Các giải pháp phát triển chính sách công nghệ thị trƣờng mở

Một phần của tài liệu Chính sách công nghệ thị trường mở để phát triển bền vững ngành Viễn thông Việt Nam (Trang 63 - 84)

9. Cấu trúc của luận văn

3.3.Các giải pháp phát triển chính sách công nghệ thị trƣờng mở

để phát triển bền vững ngành viễn thông Việt Nam

3.3.1. Các giải pháp chính sách phát triển về kỹ thuật, phát triển cơ sở hạ tầng phải gắn liền với việc sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên viễn thông.

Đó phải là cơ sở hạ tầng hiện đại đồng bộ, băng thông rộng, tốc độ cao, vùng bao phủ rộng

Nằm trong kế họach tổng thể, với chủ trƣơng xuyên suốt là Đầu tư đồng bộ, sử dụng chung cơ sở hạ tầng mạng lõi, tích hợp viễn thông -

truyền thông và công nghệ thông tin, do vậy mọi giảp pháp kỹ thuật, công

nghệ và đầu tƣ của các doanh nghiệp trong ngành viễn thông phải đảm bảo theo tiêu chí trên.

63

Hiện nay, công nghệ thông tin di động đang chuyển mình sang thế hệ thứ 3 (3G). Tính đến tháng 6 năm 2009 trên thế giới có khoảng 200 triệu thuê bao di động 3G chiếm 6,7% trong tổng số 3 tỉ thuê bao di động. Ở các nƣớc đầu tiên triển khải mạng 3G nhƣ Nhật Bản và Hàn Quốc số thuê bao di động 3G chiếm hơn 50% tổng số thuê bao di động. Các nƣớc Châu Âu cũng đang dịch chuyển dần sang triển khai mạng 3G. 1/3 số thuê bao di động tại Italia là thuê bao 3G.

Thị trƣờng di động 3G tại các nƣớc nhƣ Anh, Úc và Singapore cũng phát triển mạnh mẽ với 20% là thuê bao 3G. Nếu tính cả số thuê bao di động sử dụng công nghệ CDMA2000 1x RTT (2,5G) tổng số thuê bao sử dụng công nghệ mới sẽ là 475 triệu ngƣời chiếm 15,8% tổng số thuê bao di động trên toàn thế giới tính đến tháng 6 năm 2007.

Để phù hợp với xu thế phát triển của công nghệ di động, chính sách phát triển công nghệ định hƣớng phát triển bền vững của ngành viễn thông sẽ đƣợc xây dựng trên cơ sở các giải pháp công nghệ có khả năng cung cấp đồng thời các dịch vụ 2G và 3G. Cụ thể:

a. Giải pháp công nghệ về hệ thống mạng lõi (Core Network)

Các trung tâm chuyển mạch, nền truyền dẫn sẽ đƣợc xây dựng hƣớng theo bộ chuẩn 3GPP phiên bản 5 với các tiêu chí cơ bản sau:

- Đƣợc xây dựng trên công nghệ Softwitch 3G tiên tiến nhất có khả năng đồng thời phục vụ thuê bao 2G và 3G không phân biệt.

- Sử dụng chuẩn Camel Phase 3 cho phép tính cƣớc realtime cho cả dịch vụ SMS lẫn dịch vụ data mà không phụ thuộc vào việc hệ thống data và SMS đƣợc cung cấp bới nhà cung cấp nào.

- Ba hệ thống tổng đài độc lập, đặt phân tán tại ba trung tâm chính là Hà nội, HCMC và Đà nẵng nhằm tránh tập trung lƣu lƣợng, giảm thiểu khu vực chịu ảnh hƣởng khi có sự cố xảy ra.

