Thƣơng mại Tín Phát trong thời gian tới.
Nhận thấy trong những năm vừa qua, chính sách bán hàng của công ty không thực sự hiệu quả, điều này đã gây ảnh hƣởng rất lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trƣớc những tồn tại hiện có trong doanh nghiệp, tôi đề nghị một số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý bán hàng, công tác quản lý chi phí mua hàng cho doanh nghiệp;
Ta biết tối thiểu tổng chi phí hoạt động thu mua hàng hóa là một trong những biện pháp quan trọng để tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh, giảm giá vốn hàng bán, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Tối thiểu tổng chi phí hoạt động thu mua hàng hóa có nghĩa là không chỉ mua hàng hóa với giá cả thấp nhất mà bao
80
gồm cả việc đảm bảo số lƣợng, chất lƣợng hàng hóa, giảm thiểu, tránh các chi phí phát sinh liên quan đến hoạt động thu mua. Để tối thiểu giá mua hàng hóa đầu vào, nhà quản lý của Công ty cần nghiên cứu phân tích để đƣa ra giải pháp hợp lý:
3.2.1. Nghiên cứu tình hình thị trƣờng, dự đoán biến động giá cả hàng hóa để lựa chọn thời điểm thu mua hàng hóa thích hợp, giảm chi phí giá vốn hàng bán.
Muốn làm đƣợc điều này, trƣớc tiên công ty cần có cuộc điều tra khảo sát, thiết lập phiếu khảo sát, trong đó có các chỉ tiêu quan trọng nhƣ: giá cả, thời gian tiêu thụ cafe nhiều nhất, ít nhất, thời gian cafe chín vụ, nơi trồng cafe tốt nhất. Cùng với đó xây dựng chính sách mua hàng với nông dân nhƣ sau:
Để đảm bảo café nhập về đảm bảo chất lƣợng, công ty cần có những điều kiện đối với ngƣời cung cấp hàng hóa nhƣ:
Cà phê hái khi quả đã chín đỏ, tỷ lệ quả chín đỏ đạt mức bằng hoặc hơn 90%.
Quy trình chế biến đối với cà phê phải theo tiêu chuẩn của công ty (và hiện cũng là điều kiện chuẩn, bình thƣờng của Quốc tế). Không sử dụng bất kỳ một loại hóa chất thúc đẩy hay bảo quản nào trong suốt quá trình chế biến.
Nhà Nông hiện là những ngƣời đang trồng và chăm sóc cà phê theo một trong các tiêu chuẩn UTZ, 4C, Fair Trade…
Chấp nhận sự hƣớng dẫn, kiểm tra về mặt chất lƣợng của công ty theo chính sách chất lƣợng của công ty đã công bố, để bảo đảm không đi chệch hƣớng đã cam kết của hai bên.
Về phía công ty, công ty sẽ cam kết mua toàn bộ café theo quy định nêu trên theo giá nhƣ sau:
81
Cà phê Arabica vùng Cầu đất – Lâm Đồng: Giá New York tháng hiện hành + 11 cent/pound
Cà phê Arabica Sơn La, Hƣớng Phùng (Quảng trị): Giá New York + 6cent/pound
Cà phê Robusta Buôn Ma Thuột:
Giá London + 250USD hoặc giá FOB tại Hồ Chí Minh + 100USD
3.2.2. Tìm kiếm, thiết lập thêm mối quan hệ với các đơn vị tiêu thụ để có nhiều sự lựa chọn hơn và có thể bán cafe với giá cả, chất lƣợng phù hợp nhất.
Để làm đƣợc điều này có thể xây dựng chính sách cho các nhà phân phối nhƣ sau:
Đối với những doanh nghiệp muốn làm đại lý, nhà phân phối cho công ty, công ty nên có những chính sách ƣu đãi nhƣ:
Hƣởng mức chiết khấu 15% trên giá trị đơn hàng trƣớc thuế.
Đƣợc thanh toán theo thể thức gối đầu 40% giá trị đơn hàng.
Đƣợc huấn luyện các kiến thức cần thiết đối với ngƣời mới bắt đầu tham gia thị trƣờng cà phê.
Nếu nhà Phân phối là Quán Cà phê thì sẽ đƣợc công ty mời các chuyên gia hỗ trợ khi có yêu cầu pha chế cà phê với các loại thiết bị pha chế bằng máy hay các loại thiết bị pha chế khác pha phin thông thƣờng, hỗ trợ các tài liệu, hình ảnh trình chiếu hay trƣng bày chứng minh sản phẩm do công ty liên kết chế biến từ nguồn gốc Nông dân trồng cà phê.
