5. Bố cục của luận văn
1.2.5. Cơ sở thực tiễ n kinh nhiệm về nâng cao năng lực cho đội ngũ
bộ, công chức cơ sở
Mô hình nâng cao năng lực đội ngũ của Trung Quốc: Mô hình dựa trên phân tích công việc (job- based model) 10
Đây là ở cơ sở để tìm hiểu năng lực cần thiết cho công việc. Tìm năng lực cần thiết dựa trên bản phân tích công việc sẵn có; các chiến lược, giải pháp phát triển năng lực phù hợp với bản phân tích công việc đó. Đây là mô hình truyền thống trong quản trị nhân sự. Với việc áp dụng khi công việc đã được xác định rõ ràng (hệ thống bằng văn bản) và ít thay đổi
Mô hình
Về tiền lương, công chức Trung Quốc được hưởng lương theo năng lực thực hiện công việc và thứ hạng trong bảng phân loại công chức. Chính phủ Trung Quốc còn ban hành thang bảng năng lực công việc của từng vị trí công việc. Dựa trên cơ sở đó đưa ra chiến lược, giải pháp phát triển năng lực trên thang bảng năng lực.
Như vậy, có thể nhận thấy rằng, tại Trung Quốc, năng lực phải gắn với vị trí và việc làm của cán bộ, công chức, viên chức, đãi ngộ lạo động dựa trên thành tích đó.
Mô hình của Malaysia 11 . Mô hình dựa trên năng lực thực tế (competency- based model). Đây là năng lực cần thiết xuất phát từ tìm hiểu
10
Nguyễn Đăng Dung (1997): Tổ chức chính quyền nhà nước ở địa phương, NXB Đồng Nai. Bản phân tích công việc Yêu cầu năng lực công việc
Chiến lược, giải pháp phát triển năng lực
dựa trên bản phân tích công việc
công việc thực tế; các biện pháp phát triển năng lực thiết kế nhằm thực hiện tốt công việc thực tế. Với việc sử dụng mô hình này được áp dụng khi công việc chưa có định nghĩa chuẩn rõ ràng và có thay đổi.
Tại Việt Nam, cũng đã sử dụng mô hình ở một số trung tâm tư vấn nguồn nhân lực, dự án, chương trình: Ngân hàng thế giới; Tổng công ty Hàng không Việt Nam,...
+ Kinh nghiệm cho nâng cao năng lực cán bộ, công chức cơ sở tại tỉnh Thái Nguyên:
Về trình độ chuyên môn chuyên môn của đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở đã có sự nâng lên rõ rệt so với trước, điều đó đã khẳng định được sự quan tâm, chú trọng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền cơ sở ở các địa phương.
Trong công tác, về cơ bản, cán bộ, công chức chính quyền cơ sở luôn đề cao công tác xây dựng Đảng xem đây là khâu then chốt để nâng cao năng lực, hiệu quả lãnh đạo toàn diện của Đảng.
Với vai trò là những người đảm bảo sự ổn định và phát triển mọi mặt của địa phương, đội ngũ cán bộ công chức chính quyền cơ sở phải thể hiện rõ năng lực và trình độ nhất định trong chỉ đạo, điều hành và thực hiện nhiệm vụ chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đảm bảo an ninh, quốc phòng, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của địa phương công tác.
Khả năng nhận thức, quán triệt, tổ chức thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và cụ thể hóa đường
Tìm hiểu công việc thực tế Yêu cầu năng lực công việc
Chiến lược, giải pháp phát triển năng lực nhằm thực hiện công
lối, chính sách vào điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của từng địa phương từ đó đưa ra những giải pháp phù hợp nhằm góp phần vào sự phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh.
Thông qua hoạt động thực tiễn nhiều cán bộ, công chức đã tích lũy được kinh nghiệm lãnh đạo quản lý, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của chính quyền cơ sở.
+ Cơ chế, chính sách đã tác động khuyến khích cán bộ, công chức nâng cao chất lượng công việc. Thực hiện đãi ngộ xây dựng chính sách cho đến việc thực hiện các chính sách đãi ngộ đến với cán bộ, công chức nhằm chăm lo cho đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ, công chức cấp cơ sở từ đó nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ, công chức.
Chƣơng 2
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU