1.2.1.1. Cơ sởựầu tư tài chắnh cho giáo dục ựại học
a) Xét về giác ựộ kinh tế
Thứ nhất, ựầu tư tài chắnh cho GDđH là ựầu tư hiệu quả về mặt tài chắnh, thể hiện ở việc những người tốt nghiệp ựại học ựược hưởng suất sinh lợi do ựầu tư với tỷ lệ hoàn vốn cao lên ựến 20% sau khi ựã trừ các chi phắ phát sinh trong thời gian ựào tạo ựại học (4 hoặc 5 năm). Số liệu thống kê cho thấy ở nam giới tỉ lệ hoàn vốn sau khi học ựại học tăng từ khoảng 13% năm 1981 lên tới 20% năm 2001, trước khi giảm xuống 16% vào năm 2006. Vì những người học ựại học sẽ kiếm ựược một công việc tốt và ắt có nguy cơ bị thất nghiệp. Mức lương của những người có bằng ựại học chắc chắn sẽ tăng cao hơn mức tiền công so với khi chưa có bằng cử nhân.
Những kỹ năng có tác ựộng tắch cực tới tắnh sáng tạo và năng suất lao ựộng (hơn nữa là tới tăng trưởng) ựược hình thành bởi trình ựộ GDđH. đây là lý do tại sao các nước đông Á có thu nhập thấp và trung bình cho rằng tầm quan trọng của GDđH là nguồn gốc của kỹ năng phân tắch, kỹ thuật và khoa học ựang gia tăng. Lực lượng lao ựộng ựược ựào tạo bài bản và tốt thì sẽ thúc ựẩy tăng trưởng trên cơ sở các kỹ năng tạo ựược có thểựóng góp cho sự gia tăng về năng suất lao ựộng, áp dụng khoa học công nghệ, tham gia vào quá trình ựổi mới ựể tăng tắnh cạnh tranh và tăng trưởng của quốc gia. đồng thời, thị trường các nước đông Á ựang hấp thụ một phần lớn chắnh lượng xuất khẩu của mình, do ựó, việc ứng dụng công nghệ vào quá trình sản xuất và thiết kế sẽ có ý nghĩa to lớn và có thể hỗ trợ trở lại cho GDđH. Do ựó, giáo dục cấp cao có trách nhiệm trong việc thúc ựẩy những thay ựổi công nghệ vì chúng là nguồn gốc của sự gia tăng về số lượng doanh nghiệp, nhà quản lý và
công nhân có tay nghề. Thêm vào ựó, một số trường ựại học nghiên cứu có ựóng góp cho sựựổi mới thông qua các nghiên cứu cơ bản tạo ra những ý tưởng hoặc có các chuyển giao công nghệ và nghiên cứu ứng dụng ựể hiện thực hóa các ý tưởng.
Thứ hai, ựầu tư tài chắnh cho GDđH là hướng ựầu tư cho phát triển kinh tế bền vững. đầu tư cho GDđH là nhằm hình thành nguồn nhân lực có trình ựộ chuyên môn và chất lượng cao ựể phục vụ yêu cầu tăng trưởng và phát triển kinh tế. Trong ựiều kiện khoa học công nghệ không ngừng phát triển với nhiều phát minh, sáng chế hiện ựại cùng với quá trình toàn cầu hóa trên nhiều lĩnh vực KT-XH, nên các quốc gia không thể tránh khỏi những tác ựộng từ thế giới bên ngoài vốn nhiều rủi ro và biến ựộng khôn lường. Do ựó, các quốc gia muốn phát triển bền vững bằng chắnh nội lực của mình thì chỉ có thểựi theo con ựường ựầu tư cho phát triển nguồn nhân lực ựể có thể ựứng vững, duy trì vị thế cạnh tranh và tắnh phù hợp trong nền kinh tế toàn cầu. đồng thời, các cơ sởựào tạo luôn liên hệ chặt chẽ với các doanh nghiệp ựối tác, theo sát nhu cầu thị trường lao ựộng và thậm chắ dự báo nhu cầu tương lai ựểựào tạo. Do ựó, trong nền kinh tế tri thức như hiện nay, nguồn nhân lực trình ựộ cao rất cần thiết, ựầu tư cho GDđH chắnh là chìa khóa ựể phát triển bền vững trong mọi ựiều kiện và bối cảnh khác nhau.
Thứ ba, ựầu tư tài chắnh cho GDđH hỗ trợ tắch cực thúc ựẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Thập kỷ vừa qua chứng kiến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách ựáng kể từ khu vực nông nghiệp sang lĩnh vực dịch vụ trên thế giới, kéo theo sự thay ựổi về cơ cấu lao ựộng và việc làm trên phạm vi toàn cầu, khu vực và từng quốc gia. Theo Tổ chức Lao ựộng Thế giới (ILO, 2006), lực lượng lao ựộng thế giới trong ngành nông nghiệp ựã giảm từ 44,4% trong năm 1995 xuống 40,1% trong năm 2005, trong khi ựó cùng giai ựoạn này, lực lượng lao ựộng trong ngành dịch vụ lại tăng từ 34,5% lên 38,9%, trong ngành công nghiệp thì việc làm lại không biến ựộng.
Trong ngành dịch vụ, lực lượng lao ựộng tăng trong giai ựoạn 1996-2006, các nước phát triển ựi ựầu. Năm 2006, có tới 71,2% việc làm trong lĩnh vực dịch vụ ở các nước phát triển, so với tỷ lệ là 53% ở các nền kinh tế khu vực miền trung và tây nam châu Âu, 33,5% ở đông Á, 29,6% ở Nam á, 24,1% ở khu vực Sahara (ILO, 2007). Nhiều công việc trong ngành dịch vụ như là tài chắnh, du lịch, ngân
hàng - yêu cầu không chỉ là trình ựộ kỹ thuật chuyên môn mà còn cả về khả năng ngoại ngữ, quản lý, khả năng giải quyết vấn ựề năng lực tự quyết ựịnh, quan hệ giữa các cá nhânẦ
Bên cạnh ựó, ở nhiều nước ựang phát triển tồn tại tình trạng những ngành nghề lao ựộng phi chắnh thức về cơ bản là chiếm hơn một nửa trong nền kinh tế. Những ngành nghề này thường có ựặc ựiểm là nhất thời, nghề nghiệp không an toàn, ngẫu nhiên và lương thấp. ỞẤn ựộ có tới 90% việc làm phi chắnh thức, châu Á là 78,2% trong những năm ựầu thế kỷ 21 (WB, 2012).
b) Xét về giác ựộ xã hội
GDđH thúc ựẩy sự phát triển của xã hội ở trình ựộ cao hơn. Song song với giáo dục phổ thông là tạo nền tảng kiến thức cơ bản cho con người thì ựể hình thành một ựội ngũ nguồn nhân lực phát triển toàn diện thì hoạt ựộng ựào tạo sẽ cung cấp kỹ năng nghề nghiệp chuyên môn nhất ựịnh. Sự kết hợp giữa giáo dục phổ thông và giáo dục nghề nghiệp cùng với văn hóa và kinh nghiệm, khả năng bản thân ựể có thể hình thành nên ựội ngũ lao ựộng có tay nghề, có trình ựộ chuyên môn, làm chủ ựược tri thức và các phương tiện KH-CN hiện ựạiẦTất cả những yếu tố này ựóng vai trò quan trọng trong phát triển KT-XH của các quốc gia ở những giai ựoạn mới nên ựầu tư cho hoạt ựộng giáo dục ựào tạo nói chung và cho ựào tạo nói riêng, phải ựi trước một bước và phải là chắnh sách ưu tiên quốc gia trong bất kỳ giai ựoạn phát triển nào.
GDđH cùng với giáo dục phổ thông góp phần tạo ra nguồn nhân lực có nhân cách, tri thức, phương pháp và kỹ năng lao ựộng ựể phục vụ sự nghiệp phát triển KT-XH. Sau khi hoàn thành bậc học phổ thông với các kiến thức cơ bản, việc lựa chọn ngành nghề tại các cơ sở GDđH ựể theo ựuổi tiếp quá trình hoàn thiện bản thân ựể có ựủ khả năng trở thành người lao ựộng có ắch trong xã hội. Do ựó, theo học ở bậc học cao ựẳng, ựại học giúp cho người học tạo dựng và hình thành những phẩm chất, những kỹ năng phương pháp nghiên cứu, học tập, sáng tạo trong những lĩnh vực ngành nghề mình theo ựuổi.
đặc biệt, kể từ sau cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu cho thấy tác ựộng lớn ựối với cả nền kinh tế toàn cầu và việc làm. Ở nhiều nước, thất nghiệp ựã ựạt mức kỷ lục và tiếp tục tăng cao hơn. Thất nghiệp dài hạn sẽ tác ựộng tới cả các cá nhân
và các nền kinh tế ựối với những người không ựược ựào tạo tốt thì sẽ không thể tham gia vào lực lượng lao ựộng thế giới trong bối cảnh hậu khủng hoảng. Từ ựó cho thấy tầm quan trọng của việc phải ựào tạo người thất nghiệp ựể tạo ựiều kiện cho họ trở về với công việc, giảm những gánh nặng cho xã hội khi phải thực hiện các chắnh sách hỗ trợ cho các ựối tượng khó khăn.
Nhìn chung, ựầu tư cho giáo dục ựào tạo là ựầu tư dài hạn, liên tục. Hoạt ựộng KT-XH diễn ra ở khắp các khu vực, các quốc gia trên thế giới, khoa học công nghệ ngày càng tiên tiến hiện ựại, nên việc ựầu tư cho giáo dục ựào tạo là một quá trình kéo dài suốt ựời. Dân số trẻ tuổi cần ựược ựào tạo các kỹ năng chuyên môn nghề nghiệp ựể có thể làm việc ựược, người lao ựộng lớn tuổi vẫn cần phải ựược ựào tạo củng cố bồi dưỡng kiến thức ựể tiếp tục phát huy khả năng và có cơ hội phát triển sự nghiệp hơn nữa, vận dụng khả năng sáng tạo trong công việc và không bị tụt hậu với quá trình phát triển ở bên ngoài. Triển khai mạnh mẽ ựào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp và liên kết với các cơ sở giáo dục nước ngoài là một hướng ựi ựúng ựắn, phù hợp với quy luật phát triển của các cơ sở GDđH trong giai ựoạn hiện nay.
Nguồn nhân lực sẽ ựược học tập, củng cố hiểu biết một cách chuyên sâu về các lĩnh vực ngành nghề, chuyên môn khoa học kỹ thuật khi theo học ở bậc cao ựẳng, ựại học. Những kiến thức này sẽ không thể có ựược ở bậc học phổ thông, hoặc chỉ có thể biết ựược trên cơ sở khả năng của con người sau một thời gian trải nghiệm thực tế. Bên cạnh ựó, với sự phân công lao ựộng ngày càng sâu sắc trên nhiều lĩnh vực, ựòi hỏi người học phải ngày càng nắm bắt những kiến thức mới, những công nghệ mới và hiện ựại, không ựơn thuần chỉ là chuyên sâu ựơn giản, ựồng thời cũng ựòi hỏi sự liên kết và phối hợp giữa nhiều ngành nghề chuyên môn với nhau. Do ựó, học tập và bồi dưỡng ở bậc học cao ựẳng và ựại học là cần thiết và quan trọng. đó chắnh là thể hiện vai trò ựào tạo nghề nghiệp của GDđH thông qua việc truyền thụ tri thức và rèn luyện những kỹ năng, phẩm chất chuyên môn nghiệp vụ cho người học, hình thành nguồn nhân lực có trình ựộ và kỹ năng tốt ựể khi hoàn thành bậc học này họ có thể làm việc ở các môi
trường theo ựúng chuyên ngành ựào tạo và có thể phát huy tối ựa khả năng sáng tạo trong công việc.
1.2.1.2. Vai trò của ựầu tư tài chắnh cho giáo dục ựại học
Vai trò của ựầu tư tài chắnh cho GDđH thể hiện qua lợi ắch kinh tế, lợi ắch xã hội ựạt ựược, một số công trình nghiên cứu ựã khẳng ựịnh vai trò tắch cực của ựầu tư tài chắnh cho GDđH trong mối quan hệ giữa ựầu tư cho GDđH với tăng trưởng kinh tế và thu nhập của người lao ựộng.
Mối quan hệ giữa GDđH và tăng trưởng kinh tế:
Nhiều nghiên cứu về tăng trưởng kinh tế cho thấy rằng nguồn vốn con người ựóng vai trò quan trọng ựối với tăng trưởng kinh tế và GDđH chắnh là thành phần quan trọng ựể hình thành nên nguồn vốn con người hay là nguồn nhân lực có chất lượng và trình ựộ chuyên môn tốt. Kinh nghiệm của các nước khu vực đông Á với sự phát triển vượt bậc ngày nay là do các quốc gia này ựã có những chắnh sách thúc ựẩy giáo dục ựể cải thiện chất lượng nguồn nhân lực trong giai ựoạn 1965 - 1990.
Mối quan hệ giữa GDđH và thu nhập của người lao ựộng
Các cá nhân tham gia vào GDđH có ựược thu nhập trung bình cao hơn, ựược cơ hội tuyển dụng hơn là những cá nhân không tham gia vào quá trình ựào tạo ở các trường ựại học. Thu thập số liệu về thu nhập của lao ựộng Mỹ cho thấy những sinh viên tốt nghiệp cao ựẳng, ựại học thường có mức thu nhập cao hơn khoảng 17% so với những người lao ựộng chỉ có bằng dạy nghề. Do ựó, cá nhân ựầu tư vào GDđH có thể kỳ vọng vào lợi ắch kinh tế trong tương lai vượt qua những chi phắ liên quan ựến học phắ, lệ phắ và các chi phắ mất ựi do không ựi làm. GDđH cũng tạo ra lợi ắch kinh tế cho xã hội. Các quốc gia có lược lượng lao ựộng với phần ựông là các cá nhân ựã có trình ựộ ựại học thường có năng suất lao ựộng cao hơn và ựóng góp nghĩa vụ thuế cao hơn. Vấn ựề này còn làm giảm sự phụ thuộc vào các chương trình phúc lợi công cộng. Mỹ ựã dành ắt hơn 800 - 2.700 USD/năm ựối với các chương trình xã hội cho các sinh viên tốt nghiệp ựại học so với người tốt nghiệp phổ thông trung học. Tất cả các yếu tố này góp phần cho tăng trưởng kinh tế của một ựất nước.
