Theo quy ựịnh về cơ chế tài chắnh ựối với các ựơn vị sự nghiệp công lập nói chung và các cơ sở GDđHCL nói riêng theo Nghịựịnh 43 cũng ựã tạo quyền chủ ựộng cho các cơ sở GDđH trong việc sử dụng tổng hợp các nguồn lực tài chắnh huy
ựộng ựược cùng với việc chủựộng trong sắp xếp tổ chức bộ máy, biên chế và hoạt ựộng của ựơn vịựể phục vụ cho hoạt ựộng và hoàn thành các nhiệm vụ chuyên môn ựược giao ựảm bảo hiệu quả và chất lượng. Theo ựó, các trường ựược tự chủ trong việc sử dụng nguồn lực tài chắnh ựể ựầu tư phát triển hoạt ựộng ựào tạo nguồn nhân lực, xây dựng và phát triển ựội ngũ giảng viên có trình ựộ cao, tăng cường hiện ựại hóa cơ sở vật chất và ựội mới trang thiết bị, tạo ựiều kiện ựể mở rộng hoạt ựộng phù hợp với chức năng nhiệm vụ ựược giao, mở rộng các hình thức liên doanh liên kết ựể có thể ựáp ứng nhu cầu xã hội và tăng cường nguồn thu sự nghiệp cho ựơn vị. Nguồn thu tăng thêm lại ựược sử dụng ựểựầu tư cho cơ sở vật chất, cải thiện thu nhập cho ựội ngũ cán bộ giảng viên của trường, ựổi mới các chương trình ựào tạo, phương pháp giảng dạy... Cuối cùng là góp phần nâng cao chất lượng hoạt ựộng của các cơ sở GDđH, tạo ra nguồn nhân lực có chất lượng cao, ựáp ứng các yêu cầu của nền kinh tế và hội nhập quốc tế trong từng giai ựoạn phát triển của ựất nước.
Về chắnh sách tiền lương ựối với ựội ngũ cán bộ, giảng viên trong các cơ sở GDđHCL nói riêng và trong các cơ sở giáo dục ựào tạo công lập nói chung thực hiện theo quy ựịnh chung về chếựộ tiền lương ựối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang theo Thông tư liên tịch số 01/2005/TTLT-BNV-BTC ngày 05/01/2005 hướng dẫn thực hiện Nghị ựịnh số 204/2004/Nđ-CP ngày 14/12/2004 của Chắnh phủ. Bên cạnh ựó, Chắnh phủ cũng ban hành chắnh sách về chếựộưu ựãi ựối với giáo viên theo Quyết ựịnh số 244/2005/Qđ-TTg ngày 06/10/2005 về chếựộ phụ cấp ưu ựãi ựối với nhà giáo ựang trực tiếp giảng dạy tại các trường công lập với 6 mức phụ cấp áp dụng cho các nhà giáo trực tiếp giảng dạy. Tuy nhiên, các chắnh sách và chế ựộ ưu ựãi này vẫn chưa ựủ mạnh, nhất là trong khâu tuyển dụng, sử dụng ựể có thể thu hút ựược những người tài, những người có trình ựộ cao trong giảng dạy, nghiên cứu khoa học về trường hoặc an tâm công tác lâu dài tại trường.
Về chế ựộ chắnh sách ưu ựãi ựối với học sinh sinh viên gồm có chắnh sách học bổng, chắnh sách tắn dụng học sinh sinh viên. Trong ựó, chắnh sách học bổng thực hiện theo Quyết ựịnh số 82/2006/Qđ-TTg ngày 14/04/2006 về ựiều chỉnh mức học bổng chắnh sách và trợ cấp xã hội ựối với học sinh, sinh viên là người dân tộc thiểu số học tại các trường ựào tạo công lập; Quyết ựịnh
số 152/2007/Qđ-TTg ngày 14/09/2007 về học bổng chắnh sách ựối với học sinh, sinh viên học tại các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân. Chắnh sách tắn dụng ựối với học sinh, sinh viên thực hiện theo Quyết ựịnh số 107/2006/Qđ-TTg ngày 18/5/2006; Quyết ựịnh số 157/2007/Qđ-TTg về tắn dụng sinh viên. Theo ựó, học sinh, sinh viên nghèo, cận nghèo, có hoàn cảnh khó khăn theo học tại các cơ sở GDđH, trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề ựược vay vốn ựể trang trải một phần chi phắ cho việc học tập, sinh hoạt trong thời gian học tại trường và sẽ hoàn trả chi phắ sau khi ra trường.
