Cơ cấu tài chắnh ựầu tư cho giáo dục ựại học công lập

Một phần của tài liệu Điều chỉnh cơ cấu tài chính đầu tư cho giáo dục đại học công lập ở Việt Nam (Trang 48 - 59)

1.2.2.1. Khái nim v cơ cu tài chắnh ựầu tư giáo dc ựại hc công lp Khái nim cơ cu tài chắnh

Cơ cấu tài chắnh ựầu tư cho GDđHCL xét theo nguồn tài chắnh là mối liên hệ giữa các nguồn tài chắnh ựầu tư trong tổng nguồn tài chắnh ựầu tư cho GDđHCL. Mặt khác, cơ cấu tài chắnh ựầu tư cho GDđHCL còn là cách tổ chức, sắp xếp khi phân bổ, sử dụng các nguồn tài chắnh ựầu tư nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của hệ thống GDđHCL trong hệ thống giáo dục quốc dân. Về cơ bản, cơ cấu tài chắnh ựầu tư cho GDđHCL là sự phối kết hợp hay cách tổ chức, sắp xếp khi tạo lập, phân bổ và sử dụng các nguồn tài chắnh ựầu tư công, nguồn tài chắnh ựầu tư tư nhân, nguồn tài chắnh ựầu tư nước ngoài hay các nguồn tài chắnh ựầu tư khác thể

hiện ở quan hệ tỷ lệ của từng nguồn, từng bộ phận so với tổng thể, tổng nguồn tài chắnh ựược tạo lập, phân bổ và sử dụng.

Nghiên cứu cơ cấu tài chắnh ựầu tư cho GDđHCL có ý nghĩa vô cùng quan trọng và không thể thiếu ựược trong ựánh giá tác ựộng của các chắnh sách vĩ mô ựối với sự phát triển của giáo dục, cũng như tác ựộng trực tiếp thuận chiều hay cản trở của bản thân cơ cấu tài chắnh ựầu tưựối với sự phát triển của giáo dục nói chung và GDđHCL nói riêng.

Một cơ cấu tài chắnh ựầu tư hợp lý là một cơ cấu ựược xây dựng tối ưu dựa trên các nguồn tài chắnh hiện có ựể phân bổ, sử dụng phù hợp nhất với hoạt ựộng của ngành, với khả năng của nền kinh tế và hỗ trợ tắch cực, hiệu quả cho sự phát triển của cả hệ thống GDđHCL.

Các quốc gia phát triển, cơ cấu tài chắnh ựầu tư cho các cơ sở GDđHCL cho thấy nguồn tài chắnh ựầu tư từ Chắnh phủ có sựựiều chỉnh theo ngành nghềựào tạo, những ngành nghề ựào tạo kỹ thuật cao, mức ựộ thực hành, thử nghiệm cao Chắnh phủ sẽ ưu tiên trong ựầu tư, những ngành nghề ựào tạo có khả năng xã hội hóa sẽ ựược khuyến khắch ựể thu hút triệt ựể các nguồn lực ựầu tư từ các thành phần kinh tế. Chẳng hạn như khối ngành ựào tạo về kinh tế là ngành có khả năng cạnh tranh cao trong cung cấp dịch vụ, Nhà nước rất khuyến khắch xã hội hóa thông qua các chắnh sách ưu ựãi vềựất ựai, thuế ựể các cá nhân, tổ chức tham gia ựầu tư, hạn chế gánh nặng cho NSNN ựểựầu tư cho các nhiệm vụ khác.

