KỊCH BẢN BỐ TRÍ CƠ CẤU TÀI CHÍNH đẦU TƯ CHO GIÁO DỤC

Một phần của tài liệu Điều chỉnh cơ cấu tài chính đầu tư cho giáo dục đại học công lập ở Việt Nam (Trang 159 - 164)

HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM

Xuất phát từ những phân tắch tác ựộng tắch cực hay những lợi ắch từ GDđH cũng như các cơ chế, chắnh sách vỹ mô của Nhà nước ựối với quá trình phát triển

KT-XH trong từng thời kỳ cho thấy kịch bản bố trắ cơ cấu tài chắnh ựầu tư cho GDđHCL có sự thay ựổi cho phù hợp trong giai ựoạn tới.

Từ nhiều thập kỷ trước khi lý thuyết về nguồn vốn con người ra ựời, ựầu tư cho giáo dục là nhân tố tác ựộng trực tiếp góp phần cải thiện chất lượng nguồn vốn con người - yếu tố cấu thành cho sự tăng trưởng kinh tế xã hội của bất kỳ quốc gia nào, ựã ựược kiểm chứng ở nhiều quốc gia thông qua nỗ lực thiết lập các mô hình cho phát triển giáo dục ựào tạo, ựặc biệt là giáo dục bậc cao.

Nhiều nghiên cứu ựã chứng minh sự hiệu quả mà giáo dục mang lại trong phát triển công nghệ, mà phát triển công nghệ chắnh là yếu tố góp phần làm thay ựổi những hệ thống sản xuất, thay ựổi xã hội, từựó dẫn ựến những thay ựổi về yêu cầu trình ựộựối với lao ựộng.

Bên cạnh ựó là mối quan hệ nhân quả giữa học tập và thu nhập càng khẳng ựịnh vai trò tác ựộng của GDđH không chỉ ở phạm vi quốc gia mà còn tác ựộng ựến từng cá nhân. đồng thời ựã có những phân tắch so sánh về lợi nhuận ựầu tư vào GDđH với ựầu tư vào các lĩnh vực khác.

Kịch bản bố trắ cơ cấu tài chắnh ựầu tư cho GDđHCL vì thế có thể hình dung như sau:

Kch bn th nht: Nguồn tài chắnh ựầu tư từ khu vực công hay khu vực chắnh phủ cho phát triển GDđHCL là nguồn lực chủựạo trong giai ựoạn tới. Kịch bản này xuất phát từ mô hình cổ ựiển khi phân tắch những tác ựộng tắch cực của GDđH ựối với phát triển KT-XH. Chắnh phủ sẽ chú trọng ựầu tư cho GDđH ngày càng nhiều hơn. Ở một khắa cạnh khác, các sinh viên tốt nghiệp ựại học, ựặc biệt là các trường ựại học khối công lập, thường có xu hướng muốn ựược làm việc ở khu vực nhà nước sẽ khắch lệ Nhà nước ựầu tư cho GDđH nhiều hơn.

Việc chuyển ựổi sang nền kinh tế thị trường mở ra khả năng ựa dạng hoá những nhà cung cấp các dịch vụ này, ựưa khu vực tư nhân tham gia và tăng cường khả năng lựa chọn cho người dân. Song Chắnh phủ vẫn giữ trách nhiệm cung cấp dịch vụ GDđH, kiểm ựịnh chất lượng dịch vụ, ựiều tiết các dịch vụ và ựịnh giá trong một số trường hợp. Trách nhiệm cung cấp dịch vụ cũng bao gồm việc bảo ựảm cho người nghèo tiếp cận ựược với dịch vụ GDđH với chất lượng và chi phắ hợp lý cũng như ựảm bảo cung cấp dịch vụ GDđH theo kế hoạch, chương trình

mục tiêu quốc gia, theo các ngành và cho các vùng, miền, mô hình tổ chức, hoạt ựộng ựặc thù cũng như mức ựộ tự chủ tài chắnh của các cơ sở GDđHCL ựể thu hẹp khoảng cách thu nhập giữa các vùng, miền hay sự chênh lệch, mất cân ựối về cơ cấu ngành và trình ựộựào tạo vềựiều kiện phát triển KT-XH.