64

- 02 HLR đặt tại HN và HCMC hoạt động theo chế độ active-standby luôn đảm bảo thông tin liên lạc ngay cả khi 1 trong 2 HLR gặp sự cố, đồng thời giảm chi phí thiết bị so với phƣơng án đặt 3 HLR tại 3 trung tâm. Phƣơng án này cũng đảm bảo không phải phân chia đầu số cho từng vùng, nhằm tiết kiệm đƣợc tài nguyên. Hiện tại các Operator nhƣ Vinaphone, Mobifone đang gặp vấn đề lớn về tài nguyên số do sự phân chia đầu số gây ra, đặc biệt là các thuê bao trả sau, khi di chuyển từ vùng này sang vùng khác chẳng hạn nhƣ từ Hà nội vào Sài gòn vẫn phải trả tiền ở Hà nội do thuê bao đăng ký tại Hà nội.. - Hệ thống tổng đài chuyển mạch gói (SGSN/GGSN) đƣợc đặt tại HN và HCM nhằm giảm yêu cầu băng thông trên đƣờng trục HN-HCM. SGSN/GGSN đƣợc thiết kế dùng chung cho cả 3G và 2G tránh việc phải đầu tƣ hai hệ thống riêng biệt.

- Hệ thống truyền dẫn đƣờng trục xây dựng trên cơ sở IP/MPLS nhằm tạo khả năng cung cấp dung lƣợng linh hoạt giữa thoại và data, giảm thiểu tối đa băng thông cần thiết giữa các trung tâm (HN-HCM-DN), cho phép Gtel có thể phân chia thời gian hợp lý cho các loại hình dữ liệu trên đƣờng trục chẳng hạn nhƣ về đêm, lƣu lƣợng ít, có thể sử dụng băng thông để tải CDR, etc …

- Hệ thống OMC đƣợc xây dựng tập trung tại HN nhằm giảm chi phí vận hành, khai thác. Các remote OMC và O&M terminals đƣợc đặt tại các trung tâm tổng đài cho các kỹ sƣ làm việc tại chỗ thao tác các công tác nhƣ xử lý sự cố, thay phụ tùng, mở rộng, etc …

b. Giải pháp công nghệ về vùng phủ sóng - mạng vô tuyến

Do đặc điểm của băng tần 1800, vùng phủ sóng của các trạm GSM1800 nhỏ hơn so với của GSM900 lên tới 50%, vì vậy, theo tính toán của các chuyên gia kỹ thuật, để đạt đƣợc chất lƣợng phủ sóng tốt, tận dụng tối ƣu tài nguyên, mạng vô tuyến phải đƣợc qui hoạch một cách chuyên nghiệp, bài bản, tạo tiền đề mở rộng và lợi thế cạnh tranh cho về sau.

65

- Đƣợc thiết kế trên cơ sở tích hợp 2G và 3G. - Tính năng chính:

 Máy phát có công suất lớn trên 47dBm (60W), độ nhạy máy thu tốt hơn -111dBm với GSM và -128dBm với 3G nhằm đảm bảo vùng phủ sóng tốt nhất có thể.

 Cho phép cell re-selection between 2G và 3G mà không cần tắt bật máy lại

 Cho phép handover giữa 3G và 2G khi đang thực hiện cuộc gọi  Dịch vụ GPRS/EDGE với GSM và HSPDA/HSUPA với 3G

c. Giải pháp công nghệ về truyền dẫn

Do đặc điểm của thông tin di động bao gồm nhiều trạm phát đặt phân tán nên chủ yếu vẫn dùng viba PDH để kết nối các trạm về BSC/RNC. Tuy nhiên, do số lƣợng các tuyến viba rất lớn (dự kiến 3000 cặp cho 3000 trạm), cho nên không thể kéo tập trung về một điểm nhất là trong khi tần số đƣợc cấp có hạn. Khi kéo về một điểm, do sự tập trung quá nhiều đầu viba tại một điểm, các tuyến viba sẽ nhiễu lẫn nhau và làm giảm chất lƣợng mạng lƣới. Để khắc phục vấn đề này, phƣớng án thiết kế sử dụng mạng cáp quang sẵn có của các trung tâm và các thành phố để tạo ra các điểm trung chuyển dung lƣợng cao (nút truyền dẫn – transmission hub) nhằm phân tán nhiễu, tăng chất lƣợng mạng lƣới. Mạng truyền dẫn quang đƣợc xây dựng theo mô hình mạch vòng nhằm bảo vệ tránh hiện tƣợng mất liên lạc trên diện rộng do sự cố truyền dẫn.