Nhân tốảnh hưởng ựến cơ cấu tài chắnh ựầu tư cho GDđH:

+ Yếu tố tăng trưởng kinh tế và cải thiện thu nhập người lao ựộng

Tác ựộng tắch cực của nguồn vốn con người ựến tăng trưởng kinh tếựã ựược nhiều nhà khoa học chứng minh, trong ựó, giáo dục ựào tạo là yếu tố trực tiếp góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. đóng góp của giáo dục ựối với tăng trưởng kinh tế thể hiện ở việc giáo dục tạo ra tri thức mới - nhân tố cơ bản làm tăng năng suất lao ựộng và nguồn vốn con người. Cá nhân có ựược giáo dục trình ựộ cao hơn sẽ trở thành các nhà khoa học, các nhà phân tắch, các kỹ sư và các nhà phát minh làm việc ựể tăng kiến thức của mình thông qua phát triển các quy trình và các công nghệ mới. Chắnh GD&đT ựã khơi sáng con ựường phát minh và sáng tạo trong ngành công nghiệp máy tắnh, nếu không có giáo dục ựể dạy cách thức sử dụng

máy tắnh và các ứng dụng công nghệ thông tin mới thì những sáng tạo công nghệ thông tin, khoa học công nghệ sẽ không bao giờ xuất hiện.

Kinh tế phát triển góp phần tạo ra của cải vật chất, cải thiện thu nhập, tăng cường tắch lũy vốn ựể tiếp tục tái ựầu tư. Khi vai trò của GDđH ựối với tăng trưởng kinh tế ựã ựược thực chứng kiểm nghiệm thì việc tái ựầu tư cho giáo dục ựào tạo, ựặc biệt là GDđH sẽựược tăng cường. Các thành phần kinh tế trong nền kinh tế sẽ có kế hoạch, chiến lược ựầu tư, trong ựó có ựầu tư cho GDđH. Vì vậy, yếu tố kinh tế và thu nhập sẽ có tác ựộng tới cơ cấu tài chắnh ựầu tư, từ nguồn hình thành ựến việc phân bổ, sử dụng cho GDđH. Chẳng hạn khu vực kinh tế nhà nước tăng cường ựầu tư cho GDđH sẽ góp phần làm gia tăng nguồn tài chắnh ựầu tư công, phân bổ, sử dụng cho lĩnh vực này theo ngành nghề, chất lượng, vùng, miền ựặt cơ sở ựào tạoẦ nhằm ựạt ựược các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của ựất nước. Trong khi khu vực kinh tế tư nhân tăng cường nguồn tài chắnh ựầu tư, phân bổ, sử dụng cho GDđH nhằm ựạt ựược các mục tiêu phát triển của mình.

Ởgiác ựộ vi mô, quan hệ giữa giáo dục ựào tạo và tăng trưởng kinh tế ựược phản ảnh qua thu nhập cao hơn do giáo dục mang lại. Năng suất lao ựộng gia tăng sẽ mang lại thu nhập càng cao cho người lao ựộng ựược ựào tạo do ựó tăng cường lực lượng lao ựộng có ựào tạo sẽ ựi cùng với việc gia tăng sản lượng và tốc ựộ tăng trưởng kinh tế. Năng suất lao ựộng gia tăng phản ánh ựược trình ựộ phát triển nguồn nhân lực - nguồn vốn con người này ựạt ựược chắnh là thành quả của GD&đT... Cụ thể là, xuất phát từ khái niệm về nguồn vốn con người chắnh là các cá nhân có ựược các kỹ năng và kiến thức ựể có thể làm tăng giá trị của họ trên thị trường lao ựộng. Giáo dục chắnh là tạo ựiều kiện cho việc ựạt ựược các kỹ năng và kiến thức mới làm tăng năng suất lao ựộng. Tăng năng suất lao ựộng sẽ giải phóng nguồn lực ựể tạo ra các công nghệ mới, tiềm lực mới, thúc ựẩy các hoạt ựộng sản xuất kinh doanh mới, cải thiện thu nhập và cuối cùng là kắch thắch tăng trưởng kinh tế. Năng suất lao ựộng càng cao phản ánh về trình ựộ cao của nguồn vốn con người, ựó chắnh là kết quả từ việc giáo dục ựược tăng cường, do ựó có mối quan hệ khá tắch cực giữa các thành quả giáo dục và thu nhập.