2.2. THỰC TRẠNG CƠ CẤU TÀI CHÍNH đẦU TƯ CHO GIÁO DỤC đẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM
2.2.1. Cơ cấu tài chắnh ựầu tư cho giáo dục ựại học công lập ở Việt Nam
2.2.1.1. Chi NSNN cho các cơ sở giáo dục ựại học công lập
Nguồn kinh phắ nhà nước ựầu tư cho các cơ sở GDđHCL gia tăng nhanh chóng từ mức 1.798 tỷựồng năm 2001 lên 8.752 tỷựồng năm 2008, tăng gần gấp 5 lần trong thời kỳ này (bảng 2.2). Năm 2008, chi NSNN cho các cơ sở GDđHCL ựã chiếm tới xấp xỉ 11% tổng chi NSNN cho lĩnh vực này, thể hiện sự quan tâm ựầu tư của Nhà nước nhằm củng cố và nâng cao chất lượng các hoạt ựộng ựào tạo và chất lượng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp CNH-HđH ựất nước.
Bảng 2.2: Chi NSNN cho các cơ sở GDđHCL
đơn vị: Tỷựồng
Nội dung 2001 2004 2006 2008
Tổng chi NSNN cho giáo dục 19.747 34.872 54.798 81.419 Chi NSNN cho các cơ sở GDđHCL 1.798 3.294 4.881 8.752
% so với tổng chi 9,11% 9,45% 8,91% 10,75%
Nguồn: Bộ Tài chắnh và Bộ GD&đT, 2009
Tỷ trọng chi NSNN cho các cơ sở GDđHCL trong tổng chi NSNN theo cấp học và trình ựộựào tạo chiếm bình quân là khoảng 9%/năm trong giai ựoạn 2001 - 2008 (bảng 2.2). So với các cấp học và trình ựộ ựào tạo khác cho thấy, chi cho GDđH cao hơn chi cho trình ựộ dạy nghề và trung cấp chuyên nghiệp, thấp hơn chi
cho cấp học phổ thông. Mức chi này cũng khá phù hợp do các trường ựã có thể khai thác ựược nguồn thu từ học phắ và các hoạt ựộng sự nghiệp khác, hạn chế gánh nặng cho NSNN. đồng thời các trường này ựang triển khai thực hiện cơ chế tự chủ tài chắnh nên ựã từng bước trang trải một phần kinh phắ hoạt ựộng từ nguồn thu sự nghiệp hàng năm. Bên cạnh ựó, thu hút sựựầu tư cho cấp học ở trình ựộ cao ựẳng ựại học từ hộ gia ựình sẽ có ựiều kiện thực hiện tốt hơn do ựây là khoản ựầu tư cho tương lai.
Xét về cơ cấu, nguồn NSNN cấp chiếm khoảng 60,8%, nguồn thu ngoài ngân sách (chủ yếu là thu từ học phắ, lệ phắ) chiếm khoảng 39,2% tổng các nguồn thu của các cơ sở GDđHCL. Như vậy, trong tổng nguồn lực tài chắnh ựầu tư cho giáo dục nói chung và GDđH nói riêng (nguồn NSNN và ngoài NSNN), tuy nguồn NSNN còn khiêm tốn về số tuyệt ựối, nhưng vẫn là nguồn tài chắnh ựóng vai trò quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn.
