Cấu trúc tài chính của công ty

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại Tín Phát (Trang 42 - 56)

Để đánh giá cơ bản về tình hình tài chính của doanh nghiệp, ta sử dụng nguồn thông tin đầy đủ và cơ bản nhất đó là các báo cáo tài chính. Trong luận văn này sẽ đƣa ra các báo cáo tài chính trong bốn năm 2010, 2011, 2012, 2013 để làm cơ sở số liệu tính toán phân tích tình hình tài chính của công ty.

2.2.1.1. Phân tích cấu trúc tài sản.

Biến động quy mô tài sản

Bảng 2.1 cho thấy tổng tài sản của công ty tăng liên tục qua các năm từ 2010 đến 2013, cụ thể năm 2013 tăng 2.848 triệu so với năm 2012 (tƣơng ứng tăng 2,93%), năm 2012 tăng 2.721 triệu so với năm 2011 (tƣơng ứng tăng 2,88%), và năm 2011 tăng 7.347 triệu so với năm 2010 (tƣơng ứng tăng 8,42%).

36

Bảng 2.1: Phân tích cơ cấu tài sản

ĐVT: Triệu đồng CHỈ TIÊU 2013 2012 2011 2010 SO SÁNH Tỷ trọng (%) 2013/2012 2012/2011 2011/2010 ± Tỷ lệ ± Tỷ lệ ± Tỷ lệ 2013 2012 2011 2010 A - TÀI SẢN NGẮN HẠN 96.937 96.540 93.640 86.209 397 0,41 2.900 3,10 7.431 8,62 96,81 99,24 99,03 98,85

I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 32.491 64.647 28.268 22.673 (32.156) (49,74) 36.379 128,69 5.595 24,68 33,52 66,96 30,19 26,30

II. Đầu tƣ tài chính ngắn hạn 0 0 0 0

III. Các khoản phải thu ngắn hạn 18.874 14.405 14.368 18.053 4.469 31,02 37 0,26 (3.685) (20,41) 19,47 14,92 15,34 20,94 1. Phải thu của khách hàng 18.847 14.174 8.581 15.379 4.673 32,97 5.593 65,18 (6.798) (44,20) 99,86 98,40 59,72 85,19 2. Trả trƣớc cho ngƣời bán 27 231 5.788 2.674 (204) (88,31) (5.557) (96,01) 3.114 116,45 0,14 1,60 40,28 14,81 3. Các khoản phải thu khác 0 0 0

IV. Hàng tồn kho 45.572 17.468 50.938 45.331 28.104 160,89 (33.470) (65,71) 5.607 12,37 47,01 18,09 54,40 52,58

1. Hàng tồn kho 45.572 17.468 50.938 45.331 28.104 160,89 (33.470) (65,71) 5.607 12,37 100 100 100 100

V. Tài sản ngắn hạn khác 19 65 152 (19) (100,00) (46) (70,77) (87) (57,24) 0,02 0,07 0,18

1. Thuế giá trị gia tăng đƣợc khấu trừ 19 65 152 (19) (100,00) (46) (70,77) (87) (57,24) 100 100 100 2. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nƣớc 0 0 0 3. Tài sản ngắn hạn khác 0 0 0

B - TÀI SẢN DÀI HẠN 3.192 741 920 1.004 2.451 330,77 (179) (19,46) (84) (8,37) 3,19 0,76 0,97 1,15

I.Tài sản cố định 3.157 694 837 875 2.463 354,90 (143) (17,08) (38) (4,34) 98,90 93,66 90,98 87,15

1. Nguyên giá 3.863 1.020 1.020 932 2.843 278,73 0 0,00 88 9,44 2. Giá trị hao mòn luỹ kế (*) (706) (326) (183) (57) (380) 116,56 (143) 78,14 (126) 221,05

II. Bất động sản đầu tƣ 0 0 0

III. Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn 0 0 0

IV. Tài sản dài hạn khác 35 47 83 129 (12) (25,53) (36) (43,37) (46) (35,66) 1,10 6,34 9,02 12,85

1. Phải thu dài hạn 0 0 0 2. Tài sản dài hạn khác 35 47 83 129 (12) (25,53) (36) (43,37) (46) (35,66)

TỔNG CỘNG TÀI SẢN 100.129 97.281 94.560 87.213 2.848 2,93 2.721 2,88 7.347 8,42

37

Tài sản ngắn hạn từ năm 2010 đến 2013 liên tục tăng, cụ thể năm 2013/2012 tăng 0,397 tỷ (tƣơng ứng tăng 0,41%), năm 2012 tăng hơn 2,9 tỷ so với năm 2011 (tƣơng ứng tăng 3,1%), năm 2011/2010 tăng hơn 7,4 tỷ (tƣơng ứng tăng 8,62%).