Để phục vụ cho nhu cầu phát triển trong tƣơng lai khi dịch vụ data broadband 3G và Wimax đi vào hoạt động, các nút truyền dẫn quang đƣợc xây dựng trên cơ sở STM-64 nhằm đảm bảo dung lƣợng trong vòng 5 năm tới.

66

3.3.2. Giải pháp chính sách về tính cước và chăm sóc khách hàng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giá cƣớc dịch vụ viễn thông phải hợp lý và phù hợp với thu nhập để đảm bảo quyền truy cập của mọi ngƣời dân

Yêu cầu đối với hệ thống tính cƣớc và chăm sóc khách hàng:

- Đƣợc xây dựng trên công nghệ hƣớng Converged Billing tiên tiến nhất. Tính cƣớc và chăm sóc khách hàng đa dịch vụ, đa chu kỳ cho nhu cầu hiện tại cũng nhƣ trong tƣơng lai.

- Khả năng tính cƣớc linh hoạt với một số tính năng chủ yếu sau:

 Sử dụng chuẩn giao tiếp Camel Phase 3 cho phép tính cƣớc realtime các loại dịch vụ thoại, data, sms mà không phụ thuộc vào nhà cung cấp thiết bị của các dịch vụ này.

 Tính năng Closer User Group cho phép thực hiện cung cấp dịch vụ chọn gói cho các nhóm khách hàng lớn.

 Tính năng tính cƣớc theo vùng địa lý (Zone base tariff) cho phép khuyến mại giá cƣớc trên từng vùng mà không phải thay đổi khung giá cƣớc.

 Tính năng nạp tiền không dùng thẻ mà qua hệ thống tin nhắn SMS hoặc USSD.

 Tính năng thanh toán qua ngân hàng và máy ATM.

 Nhiều tính năng tính cƣớc linh hoạt khác bao gồm cả đối soát đấu nối và roaming quốc tế.

 Thiết kế với 03 hệ thống tính cƣớc realtime cho thuê bao trả trƣớc đƣợc đặt ở ba trung tâm lớn nhằm tránh tập trung lƣu lƣợng, giảm thiểu ảnh hƣởng khi có sự cố xảy ra. Ba hệ thống này dùng chung Voucher database cho phép sử dụng thống nhất một loại thẻ cào trên toàn quốc.  Giao diện chăm sóc khách hàng tiên tiến cho phép hiển thị toàn bộ thông tin về account của khách hàng cũng nhƣ các activities của khách

67

hàng nhằm hỗ trợ tốt nhất cho khách hàng khi có thắc mắc, khiếu kiện hay cần trợ giúp.

 Tính khách hàng tự chăm sóc cho phép khách hàng tự thay đổi hay đăng ký các loại hình dịch vụ thông qua trang web hay sms.

 Có một hệ CSDL tính cƣớc, quản lý khách hàng tập trung thống nhất cho tất cả các dịch vụ hiện tại và tƣơng lai: Mobile 2G/3G, ADSL, PSTN, VoIP, IP Phone, Wimax, Mobile TV… và các dịch vụ GTGT khác trên nền SMS, GPRS, đáp ứng các dịch vụ nội dung, các dịch vụ triển khai trên nền công nghệ 3G…

 Đáp ứng các yêu cầu về tăng trƣởng số thuê bao trong tƣơng lai (trên 10 triệu thuê bao trả trƣớc và trả sau).

 Áp dụng cấu hình hệ thống 3 lớp: DATABASE, APPLICATION, END-USER sử dụng CSDL ORACLE trên nền UNIX. Đảm bảo tốc độ truy nhập cao, tính đồng nhất, tính an toàn và bảo mật dữ liệu, trên môi trƣờng đa ngƣời dùng. Hệ thống với thiết kế nhằm giảm thiểu các sessions từ lớp ứng dụng đến lớp cơ sở dữ liệu, đảm bảo khả năng phân quyền và bảo mật, tích hợp với hệ thống khác.