Theo ựó, cơ cấu tài chắnh ựầu tư cho GDđH cũng sẽ bị tác ựộng bởi nguồn tài chắnh từ các cá nhân sẵn sàng chi trả, ựầu tư cho GDđH ựể ựạt ựược các mục

tiêu cá nhân. Trong một nghiên cứu về thu nhập và trình ựộựào tạo của người dân Mỹ năm 1998 cho thấy, có sự phân biệt một cách rõ ràng về thu nhập của cá nhân ở các trình ựộ ựào tạo khác nhau. Nghiên cứu của Jim Saxton (2000) cho thấy, năm 1998, thu nhập của người có bằng cử nhân là 46.285 USD, cao hơn gần 20.000 USD so với thu nhập của lao ựộng tốt nghiệp cấp trung học phổ thông.

+ đóng góp của GDđH ựối với lợi ắch xã hội:

Phân tắch tác ựộng tắch cực của GD&đT ựối với tăng trưởng kinh tế và cải thiện thu nhập của con người cho thấy rằng dịch vụ GD&đT là dịch vụ công duy nhất có tác ựộng ựối với cả 3 yếu tố là phát triển kinh tế, cải thiện phúc lợi xã hội và cải thiện ựời sống. đóng góp của giáo dục ựối với phát triển kinh tế xã hội ựược phân tắch trên khắa cạnh những kết quả tài chắnh ựạt ựược của giáo dục, hay còn ựược hiểu chắnh là các hiệu ứng phi thị trường mà giáo dục mang lại ựó chắnh là thu nhập của người lao ựộng như phân tắch ở trên. đầu tư cho giáo dục có thể mang lại lợi ắch xã hội vượt quá lợi ắch cá nhân nhận ựược, chẳng hạn như tỷ lệ biết chữựược bao phủ, kiểm soát ựược tỷ lệ sinh, củng cố sức khỏe con ngườiẦ Những hiệu ứng ngoại lai tắch cực ựóng góp quan trọng trong việc ủng hộ quan ựiểm về ựầu tư và trên cơ sở ựó phân bổ, sử dụng cho giáo dục thuộc về trách nhiệm của khu vực công. đầu tư cho giáo dục sẽ ựóng góp cho việc tăng năng suất của lực lượng lao ựộng và giúp cho các cá nhân trở thành những công dân tốt hơn bên cạnh vai trò là một người lao ựộng có trình ựộ và những bậc cha mẹ gương mẫu, trên hết là ựóng góp cho tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội. Do vậy, ựây cũng là cơ sở cho những ựóng góp của ựầu tư tư nhân làm thay ựổi cơ cấu tài chắnh ựầu tư cho giáo dục, ựặc biệt là GDđH ựể cải thiện nguồn vốn con người.

Mỗi thời kỳ lịch sử, yếu tố ựóng góp cho tăng trưởng lại ựược xem xét với những vai trò và mức ựộ khác nhau. Lý thuyết tăng trưởng mới ựã nhấn mạnh vai trò của việc ựầu tư cho giáo dục ựào tạo cũng như quá trình phát triển nguồn vốn con người ựến chất lượng và tốc ựộ tăng trưởng. đồng thời, yếu tố thể chế và chắnh sách của Chắnh phủ cũng ựược ựề cao vì chắnh sách của Chắnh phủ có ý nghĩa quan trọng ựến việc phát triển nguồn nhân lực và thúc ựẩy hoạt ựộng nghiên cứu triển khai ở phạm vi quốc gia. Kinh nghiệm từ sự thành công trong chiến lược phát triển hướng tới xuất khẩu ở một số nước đông Á như Nhật Bản và Hàn Quốc cũng cho

thấy tầm quan trọng của việc mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế. Mở cửa hội nhập với thế giới bên ngoài vừa làm tăng áp lực cạnh tranh, cạnh tranh nhiều sẽ tạo ra nhiều ựộng lực ựể thúc ựẩy sựựổi mới và tắnh hiệu quả - tất cảựều bắt nguồn từ yếu tốựổi mới và phát triển KH-CN và giáo dục ựào tạo, ựây chắnh là yếu tố mang tắnh chiến lược mà các quốc gia này ựã theo ựuổi trong những thập niên cuối của thế kỷ trước. Nhiều nghiên cứu ựã cho thấy giáo dục là ựiều kiện tiền ựề cho sự phát triển bền vững trong dài hạn mà các quốc gia hướng tới: các quốc gia ựã có trình ựộ giáo dục cao trong những năm 1960 có cơ hội lớn hơn ựể ựạt ựược mức phát triển vượt bậc của 40 năm sau ựó (Mỹ, Pháp, Anh (WB, 2008)).