38

Biến động cơ cấu tài sản

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu tài sản ngắn hạn

Dựa vào Bảng 2.1 - Phân tích cơ cấu tài sản và Biểu đồ 2.2 - Cơ cấu tổng tài sản ngắn hạn ta có thể nhận xét nhƣ sau: Trong cơ cấu tài sản, thì tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản, trong tải sản ngắn hạn thì tiền và tƣơng đƣơng tiền, hàng tồn kho, và các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn điều này cho thấy doanh nghiệp hoạt động trên phần tài sản lƣu động rất cao, để thấy rõ hơn ta đi phân tích từng khoản mục chính ảnh hƣởng đến kết cấu tài sản ngắn hạn:

39

- Tiền và các khoản tương đương tiền:

Bảng 2.1 và Biểu đồ 2.2 cho thấy, lƣợng tiền trong công ty là rất lớn, đặc biệt là năm 2012. Điều này đúng khi công ty tăng vốn CSH từ 15 tỷ lên 50 tỷ. Năm 2012 lƣợng tiền và tƣơng đƣơng tiền của công ty là trên 64,6 tỷ (tƣơng ứng chiếm 66,45% so với tài sản ngắn hạn); năm 2011 là trên 28 tỷ (tƣơng ứng chiếm gần 30% so với tài sản ngắn hạn); năm 2010 là trên 22,6 tỷ (tƣơng tứng chiếm 26% tài sản ngắn hạn)

Riêng năm 2013 do công ty bắt đầu đầu tƣ vào lĩnh vực kinh doanh mới, kinh doanh nhà hàng, khách sạn, của hàng cafe nên lƣợng tiền giảm còn 32,5 tỷ (tƣơng ứng chiếm 33,52% tài sản ngắn hạn).

Ngoài ra do hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại buôn bán cafe thì lƣợng tiền lớn trong công ty là điều dễ hiểu, điều này một phần chứng tỏ công ty có khả năng thanh toán rất cao.

- Các khoản phải thu ngắn hạn:

Bảng 2.1 và Biểu đồ 2.2 cho thấy tỷ trọng khoản phải thu ngắn hạn so với tài sản ngắn hạn từ năm 2010 đến năm 2013 có chiều hƣớng tăng, cụ thể: Năm 2013 tăng so với năm 2012 là 4,47 tỷ (tƣơng ứng tăng 31,02%) mức tăng rất đáng kể, trong khi đó năm 2012 tăng so với năm 2011 là 37 triệu (tƣơng ứng tăng 0,26%) mức tăng rất ít, điều này cho thấy chính sách quản lý nợ của công ty có phần nới lỏng trong những năm gần đây dẫn đến tỷ trọng khoản phải thu ngắn hạn với tài sản ngắn hạn tăng.

Trong khoản phải thu ngắn hạn phải kể đến khoản phải thu khách hàng, nhận thấy khoản phải thu ngắn hạn tăng chủ yếu là do khoản phải thu khách hàng tăng, tăng liên tục qua các năm 2012 và 2013 điều này một phần là do tình hình kinh tế khó khăn ở nƣớc ta trong năm 2012-2013, với chính sách bán chịu để giải phóng hàng tồn kho, cùng với đó là bắt đầu thay đổi phƣơng thức kinh

40

doanh từ bán lẻ sang bán buôn thì công ty cũng đã nỗ lực mang lại nguồn thu nhập cho công ty, tuy nhiên điều này sẽ dẫn đến làm tăng công tác thu hồi khoản nợ về sau.

Bên cạnh chính sách bán chịu, thì công ty cũng đã cắt giảm các khoản trả trƣớc cho ngƣời bán, điều này sẽ giúp công ty không bị chiếm dụng vốn bởi nhà cung cấp khi phải đặt cọc một khoản tiền trƣớc cho ngƣời bán.

