Qua những phân tích ở trên có thể thấy, công ty có lợi nhuận nhƣng không cao bên cạnh đó tỷ suất lợi nhuận doanh thu trong năm 2012 – 2013 cũng chỉ từ 4,28% đến 7,75% giảm so với năm 2011. Nguyên nhân thì cũng dễ nhận ra khi giá vốn tăng cao, đặc biệt là giá vốn về xây dựng và kinh doanh BĐS. Đối với giá vốn về café thì cũng giao động từ 75% đến 88% mức khá cao, vì vậy những năm tới công ty cần phải xem xét nguồn cung ứng hàng hóa, tìm kiếm các đối tác có mức cung ứng hàng tốt hơn, giá rẻ hơn. Bên cạnh đó cần nâng cao chất lƣợng hàng bán ra để tăng giá bán, tăng doanh thu, tránh để tình trạng nhƣ hiện nay, công ty đang cố gắng bán lấy số lƣợng, tuy doanh thu tăng nhƣng lợi nhuận đạt đƣợc thì không cao, có nhƣ thế lợi nhuận về mặt hàng café mới đƣợc cải thiện.
Đối với BĐS, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của xây dựng và BĐS năm 2012 giảm, tuy năm 2013 có tốt hơn tuy nhiên do kiểm soát chi phí xây dựng các năm trƣớc chƣa hiệu quả dẫn đến tăng chi phí xây dựng, biết rằng chi phí xây dựng những năm qua tăng nhanh, gây không ít khó khăn cho doanh nghiệp, nhƣng doanh nghiệp cần phải trích lập các khoản dự phòng nhằm kiểm soát chi phí tốt hơn. Bên cạnh các nguyên nhân nội tại, còn đó những nguyên nhân khách quan khi hoàn thành xong xây dựng nhà cũng là thời điểm thị trƣờng BĐS về nhà ở gần nhƣ đóng băng, dẫn đến giá bán BĐS không cao, việc chuyển giao nhà chủ yếu là cho các đối tƣợng góp vốn cần nhà ở, còn các đối tƣợng góp vốn để đầu cơ về nhà thì hiện nay chƣa thể bàn giao, việc này sẽ gây khó khăn trong việc bán BĐS để thu hồi hết các khoản chi phí xây dựng mà công ty đã bỏ ra. Vì vậy
75
các năm tới công ty cần đẩy nhanh quá trình bàn giao nhà cho các đối tƣợng liên quan, để tập trung vốn cho dự án của công ty trong những năm tiếp theo.
Đối với café, giá vốn café vẫn duy trì ở mức cao chiếm từ 80% đến 88% doanh thu khiến cho hiệu quả kinh doanh không cao, vì vậy trong các năm tiếp theo công ty cần kiểm soát lại các chi phí đầu vào nhƣ: xăng dầu, tiền vận chuyển, bốc dỡ, nâng hạ. Với những nhà cung cấp lâu năm công ty có thể thiết lập chu kỳ thanh toán nhanh hơn đồng thời yêu cầu đƣợc hƣởng các loại chiết khấu thanh toán, chiết khấu thƣơng mại tốt hơn để giảm giá thành café.
76
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ THƢƠNG MẠI TÍN PHÁT. 3.1. Kiến nghị, định hƣớng phát triển công ty trong thời gian tới.
3.1.1. Tăng cƣờng kiểm soát chi phí.
Qua phân tích ở trên, ta đã thấy hiệu quả quản lý chi phí của Công ty năm 2012- 2013 có sự giảm sút so với các năm trƣớc. Yếu tố chi phí luôn đóng vai trò quan trọng trong bất cứ kế hoạch mở rộng và tăng trƣởng kinh doanh nào. Bất kỳ công ty nào muốn tăng trƣởng và đẩy mạnh lợi nhuận cần không ngừng tìm kiếm những phƣơng thức quản lý chi phí kinh doanh.
Để tăng lợi nhuận, công ty cần giảm chi phí đặc biệt là giá vốn hàng bán. Việc tìm ra đƣợc nguyên nhân tăng chi phí là điều cần thiết đối với công ty.
Việc tìm ra nguyên nhân tăng chi phí sẽ đƣợc xác định theo từng khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh nhƣ chi phí trong quá trình thu mua hàng hóa, nguyên vật liệu đầu vào, quá trình sản xuất và quá trình tiêu thụ sản phẩm. Cụ thể nhƣ sau:
Xét thấy trong các năm qua, giá vốn cafe chiếm tỷ trọng quá cao, từ 80% đến 88%, điều này gây ảnh hƣởng lớn đến lợi nhuận của doanh nghiệp, xét cấu thành của giá vốn cafe có những nhân tố nhƣ: giá nhập cafe, chi phí thu mua, chi phí vận chuyển, bốc dỡ.
