Ðặc điểm thị trường viễn thông di động tại Việt

Một phần của tài liệu Chính sách công nghệ thị trường mở để phát triển bền vững ngành Viễn thông Việt Nam (Trang 40 - 44)

9. Cấu trúc của luận văn

2.1.3. Ðặc điểm thị trường viễn thông di động tại Việt

Thị trƣờng viễn thông di động tại Việt Nam có sự phát triển vƣợt bậc trong những năm vừa quan, quy mô thị trƣờng ngày càng mở rộng; đặc biệt trong năm 2006 và đầu năm 2007, là khoảng thời gian mà các nhà khai thác viễn thông trong nƣớc liên tiếp đƣa ra khuyến mãi, giảm cƣớc để giành khách hàng.

Thị trƣờng di động Việt Nam đƣợc đánh giá là một trong những thị trƣờng viễn thông có tốc độ tăng trƣởng nhanh nhất trên thế giới. Theo đánh giá của các chuyên gia, những yếu tố kích thích sự phát triển thị trƣờng sử dụng dịch vụ thông tin di động Việt nam trong thời gian tới có thể bao gồm:

a/ Mức giá hấp dẫn hơn: Hiện tại giá cả là nguyên nhân chính hạn chế

điện thoại di động di động trở nên thông dụng trong các nƣớc đang phát triển. Các doanh nghiệp viện thông đƣợc quyết định mức giá trong khung do Nhà nƣớc quy định sẽ tạo sức hấp dẫn mới trong thị trƣờng thông tin di động, động viên nhóm ngƣời sử dụng có thu nhập trung bình. Đây sẽ là yếu tố làm tăng đột biến số thuê bao thông tin di động.

b/ Nhiều loại hình dịch vụ thông tin di động mới ra đời: Xu hƣớng

thông tin di động băng rộng là đòi hỏi tất yếu của nhu cầu các dịch vụ truyền dữ liệu trên hệ thống thông tin di động, nhƣ truy nhập Web, E-mail, truy nhập cơ sở dữ liệu, truyền ảnh, các ứng dụng Multimedia, v.v., các loại hình dịch vụ này sẽ dần chiếm tỷ trọng chính trên kênh thông tin di động và dần trở thành cầu thiết thực với đông đảo ngƣời dùng Việt Nam.

Theo số liệu của bộ Thông tin và Truyền thông, tính đến cuối tháng 4/2008, Việt Nam có gần 33,5 triệu thuê bao điện thoại trên toàn quốc, trong đó số thuê bao di động xấp xỉ 24 triệu và khoảng 9,5 triệu thuê bao cố định.

40

Trung bình 100 ngƣời dân thì có gần 40 ngƣời có điện thoại, trong đó trên 28 ngƣời sử dụng điện thoại di động.

Thị trƣờng di động Việt Nam là một thị trƣờng nhiều tiềm năng với hơn 85 triệu dân, tuy nhiên đang có sự cạnh tranh hiện rất gắt gao với sáu nhà cung cấp dịch vụ thông tin di động bao gồm Viettel, Vinaphone, Mobifone, Sfone, EVN-telecom và HT-Mobile.

Bảng 2.1. Dự báo số thuê bao di động năm 2012

2008 2009 2010 2011 2012 Số thuê bao di động (nghìn) 36.000 44.160 48.130 51.000 76.500 Số thuê bao di động/100 dân 41,6 49,7 53,3 55,8 82,5 Số thuê bao di động/100 thuê bao cố định 282,9 317,7 327,4 329,0 493,0 Số thuê bao di động 3G (nghìn) 700 1.360 2.100 3.050 4.575 Thị phần 3G (%) trên thị trƣờng di động 1,9 3,1 4,4 6 8

41

c/ Về kế hoạch triển khai 3G

Bảng 2.2: Tổng đầu tƣ cho mạng 3G trong 15 năm từ 2009-2023

Năm 2009 2010 2011 2012 2013 2014-

2018

2019- 2023

CAPEX (triệu USD) 69,9 92,0 72,1 24,8 15,5 130,1 163,2

Đầu tƣ mạng lƣới 68,5 90,2 70,6 24,4 15,1 127,5 160,0 Mạng lõi 6,5 4,8 4,0 3,9 2,5 19,0 20,6 Mạng truy cập vô truyến 56,5 80,3 62,5 19,9 12,4 105,4 135,5 Các hệ thống khác 5,6 5,0 4,2 0,6 0,3 3,2 4,0 Đầu tƣ hệ thống IT 1,4 1,8 1,4 0,5 0,3 2,6 3,2

OPEX (triệu USD) 5,4 23,5 47,2 70,0 88,6 712,7 1.215,3

Chi phí tiếp thị, bán hàng 2,9 17,7 39,6 62,1 80,6 671,4 1.170,8 Chi phí modem 1,6 12,8 28,5 42,0 49,2 287,4 318,4 Chi phí cho dịch vụ data và các dịch vụ nội dung 0,0 1,0 4,2 10,8 20,7 298,5 687,8 Quảng cáo 0,4 0,7 1,0 1,4 1,7 15,3 30,7 Tiếp thị 0,0 0,1 0,2 0,2 0,2 1,0 1,0

42 Hoa hồng đại lý cho

thuê bao mới 0,2 0,5 0,6 0,4 0,2 0,6 0,3 Hoa hồng thu cƣớc, bán thẻ 0,3 2,0 4,3 6,4 7,6 58,6 112,7 Chi phí thẻ cào 0,01 0,05 0,09 0,10 0,07 0,19 0,32 Các chi phí chăm sóc khách hàng, cửa hàng 0,3 0,5 0,7 0,9 1,1 9,8 19,7 Chi phí kỹ thuật 2,5 5,8 7,7 7,9 7,9 41,3 44,5 Thuê kênh 0,3 1,0 1,5 1,5 1,4 6,2 4,9 Thuê nhà trạm, vận hành, bảo dƣỡng… 1,1 2,7 4,1 4,3 4,3 24,4 28,9 Chi phí tần số 1,1 2,1 2,1 2,1 2,1 10,7 10,7 Chi phí đặt cọc 3G, triệu USD 20,0

Các tính toán về cân đối nguồn vốn cũng nhƣ doanh thu của dự án cho thấy rằng chủ yếu phần tài chính đầu tƣ cho dự án đƣợc sử dụng từ vốn tự có: bao gồm khoản tiền mặt có sẵn và dòng tiền tăng trƣởng tạo ra từ việc sản xuất kinh doanh (cung cấp các dịch vụ 3G). Tỉ lệ vốn tự có trong tổng số đầu tƣ vào dự án sẽ vào khoảng từ 72% đến 79% trong ba (03) năm đầu tiên triển khai giấy phép và sẽ tăng đến tỉ lệ hơn 90% trong các năm còn lại. Biểu đồ dƣới đây biểu thị các nguồn vốn huy động qua các năm 2009-2023.

43

Hình 2.4. Các nguồn vốn đầu tư hàng năm cho mạng 3G

Một điều rõ ràng là mảng dịch vụ 3G sẽ đem lại doanh thu đáng kể, mà trong đó một phần lớn các chi phí sẽ đƣợc chia sẻ với mạng 2G, do đó sẽ tránh đƣợc nợ từ chi phí tài chính. Chính điều này đem lại sự hấp dẫn rất lớn đến dự án và cũng rất quan trọng ở điều kiện hiện nay khi thị trƣờng tài chính cho vay đang đƣợc thắt chặt. Mức độ yêu cầu về tiền mặt trong vốn tự có ngày càng ít đi.

Một phần của tài liệu Chính sách công nghệ thị trường mở để phát triển bền vững ngành Viễn thông Việt Nam (Trang 40 - 44)