 Đối với các điểm thu cƣớc và các đại lý, hệ thống hỗ trợ các giao diện WEB nhằm giảm thiểu băng thông cho mạng và tăng tốc độ.

 Cổng điện tử (Portal) cho phép ngƣời sử dụng có thể truy nhập tài khoản của mình để thực hiện các công viêc: Xem hoá đơn, thay đổi gói dịch vụ, lƣa chọn các dịch vụ ...

Mô hình thiết kế hệ thống tính cƣớc và chãm sóc khách hàng đƣợc mô tả trong dƣới đây:

68

Mạng diện rộng của Tổng cty GTEL

Mô hình hệ thống BCCS của GTEL Hệ thống BCCS tại Hà nội Mạng CORE tại HN Hệ thống BCCS IN TT Thành phố Đà Nẵng Mạng CORE tại Đà Nằng IN

Mạng CORE tại Hồ Chi Minh

IN

TT Thành phố Hồ Chí Minh

Hình 3.1: Hệ thống tính cước và chăm sóc khách hàng

3.3.3. Giải pháp chính sách phát triển hệ thống dịch vụ giá trị gia tăng

Một hạ tầng viễn thông bền vững là phải cung cấp đầy đủ các dịch vụ, đáp ứng nhu cầu của mọi ngƣời dân

- Dịch vụ data: nhƣ đã đề cập ở phần trên, đƣợc cung cấp trên nền tảng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GPRS/EDGE và UMTS. Các dịch vụ giá trị gia tăng khác trên nền tảng data nhƣ IP TV, Web surf, … sẽ đƣợc xã hội hóa bằng cách cho các contents provider kết nối vào ăn chia doanh thu.

- Dịch vụ nhắn tin ngắn: SMSC sẽ đƣợc đầu tƣ để cung cấp dịch vụ

nhắn tin ngắn đồng thời cung cấp giao diện SMPP chuẩn cho các nhà cung cấp nội dung (content provider) kết nối vào để đa dạng hóa các loại hình dịch vụ giá trị gia tăng chẳng hạn nhƣ logo, ringtones, ảnh, video clip download, etc …

- Dịch vụ xác định vị trí (LBS): được xây dựng nhằm phục vụ các nhu

cầu trong nội bộ nghành cũng nhƣ một số các doanh nghiệp cần đến nhƣ vận tải, taxi,…

- Các dịch vụ khác: các dịch vụ giá trị gia tăng nhƣ thông báo cuộc gọi

69

I nhằm đảm bảo tính “đầy đủ” ngay khi bắt đầu cung cấp dịch vụ ra thị trƣờng.

3.3.4. Giải pháp chính sách về quản lý chất lượng và nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường.

Chất lƣợng dịch vụ phải ổn định và đảm bảo theo tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn quốc gia.

Cùng với sự phát triển ngày càng nhanh và mạnh của viễn thông và công nghệ thông tin, xu hƣớng kết hợp giữa công ty chuyên cung cấp các dịch vụ về hạ tầng cơ sở viễn thông và Công ty cung cấp các dịch vụ hệ thống là một tất yếu. Với mô hình này, khách hàng sẽ đƣợc cung cấp những dịch vụ mạng thông tin công nghệ mới, hiện đại, trọn gói từ dịch vụ về hạ tầng mạng, dịch vụ viễn thông cơ bản, các dịch vụ giá trị gia tăng,.. và những dịch vụ quản trị cho toàn hệ thống. Dƣới góc độ nhà cung cấp, mô hình kết hợp trên cho phép doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hệ thống tận dụng thế mạnh về cơ sở hạ tầng tiên tiến để phát triển các giải pháp tối ƣu, nâng cao hiệu quả chăm sóc khách hàng.