Hiện nay tình hình giá nhập cafe khá ổn định, khi có các nhà cung cấp lâu năm, tuy nhiên hiện nay công ty chƣa đƣợc hƣởng lợi từ những ƣu đãi của nhà cung cấp nhƣ: chiết khấu thanh toán, chiết khấu thƣơng mại. Điều này không tốt khi doanh nghiệp không tận dụng đƣợc các chính sách chiết khấu từ nhà cung cấp. Vì vậy, trong thời gian tới cần tìm hiểu thêm chính sách chiết khấu của nhà cung cấp để giảm chi phí cho doanh nhiệp
77
Trong tổng giá vốn cafe chi phí hoạt động thu mua hàng hóa chiếm một phần không nhỏ. Vì vậy, để tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh thì Công ty không thể không quan tâm đến chi phí hoạt động thu mua hàng hóa. Những yếu tố làm cho chi phí giá vốn tăng lên nhƣ: xăng dầu, vỏ bao, các loại vật tƣ khác ...
Vì vậy, trong thời gian tới công ty cần xây dựng định mức cho từng chuyến hàng, đặc biệt là chi phí xăng dầu.
3.1.2. Quản lý hiệu quả các khoản phải thu, phải trả.
a. Quản lý khoản phải thu
Qua việc phân tích tình hình các khoản phải thu, nợ phải trả của Công ty ở trên, ta thấy năm 2012 – 2013 Công ty đã bán chịu cho khách hàng nhiều hơn.Việc này khiến cho các khoản phải thu khách hàng cũng sẽ tăng lên. Tuy nhiên, khi khoản phải thu khách hàng tăng lên, việc bị chiếm dụng vốn nhiều gây ảnh hƣởng tới tính thanh khoản của doanh nghiệp. Để quản lý và kiểm soát khoản phải thu từ khách hàng, Công ty cần chú ý một số vấn đề sau:
- Phân tích khách hàng, xác định đối tƣợng bán chịu:
Trƣớc khi ký kết hợp đồng cung cấp cho khách hàng cần thẩm định độ rủi ro bằng sự phân tích đánh giá khả năng trả nợ và uy tín của khách hàng, nhất là với những khách hàng tiềm năng. Trong những điều khoản về thanh toán hai bên thỏa thuận phải ghi rõ ràng: thời hạn trả tiền, phƣơng thức thanh toán, điều khoản phạt vi phạm hợp đồng. Với những khách hàng thƣờng xuyên ký kết các hợp đồng lớn và có uy tín trong quá trình thanh toán, có thể áp dụng chính sách linh hoạt hơn nhƣ bán chịu để củng cố mối quan hệ hợp tác lâu dài.
- Liên tục rà soát nợ phải thu trong các năm tới:
Mở sổ theo dõi chi tiết nợ phải thu và tình hình thanh toán với khách hàng. Thƣờng xuyên kiểm soát để nắm vững tình hình nợ phải thu và tình hình thu hồi
78
nợ. Cần thƣờng xuyên xem xét đánh giá tình hình nợ phải thu, dự đoán nợ phải thu từ khách hàng.
- Áp dụng các biện pháp thích hợp thu hồi nợ và bảo toàn vốn:
+ Nhắc nhở, đôn đốc khách hàng thanh toán các khoản nợ đến hạn tránh tình trạng nợ chuyển sang nợ khó đòi
+ Thực hiện các biện pháp kịp thời thu hồi các khoản nợ đến hạn.
b. Xây dựng chính sách bán hàng hợp lý
- Xây dựng giá bán hợp lý:
Giá bán sản phẩm có ảnh hƣởng trực tiếp đến doanh thu. Để đảm bảo tăng doanh thu, Công ty phải xây dựng giá bán hợp lý. Việc xây dựng mức giá bán phải đảm bảo tính cạnh tranh, bù đắp chi phí, tạo lợi nhuận thỏa đáng để thực hiện tái sản xuất mở rộng của Công ty. Để có đƣợc mức giá phù hợp, công ty phải nghiên cứu, theo dõi và bám sát những biến động của thị trƣờng, địa bàn, các đối thủ cạnh tranh, nhu cầu của khách hàng.
- Phƣơng thức tiêu thụ và thanh toán tiền hàng:
Việc lựa chọn phƣơng thức tiêu thụ và thanh toán tiền hàng cũng có ảnh hƣởng tới doanh thu bán hàng. Trong điều kiện cạnh tranh, các công ty bán hàng thƣờng dành sự ƣu đãi nhất định đối với ngƣời mua nhƣ thanh toán theo kỳ hạn hoặc phƣơng thức trả chậm, trả góp, chiết khấu thƣơng mại...
