- Tăng cường kinh phí để đào tạo nhân lực, đặc biệt chú ý nâng cao trình độ cho số lao động trung cấp và sơ cấp, kiện toàn lại bộ máy quản lý cho phù hợp.
- Chiến lược phát triển thị trường.
Các ngụy cơ - T
- Có nhiều công ty cạnh tranh với các sản phẩm kinh doanh tương tự. - Hội nhập tức là công ty phải cạnh tranh với các hãng Dược phẩm lớn, tính chuyên nghiệp cao với chất lượng thuốc đã được khẳng định.
- Thị trưòíng thuốc luôn biến động không ngừng và ẩn chứa nhiều rủi ro.
Chiến lươc - ST - Phát triển sản phẩm có chất lượng tốt.
- Tăng cường liên doanh để tạo khả năng cạnh tranh với các đối thủ.
Chiến lươc - WT - Chiến lược giữ vững thị trường hiện tại.
- Đào tạo cán bộ Marketting có trình độ, mang tính chuyên nghiệp cao để nắm bắt tốt những biến động của thị trường. - Đẩy mạnh huy động vốn nhằm tăng cường nguồn vốn kinh doanh.
3.3.2. Chiến lược kinh doanh theo phân tích 3C
Cône ty
- Đội ngũ lãnh đạo nhiều kinh nghiệm, nhiệt tình đoàn kết, có ý chí vươn lên.
- Cán bộ công nhân viên của công ty có trình độ, năng động, sáng tạo. - Cơ sở vật chất của công ty khá đầy đủ và hiện đại, vốn kinh doanh không lớn nhưng ổn định.
- Công ty ra đời rất sớm nên được nhiều người biết đến. - Công ty tạo được uy tín tốt đối với khách hàng.
Đôi thủ canh tranh
- Không có được vai trò quan trọng như công ty.
- Có cơ cấu mặt hàng phong phú và nhiều đặc điểm nổi bật hofn.
- Có chiến lược quảng cáo rộng rãi, hiệu quả và mang tính chuyên nghiệp cao hơn.
Khách hàns
- Tâm lý chuộng thuốc ngoại đang rất phổ biến. - Đã quen thuộc với công ty.
- Mong muốn mua thuốc rẻ, có hiệu quả điều trị tốt.
- Các yếu tố như; bao bì màu sắc, quảng cáo có tác động đến sự lựa chọn của khách hàng.
Từ đó, công ty cần có những chiến lược cụ thể như sau: * Cần đa dạng hóa các mặt hàng kinh doanh.
* Tạo sức cạnh tranh cho sản phẩm nhờ vào chất lượng tốt và mẫu mã đẹp bằng cách phối hợp chặt chẽ với nhà sản xuất.
* Nghiên cứu, lựa chọn để có thể nhập khẩu những thuốc có chất lượng với giá hợp lý, sức mua lớn.