Xét về xu hướng, mức ựầu tư cho giáo dục ựào tạo liên tục tăng và là nhóm chi có tốc ựộ tăng cao nhất. Trong vòng 10 năm (1998 - 2009), tỷ lệựầu tư cho giáo dục ựào tạo/tổng chi NSNN ựã tăng gần gấp ựôi từ 10% ựến 20%. So với tốc ựộ tăng chi bình quân tổng nguồn lực tài chắnh công cho giáo dục ựào tạo là 16,6%, thì tốc ựộ tăng chi NSNN cho lĩnh vực này ựạt gần 22%. Trong ựó, tổng chi NSNN cho GDđH chiếm khoảng 12% tổng chi NSNN cho toàn lĩnh vực giáo dục ựào tạo, ựạt tỷ lệ khá cao so với lĩnh vực giáo dục.
2.2.1.2. Nguồn thu sự nghiệp
Thứ nhất, nguồn thu từ học phắ.
Cùng với nguồn ựầu tư từ NSNN, tổng nguồn thu từ học phắ trong toàn ngành giáo dục ựào tạo tăng ựáng kể nên ựã góp phần phát triển sự nghiệp giáo dục ựào tạo của Việt Nam giai ựoạn 2001 - 2008. Cụ thể, số thu từ học phắ ựã tăng từ 1.904 tỷựồng năm 2001 lên 5.238 tỷ ựồng năm 2008 (bảng 2.3). Do quy mô học sinh sinh viên ngày càng tăng cùng với việc áp dụng mức trần trong khung học phắ những năm gần ựây ựã làm cho nguồn thu này tăng lên ựáng kể. Tuy nhiên, nguồn thu này chưa ựược khai thác một cách hiệu quả và triệt ựể nên
tỷ trọng nguồn thu từ học phắ vẫn còn rất khiêm tốn so với tổng ựầu tư cho giáo dục ựào tạo11.
Nguồn thu từ học phắ ựóng góp của người dân cho các cơ sở GDđHCL ựã tăng ựáng kể từ mức 703.960 triệu ựồng năm 2001 lên 2.218.250 triệu ựồng năm 2008, tăng 3,15 lần. Mức tăng này cao hơn so với mức tăng tổng học phắ của các cơ sở giáo dục ựào tạo công lập là do số sinh viên hệ cao ựẳng, ựại học công lập gia tăng cùng với việc áp dụng mức trần của khung học phắ.
Cơ cấu thu học phắ theo cấp học trong hệ thống giáo dục quốc dân của nước ta cho thấy, nguồn thu học phắ ở bậc ựào tạo ựại học chiếm tỷ trọng lớn nhất là 32%, tương ựương với khoảng 1/3 tổng thu từ học phắ năm 2008. Tổng nguồn thu từ học phắ của các trường ựại học và cao ựẳng công lập chiếm tới 42,3% tổng nguồn thu từ học phắ của toàn ngành giáo dục ựào tạo. Như vậy, tỷ trọng này ựã phản ánh ựúng thực tế trong việc triển khai các chắnh sách của Nhà nước về lĩnh vực giáo dục ựào tạo ựó là ưu tiên ựầu tư cho khối giáo dục mầm non, phổ thông, miễn phắ cho cấp tiểu học và tăng cường sự ựóng góp của người học ở trình ựộựào tạo. Kết quả này phản ánh ựúng chủ trương xã hội hóa giáo dục của Chắnh phủựang ựược thực hiện có hiệu quả, giảm bớt gánh nặng ựối với NSNN, ựồng thời thể hiện ựược sự chia sẻ chi phắ giữa Nhà nước và người dân trong hưởng thụ các dịch vụ giáo dục ựào tạo.