Hiện nay, để đảm bảo an toàn và hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh, Công ty thƣờng xuyên chỉ cho khách hàng nợ trong trƣờng hợp khách hàng phải thanh toán toàn bộ số tiền nợ của lô hàng trƣớc. Đối với một số khách hàng thƣờng xuyên mua hàng của Công ty với số lƣợng lớn Công ty sẽ cho duy trì số dƣ công nợ lớn hơn.
Để thu hút, tạo nền khách hàng góp phần tăng doanh thu, giảm thiểu chi phí, công ty cần linh hoạt, thực hiện một số hình thức chiết khấu nhƣ sau:
79
- Chiết khấu thƣơng mại: Áp dụng đối với những khách hàng mua với khối lƣợng lớn. Điều này giúp cho công ty tạo đƣợc đƣợc nền khách hàng lâu dài, góp phần tăng doanh thu, hiệu quả hoạt động kinh doanh trong các năm tiếp theo.
- Chiết khấu thanh toán: Áp dụng đối với những khách hàng thanh toán tiền nhanh. Việc nhận đƣợc tiền nhanh của khách hàng sẽ giúp cho công ty có nguồn đầu tƣ hoạt động kinh doanh, trả nợ vay, giảm thiểu chi phí vay vốn, hoặc tăng thu nhập từ đầu tƣ tiền gửi.
c. Quản lý các khoản nợ phải trả
Thƣờng xuyên rà soát các khoản nợ phải trả, lập kế hoạch chi trả theo thời gian cho từng khoản nợ, đặc biệt rà soát những món nợ ngắn hạn có ảnh hƣởng lớn tới tình hình thanh toán của Công ty để đảm bảo an ninh tài chính cho Công ty. Ngoài ra việc rà soát các khoản nợ cần đƣợc quan tâm đến chủ nợ, phân tích chủ nợ kết hợp với phân tích khoản nợ để thực hiện tiến độ chi trả không làm ảnh hƣởng đến uy tín của Công ty đối với chủ nợ, ngƣời bán hàng.
3.2. Giải pháp cải thiện tình hình tài chính của Công ty cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại Tín Phát trong thời gian tới. Thƣơng mại Tín Phát trong thời gian tới.
Nhận thấy trong những năm vừa qua, chính sách bán hàng của công ty không thực sự hiệu quả, điều này đã gây ảnh hƣởng rất lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trƣớc những tồn tại hiện có trong doanh nghiệp, tôi đề nghị một số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý bán hàng, công tác quản lý chi phí mua hàng cho doanh nghiệp;
Ta biết tối thiểu tổng chi phí hoạt động thu mua hàng hóa là một trong những biện pháp quan trọng để tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh, giảm giá vốn hàng bán, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Tối thiểu tổng chi phí hoạt động thu mua hàng hóa có nghĩa là không chỉ mua hàng hóa với giá cả thấp nhất mà bao
80
gồm cả việc đảm bảo số lƣợng, chất lƣợng hàng hóa, giảm thiểu, tránh các chi phí phát sinh liên quan đến hoạt động thu mua. Để tối thiểu giá mua hàng hóa đầu vào, nhà quản lý của Công ty cần nghiên cứu phân tích để đƣa ra giải pháp hợp lý:
3.2.1. Nghiên cứu tình hình thị trƣờng, dự đoán biến động giá cả hàng hóa để lựa chọn thời điểm thu mua hàng hóa thích hợp, giảm chi phí giá vốn hàng bán.
Muốn làm đƣợc điều này, trƣớc tiên công ty cần có cuộc điều tra khảo sát, thiết lập phiếu khảo sát, trong đó có các chỉ tiêu quan trọng nhƣ: giá cả, thời gian tiêu thụ cafe nhiều nhất, ít nhất, thời gian cafe chín vụ, nơi trồng cafe tốt nhất. Cùng với đó xây dựng chính sách mua hàng với nông dân nhƣ sau:
Để đảm bảo café nhập về đảm bảo chất lƣợng, công ty cần có những điều kiện đối với ngƣời cung cấp hàng hóa nhƣ:
Cà phê hái khi quả đã chín đỏ, tỷ lệ quả chín đỏ đạt mức bằng hoặc hơn 90%.
Quy trình chế biến đối với cà phê phải theo tiêu chuẩn của công ty (và hiện cũng là điều kiện chuẩn, bình thƣờng của Quốc tế). Không sử dụng bất kỳ một loại hóa chất thúc đẩy hay bảo quản nào trong suốt quá trình chế biến.