Bên cạnh đó công ty nên dành tặng những phần quà cho các khách hàng thân thiết theo nhƣ bảng Định mức quà tặng tƣơng ứng với số lƣợng tiêu thụ của khách hàng:
82
Bảng định mức quà tặng tƣơng ứng với số lƣợng tiêu thụ của khách hàng Loại quà tặng 80kg/th 100kg/th 150kg/th 300kg/th
Máy pha cà phê có
May xay cà phê có có
Bộ bình cà phê hạt có có có có
83
PHẦN KẾT LUẬN
Từ những vấn đề lý luận và thực tiễn đã trình bày trên đây, chúng ta có thể khẳng định rằng, trong nền kinh tế thị trƣờng ngày càng phát triển và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng mạnh mẽ đòi hỏi mỗi doanh nghiệp trong quá trình hoạt động của mình đều phải tiến hành phân tích tình hình tài chính. Rõ ràng, phân tích tình hình tài chính có một ý nghĩa hết sức to lớn và là công cụ quản lý đắc lực đối với các nhà quản lý doanh nghiệp. Công tác phân tích tình hình tài chính sẽ giúp nhà quản lý có những thông tin đáng tin cậy trong việc lựa chọn và đƣa ra các quết định kinh doanh hiệu quả nhất.
Qua thời gian nghiên cứu lý luận về phân tích tình hình tài chính cùng với việc tìm hiểu thực trạng tình hình tài chính tại Công ty Cổ phân Đầu tƣ và thƣơng mại Tín Phát, tác giả đã hoàn thành luận văn “Phân tích tài chính của Công ty Cổ phần Đầu tƣ và thƣơng mại Tín Phát”. Với sự nỗ lực hết mình của bản thân công với sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hƣớng dẫn PGS.TS: TRẦN THỊ THÁI HÀ luận văn đã giải quyết đƣợc các vấn đề sau:
- Hệ thống hóa lý luận về phân tích tình hình tài chính trong các doanh nghiệp.
- Khảo sát, làm rõ thực trạng và phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại Tín Phát.
- Đề xuất phƣơng hƣớng và giải pháp cải thiện tình hình tài chính cho Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại Tín Phát.
Hy vọng rằng đây là cơ sở giúp cho Công ty Cổ phân Đầu tƣ và Thƣơng mại Tín Phát thực hiện tốt hơn công tác quản lý tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài vẫn không tránh khỏi những hạn chế nhất định. Tác giả rất mong nhận đƣợc các ý kiến đóng góp của thầy cô giáo để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.
84
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:
1 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2008), Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 03 tháng 6 năm 2008
2 Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2008), Nghị định 218/2013/NĐ-CP
ngày 26/12/2013 quy định chi tiết và hướng dẫn luật thuế TNDN
3 Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại Tín Phát (2009 – 2012), Báo cáo
tài chính
4 Nguyễn Tấn Bình (2001), Phân tích hoạt động doanh nghiệp, NXB Đại học Quốc Gia TP.HCM.
5 Ngô Thế Chi, Nguyễn Trọng Cơ (2005), Giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp, NXB Tài chính
6 Vƣơng Đình Huệ, Đoàn Xuân Tiên (2011), Giáo trình kiểm toán báo cáo
tài chính, NXB Tài chính
7 Nguyễn Đình Kiệm, Bạch Đức Hiển (2008), Giáo trình tài chính doanh nghiệp, NXB Tài chính
8 Nguyễn Minh Kiều (2010), Tài chính doanh nghiệp căn bản, NXB Thống kê
9 Lê Thị Phƣơng Bích (2009), Phân tích tài chính tại công ty TNHH Thương mại Vạn Phúc, luận văn thạc sỹ, trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân.
10 Bùi Văn Lâm (2011), Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần VINACONEX 25, luận văn thạc sỹ, trƣờng Đại học Ngoại thƣơng.