Ở Mỹ, có sự phân biệt một cách rõ ràng về thu nhập và việc làm ựối với những trình ựộựào tạo khác nhau. Tiến sỹ y khoa và luật sưựược trả lương cao nhất
và có tỷ lệ thất nghiệp thấp nhất. Trong số những ngành tốt nghiệp ựại học về khoa học công nghệ, kỹ sư, toán học, kinh doanh có lương cao và cơ hội việc làm tốt thì những người tốt nghiệp ngành giáo dục, viễn thông, nghệ thuật tự do thường có mức thu nhập thấp hơn và cơ hội việc làm ắt hơn. Tương tự, ở Việt Nam, thu nhập bình quân tháng của nhóm lao ựộng có trình ựộựại học trở lên cao hơn so với nhóm chưa qua ựào tạo chuyên môn kỹ thuật là 1,6 lần (TCTK, 2011).
GDđH mang lại lợi ắch xã hội
Cùng với những lợi ắch về kinh tế, GDđH còn tạo ra lợi ắch xã hội. Các cơ sở ựào tạo ựại học sẽ tạo những nền tảng tốt ựể tất cả các cá nhân có thể hòa nhập với xã hội. Cá nhân có GDđH có tiêu chuẩn và ựiều kiện sống tốt hơn. Chúng còn có xu hướng có sức khỏe tốt hơn, giảm hút thuốc lá và ắt tham gia vào các hoạt ựộng tội phạm. Lợi ắch của GDđH còn mở rộng ra giữa các thế hệ: trẻ em có cha mẹ có GDđH thì thường là có khả năng nhận biết tốt hơn, và khả năng tập trung cao hơn. Cuối cùng, GDđH thúc ựẩy việc xây dựng ựất nước, do các công dân có GDđH thì thường là ủng hộ hơn, hiến máu và tham gia nhiều hơn vào các hoạt ựộng cộng ựồng. Những lợi ắch này cho thấy GDđH có thể củng cố chất lượng cuộc sống của cá nhân và của quốc gia.
Quá trình tăng trưởng và phát triển KT-XH của các quốc gia chắnh là quá trình sử dụng năng lực, kinh nghiệm, trắ tuệ, bản lĩnh của con người, lực lượng lao ựộng, nguồn nhân lực ựể phát minh, ứng dụng và sử dụng những thành tựu khoa học công nghệ hiện ựại kết hợp với các giá trị truyền thống thúc ựẩy phát triển kinh tế bền vững và xây dựng một xã hội văn minh, hiện ựại. Do ựó, yêu cầu về một lực lượng lao ựộng có chất lượng cao rất quan trọng và cần thiết. Kinh nghiệm quốc tế cho thấy nhiều quốc gia trên thế giới ựã thành công trong việc phát triển nguồn nhân lực ựể phục vụ sự phát triển bền vững của ựất nước, ựiển hình là Nhật Bản và Hàn Quốc. Sau Chiến tranh thế giới lần thứ 2, nước Nhật bị tàn phá nghiêm trọng, kinh tế kiệt quệ, khoảng 80 vạn người dân thiếu gạo. Sự phục hồi nhanh chóng giai ựoạn 1945 -1954 và phát triển với tốc ựộ thần kỳ giai ựoạn 1954 - 1973, và Nhật Bản trở thành cường quốc kinh tế thứ hai thế giới (sau Mỹ) là kết quả của việc phát huy tối ựa vai trò nguồn nhân lực trong sự phát triển ựất nước. Và nguồn nhân lực
ựược phát triển do sựựóng góp quan trọng của phát triển giáo dục ựào tạo cùng với các yếu tố như sức khỏe, dinh dưỡng, môi trường, việc làmẦ
Một người ựược giáo dục, rộng hơn là một nền giáo dục có chất lượng, xuất phát từ giáo dục cấp cơ sở sẽ là nền tảng cho các cá nhân trong việc củng cố năng lực của mình ựể có thể theo ựuổi thành công các mục tiêu cá nhân. Thành quả của ựầu tư cho giáo dục không chỉ là làm cho các cá nhân có thể củng cố một cuộc sống tốt hơn, mà còn có những ựóng góp lớn cho phát triển ựất nước thông qua xóa mù chữ, xóa ựói giảm nghèo ựể cùng với việc củng cố về sức khỏe con người tạo nên