Psacharopoulos (2002), cho rằng lợi ắch tư nhân của giáo dục cao hơn lợi ắch xã hội của giáo dục do sựựầu tư của khu vực tư nhân gia tăng ựể cải thiện trình ựộ lao ựộng, bên cạnh ựó ựầu tư từ khu vực Chắnh phủ lại có xu hướng thoái lui, ựồng thời, nghiên cứu cũng chứng minh khi thu nhập bình quân ựầu người giảm thì lợi nhuận tư nhân và lợi nhuận xã hội của giáo dục cũng có xu hướng giảm ựi. Bên cạnh ựó, nghiên cứu cũng chỉ ra rằng có sự khác biệt về lợi ắch của giáo dục giữa nam giới và nữ giới, giữa chương trình trung học chắnh quy và giáo dục nghề nghiệp, các khoa và chuyên ngành ựại học, trong ựó lợi nhuận xã hội thấp nhất ựối với các chuyên ngành vật lý, khoa học và nông học, và lợi nhuận cao nhất ựối với các chuyên ngành kỹ thuật, luật và kinh tế; giữa các lĩnh vực làm việc khác nhau, số năm mà người lao ựộng ựược ựào tạo cũng có ảnh hưởng ựến sản lượng hay thu nhập, và lợi nhuận khu vực tư nhân (có cạnh tranh) cao hơn so với lợi nhuận khu vực công (không có cạnh tranh). Kiểm chứng rõ nhất trong lĩnh vực nông nghiệp khi số năm giáo dục tăng lên (ở khắa cạnh hiệu quả lao ựộng hoặc khắa cạnh hiệu quả kỹ thuật) sẽ làm năng suất nông nghiệp tăng theo (trường hợp Thái Lan, Guatemala). Chẳng hạn, ở khu vực đông Á, một năm giáo dục tăng thêm sẽ có ựóng góp hơn 3% GDP thực tế.

Tỷ lệ học sinh/giáo viên cũng là yếu tố quyết ựịnh ựến chất lượng giáo dục hay chất lượng ựào tạo nguồn nhân lực (giảm quy mô lớp học 30-25 học sinh cho mỗi giáo viên dẫn ựến một sự gia tăng 0,4 % ựiểm trong lợi nhuận giáo dục

(Psacharopoulos, 2002). Không thể phủ nhận người dân có quyền ựể học cao hơn, nếu họ có ựủựiều kiện và có thể tự trả tiền cho việc học của mình.

Lợi ắch giáo dục mang lại là yếu tố tác ựộng trực tiếp ựến cơ cấu tài chắnh ựầu tư cho GDđHCL. Các Chắnh phủ quan tâm ựầu tư cho GDđH do mối liên hệ tắch cực giữa GDđH và tăng trưởng kinh tế, trong khi, khu vực tư nhân (gồm cả các tổ chức, cá nhân) ựầu tư cho GDđH do những lợi ắch tư nhân của giáo dục. Lợi ắch xã hội của giáo dục xuất phát từ cả ựầu tư của khu vực chắnh phủ và khu vực tư nhân. Do vậy hình thành nên cơ cấu tài chắnh ựầu tư cho GDđH bao gồm các bộ phận hợp thành trong quá trình huy ựộng, phân bổ và sử dụng các nguồn lực tài chắnh từ khu vực chắnh phủ, nguồn lực tài chắnh từ khu vực tư nhân, các nguồn lực tài chắnh khác.