Theo các quy ựịnh hiện hành của Nhà nước, thì các trường ựược giữ lại toàn bộ số tiền học phắ ựể chi tiêu phục vụ giảng dạy, học tập và tăng cường cơ sở vật chất. Học phắ thu ựược phải gửi vào KBNN, KBNN chịu trách nhiệm kiểm soát chi trên cơ sở dự toán của ựơn vịựược duyệt và Qui chế chi tiêu nội bộ của mỗi ựơn vị. Chắnh sách học phắ ựã chia sẻ trách nhiệm giữa Nhà nước và người dân trong ựiều kiện ngân sách còn hạn hẹp và còn nhiều lĩnh vực khác cần ưu tiên ựầu tư. Nguồn thu từ học phắ và từ các hoạt ựộng cung cấp dịch vụựã hỗ trợ cho các hoạt ựộng chi thường xuyên của các trường ựại học và cao ựẳng công lập ựể tái ựầu tư nâng cao chất lượng ựào tạo nguồn nhân lực. Bên cạnh ựó, Những cơ sở giáo dục công lập
thực hiện chương trình chất lượng cao ựược chủựộng xây dựng mức học phắ tương xứng ựể trang trải chi phắ ựào tạo.
Bảng 2.3: Nguồn thu từ học phắ của các cơ sở GDđHCL ở Việt Nam
đơn vị: Triệu ựồng, %
Nội dung 2001 2003 2004 2005 2006 2008 Tổng thu học phắ của giáo
dục (triệu ựồng) 1.904.420 2.592.532 3.417.940 3.869.715 4.328.683 5.238.172 Cao ựẳng 134.245 174.530 230.832 283.055 384.370 515.253 Tỷ lệ so với tổng thu học phắ (%) 7,0 6,7 6,7 7,3 8,9 9,8 đại học 569.715 797.164 1.039.798 1.163.580 1.366.729 1.702.997 Tỷ lệ so với tổng thu học phắ (%) 29,9 30,7 30,4 30,1 31,6 32,5 Tổng thu học phắ của GDđHCL 703.960 971.694 1.270.630 1.446.635 1.751.099 2.218.250 Tỷ lệ so với tổng thu học phắ 36,9 37,5 37,2 37,3 40,4 42,3 Nguồn: Bộ GD&đT
Tuy nhiên, việc sử dụng nguồn lực này chịu sự giám sát, kiểm tra của Nhà nước nhằm ựảm bảo việc sử dụng có hiệu quả, ựúng mục ựắch và cần ựược thể hiện qua NSNN ựể NSNN phản ánh ựược ựầy ựủ các nguồn của Nhà nước cho các hoạt ựộng sự nghiệp. Về nguyên tắc, nguồn thu học phắ trong các cơ sở giáo dục ựào tạo công lập thuộc sở hữu của Nhà nước, là một nguồn thu của NSNN, Nhà nước có thể thu toàn bộ vào NSNN hoặc Nhà nước ựể lại cho các ựơn vị sử dụng.
Nguồn tài chắnh này gia tăng ựã tạo ựiều kiện cho các cơ sởựào tạo có thêm nguồn hỗ trợ cho hoạt ựộng thường xuyên và tăng cường cơ sở vật chất góp phần nâng cao chất lượng hoạt ựộng giáo dục ựào tạo. Hiện nay, có một số cơ sởựào tạo công lập ựã ựảm bảo ựược toàn bộ chi phắ thường xuyên của nhà trường bằng nguồn thu học phắ và thu sự nghiệp khác, thực hiện cơ chế tự chủ về tài chắnh với việc hạch toán thu chi công khai, minh bạch. Do ựó, nguồn thu học phắ của các cơ sở giáo dục ựào tạo, ngoài ý nghĩa tăng nguồn tài chắnh cho các hoạt ựộng thường xuyên, còn có tác ựộng tắch cực làm thay ựổi tư duy và cách làm thụ ựộng, trông chờ, phụ thuộc vào NSNN như trước kia.