- Hàng tồn kho:

Bảng 2.2: Cơ cấu Hàng tồn kho

Chỉ tiêu 2013 2012 2011 2010 SO SÁNH Tỷ trọng 2013/2012 2012/2011 2011/2010 ± Tỷ lệ ± Tỷ lệ ± Tỷ lệ 2013 2012 2011 2010 Café 8.424 5.353 5.572 1.932 3.071 36,46 (219) (3,93) 3.640 188,38 18,5 30,6 10,9 4,3 CP SXKD DD 37.148 12.115 45.367 43.399 25.033 67,39 (33.251) (73,29) 1.968 4,53 81,5 69,4 89,1 95,7 Tổng 45.572 17.468 50.938 45.331

Nguồn: Báo cáo quản trị 2010-2013

Dựa vào Bảng 2.1, Biểu đồ 2.2 và Bảng 2.2 ta thấy, đối với các năm từ năm 2010 đến năm 2013 Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản (chiếm từ 18% đến trên 50%). Điều này đƣợc giải thích là do tăng chi phí sản xuất kinh doanh dở dang về đầu tƣ bất động sản từ năm 2010 đến năm 2012 và chi phí sản xuất dở dang nhà hàng, quán cafe từ năm 2013. Trong năm 2012 thì xây dựng BĐS xong và bắt đầu chuyển giao nhà dẫn đến mức tụt giảm trong Hàng tồn kho nhƣng vẫn duy trì ở mức cao chiếm khoảng 18% trên tổng tài sản ngắn hạn. Theo Bảng 2.2: Cơ cấu Hàng tồn kho thì đối với mặt hàng Cafe lƣợng tồn kho trong năm 2012 có giảm chút ít so với năm 2011, tuy nhiên đến năm 2013 với chính sách cải tổ lại bộ máy, công ty đã mở rộng thị trƣờng, dành lại thị phần cafe, có đầu tƣ thêm tài sản cố định để sản xuất kinh doanh cafe, dẫn đến lƣợng tiêu thụ cafe đƣợc cải thiện, do vậy lƣợng hàng dự trữ để cung ứng cho thị trƣờng cũng tăng lên.

41

- Tài sản cố định:

Bảng 2.2a: Cơ cấu tổng tài sản

Năm 2013 2012 2011 2010

TSNH 96,81% 99,24% 99,03% 98,85%

TSDH 3,19% 0,76% 0,97% 1,15%

Dựa vào Bảng 2.1 và Bảng 2.2a ta thấy, Tỷ trọng tài sản cố định so với Tổng tài sản là rất nhỏ, năm 2013 chiếm 3,19%; năm 2012 chiếm 0,76%; năm 2011 chiếm 0,97%; năm 2010 chiếm 1,15%. Điều này là do công ty chuyên hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại, mua bán cafe. Tuy công ty có đầu tƣ thêm máy móc nhƣng chủ yếu dành cho công tác quản lý, vận chuyển hàng hóa và mức đầu tƣ là không nhiều so với Tổng tài sản, vì vậy chúng ta sẽ không đề cập nhiều về Tài sản cố định trong phần phân tích này.

42

2.2.1.2. Phân tích cấu trúc nguồn vốn

Biến động quy mô nguồn vốn

Tƣơng ứng với sự gia tăng của tổng tài sản là sự gia tăng của tổng nguồn vốn. Tổng nguồn vốn của Công ty cuối năm 2013, 2012 luôn tăng, đặc biệt năm 2012 tăng lên so với cuối năm 2011 là do có sự gia tăng của vốn chủ sở hữu và giảm các khoản nợ phải trả, tuy nhiên mức độ giảm của các khoản nợ nhỏ hơn mức tăng của vốn chủ sở hữu nên nhìn chung tổng nguồn vốn của công ty vẫn tăng. Còn năm 2013 tăng chủ yếu là do công ty có lợi nhuận dẫn đến VCSH tăng, và có sự giảm nhẹ của Nợ phải trả.

- Vốn chủ sở hữu của Công ty:

Bảng 2.3 và Biểu đồ 2.3 cho thấy: VCSH tăng đều qua mỗi năm, đặc biệt năm 2012 tăng 37.503 triệu đồng (tăng 155,41%) so với năm 2011; Nguyên nhân là do trong năm 2012 ngoài lợi nhuận về kinh doanh cafe thì có một phần lợi nhuận về Bất động sản khi mà năm 2012 là năm hoàn thành sản xuất dở dang về Bất động sản, khi chuyển giao nhà cho khách hàng thì đồng thời ghi nhận doanh thu, kết quả là có một phần lãi. Bên cạnh đó, trong năm 2012 Công ty quyết định phát hành thêm vốn chủ sở hữu từ 15 tỷ lên 50 tỷ. Mục đích của việc tăng này là phục vụ dự án đầu tƣ xây dựng nhà hàng, quán cafe với diện tích gần 1000m2 tại Phƣờng Quan Hoa - Cầu Giấy – Hà Nội. Chính vì vậy, việc tăng VCSH nhằm tăng tính tự chủ về mặt tài chính trong công ty