Nhà Nông hiện là những ngƣời đang trồng và chăm sóc cà phê theo một trong các tiêu chuẩn UTZ, 4C, Fair Trade…
Chấp nhận sự hƣớng dẫn, kiểm tra về mặt chất lƣợng của công ty theo chính sách chất lƣợng của công ty đã công bố, để bảo đảm không đi chệch hƣớng đã cam kết của hai bên.
Về phía công ty, công ty sẽ cam kết mua toàn bộ café theo quy định nêu trên theo giá nhƣ sau:
81
Cà phê Arabica vùng Cầu đất – Lâm Đồng: Giá New York tháng hiện hành + 11 cent/pound
Cà phê Arabica Sơn La, Hƣớng Phùng (Quảng trị): Giá New York + 6cent/pound
Cà phê Robusta Buôn Ma Thuột:
Giá London + 250USD hoặc giá FOB tại Hồ Chí Minh + 100USD
3.2.2. Tìm kiếm, thiết lập thêm mối quan hệ với các đơn vị tiêu thụ để có nhiều sự lựa chọn hơn và có thể bán cafe với giá cả, chất lƣợng phù hợp nhất.
Để làm đƣợc điều này có thể xây dựng chính sách cho các nhà phân phối nhƣ sau:
Đối với những doanh nghiệp muốn làm đại lý, nhà phân phối cho công ty, công ty nên có những chính sách ƣu đãi nhƣ:
Hƣởng mức chiết khấu 15% trên giá trị đơn hàng trƣớc thuế.
Đƣợc thanh toán theo thể thức gối đầu 40% giá trị đơn hàng.
Đƣợc huấn luyện các kiến thức cần thiết đối với ngƣời mới bắt đầu tham gia thị trƣờng cà phê.
Nếu nhà Phân phối là Quán Cà phê thì sẽ đƣợc công ty mời các chuyên gia hỗ trợ khi có yêu cầu pha chế cà phê với các loại thiết bị pha chế bằng máy hay các loại thiết bị pha chế khác pha phin thông thƣờng, hỗ trợ các tài liệu, hình ảnh trình chiếu hay trƣng bày chứng minh sản phẩm do công ty liên kết chế biến từ nguồn gốc Nông dân trồng cà phê.
Bên cạnh đó công ty nên dành tặng những phần quà cho các khách hàng thân thiết theo nhƣ bảng Định mức quà tặng tƣơng ứng với số lƣợng tiêu thụ của khách hàng:
82
Bảng định mức quà tặng tƣơng ứng với số lƣợng tiêu thụ của khách hàng Loại quà tặng 80kg/th 100kg/th 150kg/th 300kg/th
Máy pha cà phê có
May xay cà phê có có
Bộ bình cà phê hạt có có có có
83
PHẦN KẾT LUẬN
Từ những vấn đề lý luận và thực tiễn đã trình bày trên đây, chúng ta có thể khẳng định rằng, trong nền kinh tế thị trƣờng ngày càng phát triển và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng mạnh mẽ đòi hỏi mỗi doanh nghiệp trong quá trình hoạt động của mình đều phải tiến hành phân tích tình hình tài chính. Rõ ràng, phân tích tình hình tài chính có một ý nghĩa hết sức to lớn và là công cụ quản lý đắc lực đối với các nhà quản lý doanh nghiệp. Công tác phân tích tình hình tài chính sẽ giúp nhà quản lý có những thông tin đáng tin cậy trong việc lựa chọn và đƣa ra các quết định kinh doanh hiệu quả nhất.
Qua thời gian nghiên cứu lý luận về phân tích tình hình tài chính cùng với việc tìm hiểu thực trạng tình hình tài chính tại Công ty Cổ phân Đầu tƣ và thƣơng mại Tín Phát, tác giả đã hoàn thành luận văn “Phân tích tài chính của Công ty Cổ phần Đầu tƣ và thƣơng mại Tín Phát”. Với sự nỗ lực hết mình của bản thân công với sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hƣớng dẫn PGS.TS: TRẦN THỊ THÁI HÀ luận văn đã giải quyết đƣợc các vấn đề sau:
- Hệ thống hóa lý luận về phân tích tình hình tài chính trong các doanh nghiệp.
- Khảo sát, làm rõ thực trạng và phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại Tín Phát.
- Đề xuất phƣơng hƣớng và giải pháp cải thiện tình hình tài chính cho Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại Tín Phát.
Hy vọng rằng đây là cơ sở giúp cho Công ty Cổ phân Đầu tƣ và Thƣơng mại Tín Phát thực hiện tốt hơn công tác quản lý tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp