội ", Tạp chắ Khoa học Tài chắnh - Kế toán, số 6.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu trong nước

1. Báo Người Lao ựộng (2007), đang dạng hóa nguồn lực cho giáo dục, 6 nhóm ựề xuất thiết thực.

2. Bộ Giáo dục và đào tạo (2009), đề án ựổi mới cơ chế tài chắnh giáo dục 2009- 2014.

3. Bộ Kế hoạch và đầu tư (2011), Báo cáo ựiều tra lao ựộng và việc làm 6 tháng ựầu năm 2011.

4. Bộ Tài chắnh (2010), đề án đổi mới cơ chế hoạt ựộng của các ựơn vị sự nghiệp công lập, ựẩy mạnh xã hội hóa một số loại hình dịch vụ sự nghiệp công.

5. Bộ Tài chắnh (2011), Kỷ yếu hội thảo đổi mới cơ chế tài chắnh ựối với cơ sở

giáo dục ựại học công lập, Dự án Hỗ trợ phân tắch chắnh sách tài chắnh. 6. Chắnh phủ (2006), Nghịựịnh số 43/2006/Nđ-CP ngày 25/4/2006 của Chắnh

phủ Quy ựịnh quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ

chức bộ máy, biên chế và tài chắnh ựối với ựơn vị sự nghiệp công lập.

7. Chắnh phủ (2013), Nghịựịnh số 74/2013/Nđ-CP ngày 15/07/2013 của Chắnh phủ về việc sửa ựổi, bổ sung một số ựiều của Nghịựịnh số 49/2010/Nđ-CP ngày 14/05/2010 của Chắnh phủ quy ựịnh về việc miễn, giảm học phắ, hỗ trợ

chi phắ học tập và cơ chế thu, sử dụng học phắ ựối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010-2011 ựến năm học 2014-2015.

8. Chắnh phủ (2013), Nghị ựịnh số 141/2013/Nđ-CP ngày 24/10/2013 của Chắnh phủ Quy ựịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số ựiều của Luật giáo dục ựại học.

9. Chắnh phủ (2015), Nghịựịnh số 15/2015/Nđ-CP ngày 14/02/2015 của Chắnh phủ vềựầu tư theo hình thức ựối tác công - tư (PPP).

10. Chắnh phủ (2015), Nghịựịnh số 16/2015/Nđ-CP ngày 14/02/2015 của Chắnh phủ về Quy ựịnh cơ chế tự chủ của ựơn vị sự nghiệp công lập.

11. GS.TS. Mai Ngọc Cường và Ths. Trần Thị Thanh Nga (2011), Thu chi tài

chắnh của các trường ựại học trọng ựiểm quốc gia Việt Nam: Thực trạng và vấn ựề.

12. Nguyễn Hữu Dũng và Nguyễn Ngọc Thuyết (2015), Suất sinh lợi từựầu tư

cho giáo dục tại Việt Nam, đại học kinh tế TP Hồ Chắ Minh và đại học Công nghiệp thực phẩm, Tạp chắ Phát triển kinh tế số 26(5), 60-75.

13. đảng cộng sản Việt Nam (2011), Nghị quyết đại hội đảng toàn quốc lần thứ XI.

14. đảng cộng sản Việt Nam (2011) Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011- 2020 - Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI. NXB Chắnh trị quốc gia - Sự Thật - Hà Nội, 2011.

15. đảng cộng sản Việt Nam (2014) Nghị quyết 29 - HN TW8 khóa XI 2014 về ựổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và ựào tạo, ựáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện ựại hóa trong ựiều kiện kinh tế thị trường ựịnh hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

16. đH Quốc gia TP HCM (2011), Triển vọng và thách thức của GDđH Hoa Kỳ và Việt Nam.

17. PGS.TS Trần Thọđạt (2011), Giáo dục và tăng trưởng kinh tếởđông Á và Việt Nam.

18. TS. Nguyễn Trường Giang (2011), đánh giá tình hình thực hiện Luật NSNN giai ựoạn 2004-2010 trong lĩnh vực giáo dục - ựào tạo: đề xuất, kiến nghị

sửa ựổi, Bộ Tài chắnh.

19. Vũ Trường Giang (2011), Tài chắnh cho GDđH ở một số nước trên thế giới và khuyến nghịựối với Việt Nam, đH quốc gia Hà Nội.

20. TS. Lê Văn Hảo (2008), Những xu thế chung của GDđH và các mô hình phát triển tài chắnh ựại học, (www.ier.edu.vn).

21. Hội ựồng chức danh giáo sư Nhà nước (2015), Báo cáo kết quả xét công nhận ựạt tiêu chuẩn chức danh Giáo sư, Phó giáo sư năm 2014. Do GS

TSKH Trần Văn Nhung, Tổng thư ký HđCDGSNN, trình bày tại buổi Lễở Văn Miếu-Quốc Tử Giám, Hà Nội, ngày 04/02/2015.

22. PGS. TS Lê Quốc Hội (2012), Chắnh sách giáo dục và ựào tạo ở Việt Nam: Thực trạng và khuyến nghị, đH KTQD, Tạp chắ Kinh tế và Phát triển số 181/2012.

Một phần của tài liệu Điều chỉnh cơ cấu tài chính đầu tư cho giáo dục đại học công lập ở Việt Nam (Trang 164 - 175)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)