Như vậy, Chắnh phủ vừa là người sản xuất hàng hóa và dịch vụ về giáo dục ựào tạo nói riêng và các dịch vụ xã hội chủ yếu, cung cấp các hàng hóa dịch vụ công cộng, ựồng thời cũng vừa là người có vai trò quản lý nhà nước ựối với các nhà sản xuất tư nhân sản xuất các hàng hóa, dịch vụ công cộng là giáo dục ựào tạo. Nhà nước có trách nhiệm bảo ựảm các dịch vụ này cho xã hội bằng hình thức ựặt hàng thông qua ựấu thầu, tuyển chọn ựơn vị thực hiện, chia sẻ lợi ắch, rủi ro và trách nhiệm với khu vực tư nhân, huy ựộng thu hút và sử dụng hiệu quả các nguồn tài chắnh trong nước và nước ngoài, ựặc biệt là nguồn vốn ODA, FDI; áp dụng rộng rãi mô hình hợp tác Công-Tư trong lĩnh vực giáo dục ựào tạo; ngay cả khi các dịch vụ này ựược chuyển giao cho khu vực tư nhân cung cấp thì Nhà nước vẫn có vai trò ựiều tiết ựặc biệt, bảo ựảm sự công bằng, bình ựẳng với chắnh sách phân bổ và hỗ trợ từ NSNN phù hợp theo ngành, theo chất lượng ựào tạo, vùng, miền ựặt cơ sở ựào tạo, theo mô hình tổ chức, hoạt ựộng ựặc thù, mức ựộ tự chủ và quy mô ựào tạo của các cơ sở GDđHCL trong phân phối các dịch vụ này tới người dân cũng như là cách ựể thúc ựẩy tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội bền vững của ựất nước.

Kch bn th hai: Xuất phát từ cơ sở của việc lợi nhuận mà khu vực tư nhân ựạt ựược cao hơn so với thu nhập xã hội khi khu vực tư nhân ựầu tư cho GDđH ngày càng gia tăng, khu vực tư nhân sẽ gồm cả sựựầu tư của các cá nhân hay còn gọi là trợ cấp của công chúng một cách trực tiếp, góp vốn hoặc thông qua mua công trái, góp quỹ khuyến học,Ầ mức trợ cấp (ựầu tư) tăng lên cùng với trình ựộ GDđH tăng lên phù hợp với quá trình phát triển KT-XH trong từng giai ựoạn của ựất nước. Bên cạnh ựó, còn có yếu tố tác ựộng tắch cực tới kịch bản này ựó là tỷ lệ học sinh quay trở lại tiếp tục học tập gia tăng, mặc dù tỷ lệ này có sự khác biệt giữa các quốc gia do những ựiều kiện về trình ựộ phát triển khác nhau, nhưng ựiều này cho thấy ựầu tư cho giáo dục sẽ có sự gia tăng từ khu vực tư nhân.

Giáo dục có tác ựộng ựến thu nhập, rất khó ựể ựịnh lượng chắnh xác, tuy nhiên, nhiều nghiên cứu ựã chứng minh có sự liên hệ giữa 2 yếu tố này. Lợi ắch của giáo dục theo lĩnh vực ựược nghiên cứu, ựiển hình trong lĩnh vực nông nghiệp, một năm gia tăng trong giáo dục tiểu học của người nông dân có liên quan với sự gia tăng 4,3 phần trăm sản lượng, so với hiệu ứng 2,8 phần trăm của giáo dục tiểu học của nông dân ở Uganda (Appleton và Balihuta năm 1996, báo cáo ở Appleton 2000). Ở Việt Nam, trong một công trình nghiên cứu của Nguyễn Hữu Dũng và Nguyễn Ngọc Thuyết, công bố trong năm 2015, về suất sinh lợi từựầu tư cho giáo dục tại Việt Nam, ựăng trên tạp chắ Phát triển kinh tế số 26(5), từ trang 60-75, kết quả nghiên cứu ựã ựi ựến kết luận lợi suất giáo dục Cao ựẳng - đại học trung bình cho cả nước là 12,1%, trong ựó khu vực nông thôn và thành thị có suất sinh lợi tương ựương nhau, và cứ một năm gia tăng trong giáo dục Cao ựẳng - đại học, sẽ làm cho thu nhập của người lao ựộng ở khu vực thành thị tăng thêm 11,4% và ở nông thôn là 11,8%. Như vậy, khu vực tư nhân sẽ có xu hướng tăng cường tham gia vào hoạt ựộng GDđH, có thể thấy ựược cơ cấu tài chắnh ựầu tư cho GDđH sẽ có xu hướng thay ựổi với nguồn tài chắnh tư nhân ựược huy ựộng và sử dụng nhiều hơn.

Từ những giả ựịnh kịch bản về cơ cấu tài chắnh ựầu tư cho GDđHCL nói riêng và GDđH nói chung, thực chất vấn ựề chắnh là liên quan ựến những cải cách chắnh sách vĩ mô của khu vực nhà nước ựối với phát triển GDđH. Ngày càng nhiều chắnh phủ, các tổ chức, cơ quan ựã hỗ trợ cho những nghiên cứu về tác ựộng hay lợi ắch của GDđH ựể có các ựiều chỉnh chắnh sách vĩ mô về tổ chức và tài chắnh trong cải cách GDđH. Vắ dụ như chương trình xây dựng trường học Indonesia (Duflo 2001), dự án bảng ựen của Ấn độ (Chin, 2001) và chương trình ựầu tư ngành chắnh của Ethiopia (Ngân hàng Thế giới 1998). Ở Việt Nam, trong bối cảnh hiện nay cũng như trong nhiều năm tới, bên cạnh việc ựiều chỉnh, sử dụng hiệu quả nguồn tài chắnh trong nước, nguồn tài chắnh từ các dự án ODA, FDI, sự phối hợp chặt chẽ giữa Chắnh phủ với các tập ựoàn xuyên quốc gia, cộng ựồng doanh nghiệp và các nhà ựầu tư tư nhân thì mô hình hợp tác Công-Tư (PPP) sẽ có nền tảng và hết sức cần thiết không chỉ trong lĩnh vực ựầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế mà còn cả trong lĩnh vực ựầu tư cho giáo dục ựào tạo ựại học.