Với xu thế đó, nhằm nâng cao năng lực trong việc cung cấp trọn vẹn các sản phẩm, dịch vụ viễn thông, công nghệ thông tin và truyền thông cho thị trƣờng, mục tiêu chính trong việc triển khai mạng 2G/3G là thực hiện một kiến trúc mở cho chất lƣợng dịch vụ cao và đạt hiệu quả kinh tế. Mục tiêu này đƣợc định hƣớng bằng mô hình lấy khách hàng làm trung tâm. Để hiện thực hóa việc quản lý dịch vụ end-to-end, khả năng hợp tác quản lý giữa các bộ phận là yếu tố thiết yếu. Với một kiến trúc mở, các dịch vụ mới nhất trên thế giới có thể đƣợc triển khai.

Toàn bộ hệ thống quản lý và đảm bảo chất lƣợng dịch vụ đƣợc lập kế hoạch theo các khuyến nghị ITU-T và 3GPP nhƣ đã liệt kê trong phần trƣớc. Cách tiếp cận thống nhất này nhằm tăng cƣờng chất lƣợng dịch vụ cũng nhƣ tăng doanh thu cho nhà cung cấp dịch vụ. Các tham số hệ thống đƣợc điều

70

khiển bởi cơ chế quản lý hiệu năng thích nghi bao gồm băng thông dự trữ cho sự chuyển giao, ngƣỡng bộ đệm của hàng đợi dành cho lƣu lƣợng thời gian thực, và các trọng số của hệ thống xếp lịch gói tin theo cơ chế công bằng kiểu hàng đợi có trọng số.

Ngƣời dùng 3G quan sát các dịch vụ đƣợc cung cấp từ phía ngoài của mạng lƣới. Cảm nhận đó có thể đƣợc mô tả theo các thuật ngữ QoS. QoS thể hiện hiệu năng của mạng lƣới mà ngƣời dùng trải nghiệm. Chi tiết đƣợc đề cập trong Khuyến nghị ITU-T E.880 (ITU-T E.880, Đánh giá và thu thập dữ liệu trƣờng trên hiệu năng của thiết bị, mạng lƣới và dịch vụ).

Hệ thống quản lý này về cơ bản để đảm bảo thỏa mãn khách hàng bằng việc cung cấp các dịch vụ đáp ứng một cách tốt nhất những yêu cầu mà khách hàng đặt ra. Mục tiêu cơ bản là đƣa ra các dịch vụ có giá cả và chất lƣợng hợp lý nhất cho các thuê bao.

Hệ thống quản lý này về cơ bản để đảm bảo thỏa mãn khách hàng bằng việc cung cấp các dịch vụ đáp ứng một cách tốt nhất những yêu cầu mà khách hàng đặt ra. Mục tiêu cơ bản là đƣa ra các dịch vụ có giá cả và chất lƣợng hợp lý nhất cho các thuê bao.

71

Danh mục các loại dịch vụ nằm trong kế hoạch triển khai trên mạng lƣới 2G/3G bao gồm:

- Tải âm thanh. - Tải hình ảnh video. - Tải các tùy biến.

- Các dịch vụ chuyên dụng. - Âm thanh trực tuyến. - Video trực tuyến. - Truyền hình di động. - Nhắn tin mega.

- Nhắn tin tức thời (IM). - Email.

- Internet di động.

- Các dịch vụ dựa trên vị trí.- Các dịch vụ cuộc gọi hình ảnh. - Modem 3G.

Mục đích của việc triển khai giải pháp quản lý hiệu năng là cung cấp những hệ thống đo lƣờng thiết yếu cho phép quản lý hạ tầng mạng. Các đặc tính sống còn của hiệu năng hệ thống là tốc độ truyền tin, độ trễ, khả năng khôi phục và hiệu suất phổ. Đối với ngƣời dùng, các đặc tính này xác định loại dịch vụ có thể đƣợc cung cấp. Đối với nhà khai thác, chúng xác định số lƣợng ngƣời dùng và vùng phủ sóng của trạm gốc, những số liệu này ảnh

Một phần của tài liệu Chính sách công nghệ thị trường mở để phát triển bền vững ngành Viễn thông Việt Nam (Trang 63 - 84)