11 Lê Văn Thành (2011), Phân tích tài chính tại công ty cổ phần Tập đoàn
85
12 Ngân hàng TMCP Phƣơng Nam (2013), Báo cáo phân tích ngành Bất động sản
Website:
13 www.cophieu68.com
14 www.mof.gov.vn, Cổng thông tin Bộ Tài Chính 15 www.tapchibatdongsanvietnam.vn
16 www.cafef.vn 17 www.cafeland.vn 18 www.Giacafe.com 19 www.tapchicafe.com
86
PHỤ LỤC 01:
SỐ LIỆU BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
ĐVT: Triệu đồng CHỈ TIÊU Mã số Thuyết minh 2013 2012 2011 2010 A B C 1 1 2 3 TÀI SẢN A - TÀI SẢN NGẮN HẠN (100=110+120+130+140+150) 100 96.937 96.540 93.640 86.209
I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 110 (III.01) 32.491 64.647 28.268 22.673
II. Đầu tƣ tài chính ngắn hạn 120 (III.05) 0 0 0 0
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 18.874 14.405 14.368 18.053
1. Phải thu của khách hàng 131 18.847 14.174 8.581 15.379
2. Trả trƣớc cho ngƣời bán 132 27 231 5.788 2.674
3. Các khoản phải thu khác 138 0 0 0
IV. Hàng tồn kho 140 45.572 17.468 50.938 45.331
1. Hàng tồn kho 141 (III.02) 45.572 17.468 50.938 45.331
V. Tài sản ngắn hạn khác 150 19 65 152
1. Thuế giá trị gia tăng đƣợc khấu trừ 151 19 65 152
2. Thuế và các khoản khác phải thu
Nhà nƣớc 152 0 0 0 3. Tài sản ngắn hạn khác 158 0 0 0 B - TÀI SẢN DÀI HẠN (200 = 210+220+230+240) 200 3.192 741 920 1.004 I.Tài sản cố định 210 (III.03.04) 3.157 694 837 875 1. Nguyên giá 211 3.863 1.020 1.020 932
2. Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 212 (706) (326) (183) (57)
II. Bất động sản đầu tƣ 220 0 0 0
III. Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn 230 (III.05) 0 0 0
IV. Tài sản dài hạn khác 240 35 47 83 129
1. Phải thu dài hạn 241 0 0 0
2. Tài sản dài hạn khác 248 35 47 83 129
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
87
CHỈ TIÊU Mã số Thuyết minh 2013 2012 2011 2010
A B C 1 1 2 3
NGUỒN VỐN
A - NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 320) 300 34.993 35.647 70.429 66.723
I. Nợ ngắn hạn 310 21.898 22.553 21.900 21.251
1. Vay ngắn hạn 311 0 0 0 0
2. Phải trả cho ngƣời bán 312 17.398 11.345 9.310 7.394 3. Ngƣời mua trả tiền trƣớc 313 1.186 4.465 6.910 7.820 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà
nƣớc 314 III.06 1.088 756 (153) 204
5. Phải trả ngƣời lao động 315 773 153 0 0
6. Chi phí phải trả 316 1.453 5.833 5.833 5.833 7. Các khoản phải trả ngắn hạn khác 318 0 0 0 II. Nợ dài hạn 320 13.095 13.095 48.529 45.472 1. Vay và nợ dài hạn 321 13.095 13.095 48.529 45.472 B - VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410+430) 400 65.136 61.634 24.131 20.490 I. Vốn chủ sở hữu 410 III.07 65.136 61.634 24.131 20.490
1. Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu 411 50.000 50.000 15.000 15.000 2. Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối 417 15.136 11.634 9.131 5.490
II. Quỹ khen thƣởng, phúc lợi 430 0 0 0 0
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
(440 = 300 + 400 ) 440 100.129 97.281 94.560 87.213
88
PHỤ LỤC 02:
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
ĐVT: Triệu đồng
STT CHỈ TIÊU Mã
số 2013 2012 2011 2010
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 45.203 58.509 25.510 41.437
2 Các khoản giảm trừ doanh thu 02 0 0 0
3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) 10 45.203 58.509 25.510 41.437 4 Giá vốn hàng bán 11 39.356 54.492 19.276 35.487 5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) 20 5.847 4.017 6.234 5.950
6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 0 3 5 13
7 Chi phí tài chính 22 0 0 0 0
8 Chi phí quản lý kinh doanh 24 1.602 985 1.825 1.830 9 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (30 = 20 + 21 - 22 – 24) 30 4.245 3.035 4.414 4.133
10 Thu nhập khác 31 0 0 0
11 Chi phí khác 32 0 1 0
12 Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40 0 (1) 0
13 Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế (50 = 30 + 40) 50
4.245 3.035 4.413 4.133 14 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 51 743 531 772 723 15 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 = 50 – 51) 60 3.502 2.504 3.641 3.410