đổi mới chắnh sách công vì thế cần phải chú trọng ựến chỉ số về cải thiện năng suất lao ựộng từ giáo dục và ựộng cơ khuyến khắch các cá nhân ựầu tư vào nguồn nhân lực của mình trong việc thiết kế các chắnh sách và biện pháp nhằm khuyến khắch cả hai mặt: Xúc tiến ựầu tư và ựảm bảo rằng các gia ựình có thu nhập thấp cũng tham gia vào quá trình ựầu tư này. đầu tư cho giáo dục ở phạm vi nào ựó cũng tương tự nhưựầu tư vào vốn vật chất. Ở các nước công nghiệp tiên tiến, nguồn nhân lực và vật chất có xu hướng ựược ựánh ựồng với tỷ suất lợi nhuận.

Ở tầm vi mô, tác ựộng của GDđH có thể ựịnh lượng, ựo lường ựược, trong khi ở tầm vĩ mô chỉ có thể khẳng ựịnh ựược lợi ắch xã hội của việc học tập, do vậy học tập là cần thiết, nên cần ựẩy mạnh hơn việc ựổi mới cơ cấu tài chắnh ựầu tư, phù hợp với quá trình ựổi mới căn bản, toàn diện trong GDđH nói chung và GDđHCL nói riêng.

Nguồn tài chắnh công của GDđH ựang có xu hướng thoái lui trong khi nguồn ựầu tư tư nhân có xu hướng gia tăng, tuy nhiên, ựầu tư vào giáo dục tiếp tục là một cơ hội ựầu tư rất hấp dẫn trong thế giới hiện nay - cả từ khu vực tư nhân và khu vực công, do những lợi ắch to lớn của GDđH mang lại.

Psachropoulos, Patrinos, 1994 ựã nghiên cứu mô hình phân tắch về lợi nhuận ựầu tư vào giáo dục trên cơ sở các dòng lợi ắch sẽ tương ứng với các dòng chi phắ trong một thời ựiểm nhất ựịnh, trong ựó, dòng lợi ắch hàng năm sẽựo lợi thế thu nhập của những người tốt nghiệp ựại học so với thu nhập của người chỉ tốt nghiệp các cấp học thấp hơn và dòng chi phắ sẽ là các chi phắ học tập và các thu nhập bị bỏ qua (các chi phắ cơ hội) khi chỉ tham gia vào học tập mà mất ựi các cơ hội việc làm. Khi ựó, tỷ suất lợi nhuận cá nhân ựược sử dụng ựể giải thắch hành vi của con người trong việc theo ựuổi giáo dục thuộc các cấp học, tỷ suất lợi nhuận xã hội ựể phản ảnh các biện pháp phân phối sử dụng nguồn tài chắnh công, hay việc thiết lập ưu tiên ựầu tư cho giáo dục trong tương lai. đồng thời, những ưu tiên trong GDđH ựược xác ựịnh là tập trung cho các chương trình giảng dạy trung học là nguồn ựầu tư tốt hơn so với giảng dạy kỹ thuật/dạy nghề, và lợi nhuận giáo dục tuân theo quy luật giống như ựầu tư vốn thông thường, tức là giảm ựầu tư mở rộng. Hay liên quan ựến vấn ựề xem xét tắnh hợp lắ, những nghiên cứu mới ựây ựã một lần nữa nhấn mạnh vị trắ của sinh viên tốt nghiệp các

trường ựại học trong việc duy trì lợi thế riêng của họ bằng các trợ cấp công cộng ở cấp học này.

Chắnh sách của Chắnh phủ có thể thúc ựẩy tiêu chuẩn sống thông qua cung cấp dịch vụ giáo dục có chất lượng và ựể khuyến khắch người dân phải tận dụng những lợi ắch từ giáo dục (WB, 2008). Các chắnh phủ nên tập trung vào cung cấp cho lĩnh vực giáo dục mà ởựó khu vực tư nhân không thể hoặc dựa trên cơ sở về hiệu quả và sự bình ựẳng trong hưởng thụ dịch vụ giáo dục cho mọi người. đặc biệt ở những nước kém phát triển, nơi nguồn vốn con người còn rất khan hiếm, khoảng cách thu nhập giữa người lao ựộng ựược ựào tạo và người lao ựộng không ựược ựào tạo còn rất lớn.

Một phần của tài liệu Điều chỉnh cơ cấu tài chính đầu tư cho giáo dục đại học công lập ở Việt Nam (Trang 159 - 164)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)