1.2.2.2. Cơ cu tài chắnh ựầu tư cho giáo dc ựại hc công lp

Tiếp cận theo khắa cạnh về chủ thể ựầu tư trong ựó cơ cấu nguồn lực tài chắnh ựầu tư cho GDđH gồm có các nguồn lực tài chắnh ựầu tư từ khu vực chắnh phủ, khu vực tư nhân và các thành phần kinh tế khác. đây là tiêu chắ cơ bản khi xác ựịnh cơ cấu nguồn tài chắnh ựầu tư cho GDđHCL, trong mỗi giai ựoạn phát triển lại có sự thay ựổi về vai trò của mỗi chủ thểựầu tư. đồng thời, mỗi quốc gia ở các trình ựộ phát triển khác nhau cũng cho thấy cơ cấu tài chắnh ựầu tư cho GDđH có sự khác biệt ựáng kể. Những thập kỷ trước, vai trò ựầu tư cho GDđH thuộc về khu vực Chắnh phủ chiếm ưu thế, tuy nhiên, trong giai ựoạn hiện nay, ựầu tư từ khu vực tư nhân cho GDđH ựã ựược khẳng ựịnh và tăng cường hơn do xuất phát từ những lợi ắch mà GDđH mang lại.

đối với nguồn tài chắnh ựầu tư Chắnh phủ

Ở phần lớn các quốc gia ựang phát triển và mới nổi trên thế giới, nguồn tài chắnh từ Nhà nước hay còn gọi là nguồn tài chắnh từ khu vực Chắnh phủ, nguồn tài chắnh công chiếm phần lớn trong tổng nguồn lực tài chắnh xã hội ựầu tư cho lĩnh vực giáo dục nói chung và lĩnh vực ựào tạo nói riêng. Tuy nhiên, các nước phát triển, ựầu tư cho các cơ sở GDđH hiện nay ựã có bước tiến triển khi khai thác khá hiệu quả nguồn tài chắnh từ khu vực tư nhân ựầu tư cho lĩnh vực này. Nguồn tài chắnh ựầu tư công ựược tài trợ dưới hình thức trực tiếp ựầu tư, gián tiếp như giảm

thuếựối với lĩnh vực giáo dục ựào tạo, chắnh sách ưu ựãi miễn giảm học phắ, chắnh sách hỗ trợ ngân sách, chắnh sách hỗ trợ vay nợ, chắnh sách học bổng...

Sự tham gia của khu vực nhà nước ựầu tư tài chắnh cho các cơ sở GDđH xuất phát từ những lý do sau ựây:

Thứ nhất, cung cấp dịch vụ giáo dục ựào tạo nói chung và ựầu tư tài chắnh cho các cơ sở GDđH nói riêng thuộc về trách nhiệm của Chắnh phủ ựể ựảm bảo tắnh công bằng và hiệu quả. Những vấn ựề liên quan ựến cái gọi là Ộthất bại thị trườngỢ trong trường hợp khu vực tư nhân tham gia vào cung cấp dịch vụ ựào tạo với giá dịch vụ vượt quá khả năng chi trả của người dân, cung cấp số lượng ắt hơn nhu cầu thực tế, hoặc là cung cấp dịch vụ ựào tạo không cân ựối giữa các ngành nghề; những ngành nghề kém hấp dẫn, ựộc hại, khó tuyển nhưng xã hội và Nhà nước vẫn có nhu cầu sử dụng hoặc ựể ựáp ứng các mục tiêu phát triển trong dài hạnẦ Chắnh vì thế, Chắnh phủ trở thành nhân tố chắnh ựể có thể tạo cơ hội giáo dục cho tất cả mọi người, ở các mức ựộ thu nhập khác nhau, cũng như là cung cấp nguồn nhân lực ở các ngành nghề, lĩnh vực khác nhau ựể ựáp ứng các yêu cầu sử dụng của Nhà nước cũng như yêu cầu phát triển của xã hội.

Thứ hai, hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội, hiệu ứng ngoại lai tắch cực của

Một phần của tài liệu Điều chỉnh cơ cấu tài chính đầu tư cho giáo dục đại học công lập ở Việt Nam (Trang 48 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)