Trong năm 2013 VCSH tăng là do kinh doanh BĐS và cafe có lãi, do đó phần lợi nhuận chƣa phân phối tăng cụ thể: VCSH tăng từ 61,6 tỷ lên 65,1 tỷ (năm 2013 so với năm 2012) tƣơng ứng tăng 5,68%

43

- Nợ phải trả của Công ty:

Bảng 2.3 và Biểu đồ 2.3 cho thấy:

Năm 2010 – 2011 xu thế các khoản Nợ phải trả tăng dần, trong đó có sự tăng Nợ dài hạn tăng từ 45.472 triệu (năm 2010) và lên đến 48.529 triệu (năm 2011), việc tăng này là do công ty nhận tiền đặt cọc của các cá nhân mua nhà, nên số tiền nợ dài hạn tƣơng ứng với việc xây dựng dở dang BĐS. Cùng với đó Nợ ngắn hạn trong 2 năm này tăng nhẹ tăng 649 triệu (tƣơng ứng tăng 3,5%). Vì cậy nhìn chung giai đoạn 2010-2011 Nợ phải trả tăng.

Sang năm 2012 tình hình Nợ phải trả có biến động mạnh với mức giảm 34.782 triệu đồng (giảm 49.39%) so với cuối năm 2011; Nguyên nhân giảm là do, trong năm 2012 sau khi hoàn thành xây dựng dở dang, công ty bắt đầu chuyển giao nhà cho các đối tƣợng cá nhân đã góp vốn. Việc làm này làm giảm khoản Nợ vay dài hạn 35.434 triệu đồng của năm 2012 so với năm 2011 (giảm 73,02%) dẫn đễn sự sụt giảm khoản Nợ phải trả.

Trong khi Nợ vay dài hạn năm 2012 giảm thì Nợ ngắn hạn năm 2012 có chiều hƣớng tăng. Tuy nhiên lƣợng tăng Nợ ngắn hạn nhỏ hơn so với lƣợng giảm Nợ vay dài hạn nên nhìn chung Nợ phải trả của công ty năm 2012 giảm. Nguyên nhân của việc tăng Nợ ngắn hạn năm 2012 là do: (1) Khoản phải trả cho ngƣời bán tăng (mà chủ yếu là do nợ tiền hàng) tăng 2.035 triệu đồng (tƣơng ứng tăng 21,86%) so với năm 2011; (2) Thuế phải nộp nhà nƣớc và Phải trả ngƣời lao động tăng;

Đối với khoản ngƣời mua trả tiền trƣớc ta thấy có sự giảm trong năm 2012, giảm 2.445 triệu đồng (giảm 35,38%) so với năm 2011. Sự giảm này là do chính sách bán hàng của công ty đƣợc nới lỏng khi khách hàng không cần đặt cọc một khoản tiền nhƣng hàng vẫn đƣợc chuyển đi, nó cũng phù hợp với chính sách bán chịu khi công ty cố gắng luân chuyển hàng tồn kho. Điều này sẽ tạo áp lực cho công tác thu hồi khoản nợ về sau của công ty.

44

Xét thấy khoản phải trả cho ngƣời bán tăng, các khoản phải thu của công ty tăng trong khi lƣợng tiền trong công ty tăng chứng tỏ công ty đang tập trung vốn cho đầu tƣ bất động sản hơn là giải quyết các vấn đề công nợ.

Và tình hình nợ phải trả của công ty năm 2013 cũng giống nhƣ năm 2012, khi nợ dài hạn vẫn giữ nguyên, trong khi đó khoản phải trả ngƣời bán, thuế phải nộp, và phải trả ngƣời lao động tăng, các khoản ngƣời mua trả tiền trƣớc và chi phí phải trả có chiều hƣớng giảm.