Tuy nhiên, cơ chế thu học phắ còn chưa thực sự rõ ràng ựể các trường chủ ựộng nguồn tuyển sinh, nguồn lực phục vụ ựào tạo và thể hiện trách nhiệm ựóng góp chi phắ ựào tạo của người học. Trong suốt một thời gian dài, chắnh sách thu học phắ ựã không có thay ựổi làm hạn chế nguồn thu của các cơ sở GDđHCL. Chắnh sự trì trệ trong chắnh sách học phắ phần nào ựã kìm hãm các trường trong việc ựổi mới và nâng cao chất lượng ựào tạo. Trong khi ựó, mức học phắ thấp và khung học phắ cứng không bù ựắp ựược chi phắ tối thiểu cho hoạt ựộng ựào tạo và hạn chế khả năng huy ựộng nguồn lực từ người học. Thực tế, với nhiều trường, nguồn kinh phắ cho ựầu tư cơ sở vật chất và chi phắ ựào tạo chủ yếu lấy kinh phắ từ ựào tạo hệ tại chức, văn bằng 2 và ựào tạo sau ựại học. Bên cạnh ựó, các trường ựại học và cao ựẳng công lập có nhiều loại hình ựào tạo ựa dạng ựể ựáp ứng yêu cầu của xã hội, doanh nghiệp như liên thông ựại học, văn bằng 2, liên kết ựào tạo... mà không ựược cấp ngân sách nhưng là trường công lập nên vẫn phải thực hiện thu học phắ theo khung học phắ và thực hiện chắnh sách miễn giảm học phắ theo quy ựịnh của trường công. Bên cạnh ựó Bộ GD&đT chưa có văn bản hướng dẫn nguyên tắc xác ựịnh mức thu học phắ theo học chế tắn chỉ, nên có trường ựã thu vượt mức quy ựịnh số tiền khi quy ựổi từ mức thu học phắ theo năm học. đây là những tồn tại khiến các trường gặp khó khăn trong quá trình mở rộng cung cấp các dịch vụựào tạo.
Thứ hai, nguồn thu sự nghiệp khác.
Bên cạnh nguồn thu từ học phắ, nguồn thu sự nghiệp khác của các cơ sở GDđHCL ngày càng chiếm tỷ trọng lớn và có vai trò quan trọng ựối với hoạt ựộng của các ựơn vị này. Số thu từ hoạt ựộng sự nghiệp khác bình quân chiếm khoảng 45% tổng nguồn thu sự nghiệp của các cơ sởựào tạo công lập. Các trường ựã huy ựộng ựược nguồn tài chắnh ựáng kể từ người học và gia ựình người học cùng với nguồn NSNN ựể ựầu tư phát triển các ựơn vị sự nghiệp GDđHCL. đồng thời số trường ựã có nhiều hình thức khác nhau ựể huy ựộng vốn, từ các nhà ựầu tư thông qua hoạt ựộng liên doanh, liên kết, vay các tổ chức tắn dụng, huy ựộng ựóng góp từ cán bộ công nhân viên, cựu sinh viên ựểựầu tư cơ sở vật chất, ựổi mới trang thiết bị dạy và học, và nghiên cứu khoa học.
Nhằm mở rộng, phát triển hoạt ựộng dịch vụ tạo nguồn thu, nâng mức thu nhập cho người lao ựộng các cơ sở GDđHCL ựã tắch cực mở rộng quy mô ựào tạo, ựa dạng hóa ngành nghề, cấp bậc ựào tạo, ựồng thời nâng cao chất lượng ựào tạo, thực hiện học ựi ựôi với hành. đặc biệt, phần lớn các trường ựã kết hợp nhiều hình thức ựào tạo (tập trung, từ xa), một số trường lớn ựã mời chuyên gia nước ngoài tham gia giảng dạy tại trường hoặc tổ chức liên kết với nước ngoài ựể thực hiện hoạt ựộng ựào tạo...
2.2.1.3. Nguồn thu khác
Các nguồn viện trợ không hoàn lại, viện trợ có hoàn lại hoặc tắn dụng ưu ựãi ODA từ nước ngoài cho các cơ sở GDđHCL ở Việt Nam ngày càng gia tăng ựáng kể. Việc mở cửa hội nhập toàn cầu trong nhiều lĩnh vực KT-XH, trong ựó có lĩnh vực giáo dục ựào tạo ựã giúp trường ựại học và cao ựẳng công lập ở Việt Nam nhận ựược sự cam kết hỗ trợ mạnh mẽ của nhiều nhà tài trợ nước ngoài ựặc biệt là nguồn vốn ODA từ các nước phát triển, từ các chắnh phủ, các tổ chức chắnh phủ, các tổ