45

Bảng 2.3: Phân tích cấu trúc nguồn vốn

ĐVT: Triệu đồng CHỈ TIÊU 2013 2012 2011 2010 SO SÁNH Tỷ trọng 2013/2012 2012/2011 2011/2010 ± Tỷ lệ ± Tỷ lệ ± Tỷ lệ 2013 2012 2011 2010 A - NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 320) 34.993 35.647 70.429 66.723 (654) (1,83) (34.782) (49,39) 3.706 5,55 34,95 36,64 74,48 76,51 I. Nợ ngắn hạn 21.898 22.553 21.900 21.251 (655) (2,90) 653 2,98 649 3,05 62,58 63,27 31,10 31,85 1. Vay ngắn hạn 0 0 0 0 2. Phải trả cho ngƣời bán 17.398 11.345 9.310 7.394 6.053 53,35 2.035 21,86 1.916 25,91 79,45 50,30 42,51 34,79 3. Ngƣời mua trả tiền trƣớc 1.186 4.465 6.910 7.820 (3.279) (73,44) (2.445) (35,38) (910) (11,64) 5,42 19,80 31,55 36,80 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc 1.088 756 (153) 204 332 43,92 909 (594,12) (357) (175,00) 4,97 3,35 (0,70) 0,96 5. Phải trả ngƣời lao động 773 153 0 0 620 405,23 153 3,53 0,68 0,00 0,00 6. Chi phí phải trả 1.453 5.833 5.833 5.833 (4.380) (75,09) 0 6,64 25,86 26,63 27,45 7. Các khoản phải trả ngắn hạn khác 0 0 0 II. Nợ dài hạn 13.095 13.095 48.529 45.472 0 0,00 (35.434) (73,02) 3.057 6,72 1. Vay và nợ dài hạn 13.095 13.095 48.529 45.472 0 0,00 (35.434) (73,02) 3.057 6,72 B - VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410+430) 65.136 61.634 24.131 20.490 3.502 5,68 37.503 155,41 3.641 17,77 65,05 63,36 25,52 23,49 I. Vốn chủ sở hữu 65.136 61.634 24.131 20.490 3.502 5,68 37.503 155,41 3.641 17,77

1. Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu 50.000 50.000 15.000 15.000 35.000 233,33 2. Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối 15.136 11.634 9.131 5.490 3.502 30,10 2.503 27,41 3.641 66,32

II. Quỹ khen thƣởng, phúc lợi 0 0 0 0

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

(440 = 300 + 400 ) 100.129 97.281 94.560 87.213 2.848 2,93 2.721 2,88 7.347 8,42

46

Biến động cơ cấu nguồn vốn

Biểu đồ 2.4: Cơ cấu Nguồn vốn

Bảng 2.4: Các chỉ tiêu về cấu trúc nguồn vốn

ĐVT: Triệu đồng 2013 2012 2011 2010 1. Nợ phải trả 34.993 35.647 70.429 66.723 2. Vốn CSH 65.136 61.634 24.131 20.490 3. Nguồn vốn tạm thời 21.898 22.552 21.900 21.251 4. Nguồn vốn thƣờng xuyên 78.231 74.729 72.660 65.962 5. Tổng nguồn vốn 100.129 97.281 94.560 87.213 6. Tỷ suất nợ = (1):(5)% 34,95 36,64 74,48 76,51 7. Tỷ suất tự tài trợ = (2):(5)% 65,05 63,36 25,52 23,49 8. Tỷ suất nguồn vốn tạm thời = (3):(5)% 21,87 23,18 23,16 24,37 9. Tỷ suất nguồn vốn TX = (4):(5)% 78,13 76,82 76,84 75,63 10. Tỷ suất VCSH/Nguồn vốn TX = (2):(4)% 83,26 82,48 33,21 31,06 11. Tỷ suất Nợ/VCSH = (1):(2)% 53,72 57,84 291,86 325,64

47

Bảng 2.4a: Chỉ tiêu cấu trúc nguồn vốn ngành Thƣơng Mại

2013 2012 2011 2010

1. Tỷ suất nợ 64% 61% 60% 57%

2. Tỷ suất tự tài trợ 36% 37% 38% 41%

3. Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu 178% 167% 159% 140%

Nguồn: cophieu68.com

Dựa vào Bảng 2.3; Biểu đồ 2.4; Bảng 2.4 và Bảng 2.4a ta thấy, trong năm 2010- 2011 công ty hoạt động chủ yếu bằng nguồn vốn đi vay khi Tỷ suất nợ/Tổng tài sản giao động ở mức 74% đến 76%. Điều này thể hiện mức độ phụ thuộc của công ty vào chủ nợ lớn, tính tự chủ của công ty thấp và khả năng tiếp nhận các khoản vay nợ càng khó một khi công ty không thanh toán kịp thời các khoản nợ và hiệu quả hoạt động kém. So với chỉ tiêu của ngành thì nhƣ vậy tỷ suất nợ của công ty là cao.

Tuy nhiên năm 2012-2013 tình hình có đƣợc cải thiện khi số nợ dài hạn giảm đáng kể, đồng thời vốn chủ sở hữu năm 2012-2013 tăng dẫn đến tính tự chủ của

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại Tín Phát (Trang 42 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)