Một số tác động chính của BĐKH liên quan đến huyện Bắc Quang có thể nêu ra nhƣ sau:
- Tác động của BĐKH đối với thiên tai, con ngƣời, cây trồng và vật nuôi, nhƣ làm tăng tần số, cƣờng độ, tính biến động và tính cực đoan của các hiện tƣợng thời tiết nguy hiểm nhƣ bão, tố, lốc... các thiên tai liên quan đến nhiệt độ và mƣa nhƣ thời tiết khô nóng, rét đậm rét hại, lũ quét, hạn hán, các dịch bệnh trên ngƣời, trên gia súc, gia cầm và trên cây trồng.
- Tác động của BĐKH đối với tài nguyên nƣớc, nhƣ chế độ mƣa thay đổi có thể gây lũ quét, trƣợt sạt lở đất nghiêm trọng vào mùa mƣa và hạn hán vào mùa khô, gây khó khăn cho việc cấp nƣớc.
- Tác động của BĐKH đối với nông nghiệp và an ninh lƣơng thực, nhƣ tác động đến sinh trƣởng, năng suất cây trồng, thời vụ gieo trồng, làm tăng nguy cơ lây lan sâu bệnh hại cây trồng, ảnh hƣởng đến sinh sản, sinh trƣởng của gia súc, gia cầm, làm tăng khả năng sinh bệnh, truyền dịch của gia súc, gia cầm, gây nguy cơ thu hẹp diện tích đất nông nghiệp.
- Nhiệt độ và mức độ khô hạn gia tăng cũng làm tăng nguy cơ cháy rừng, phát triển sâu bệnh, dịch bệnh...
- Tác động của BĐKH đối với giao thông vận tải nhƣ hiện tƣợng sạt lở đất làm vùi lấp, xói lở các tuyến đƣờng giao thông, mƣa lũ lớn làm cuốn trôi các cầu cống và công trình giao thông khác.
- Tác động của BĐKH đối với công nghiệp và xây dựng nhƣ phải đối mặt nhiều hơn với nguy cơ ngập lụt và thách thức trong tiêu thoát nƣớc ở các đô thị. Đối mặt với các nguy cơ mƣa lũ cuốn trôi các công trình xây dựng…
- Tác động của BĐKH đối với sức khỏe con ngƣời nhƣ nhiệt độ tăng, tác động tiêu cực đối với sức khỏe con ngƣời, dẫn đến gia tăng một số nguy cơ đối với tuổi già, ngƣời mắc bệnh tim mạch, bệnh thần kinh; Làm tăng khả năng xảy ra một số bệnh nhiệt đới nhƣ sốt rét, sốt xuất huyết, số lƣợng ngƣời bị bệnh nhiễm khuẩn dễ lây lan. Làm tăng số ngƣời chết do thiên tai; Tăng nghèo đói do giảm thu nhập, mất
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT
nhà cửa. Những đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng nhất là những nông dân nghèo, các dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, ngƣời già, trẻ em và phụ nữ.
- Tác động lớn đến đời sống dân cƣ , xã hội. Biến đổi khí hậu làm gia tăng các trận lũ quét, sạt lở đất dẫn đến việc di dân khỏi vùng bị thiên tai theo đó cuô ̣c sống của ngƣời dân sẽ gặp nhiều xáo trộn.
3.2.1. Các ảnh hưởng của BĐKH đến môi trường tự nhiên;
Với đặc thù là một huyện miền núi phía Bắc tỉnh Hà Giang, địa hình phân hóa không đồng đều, tổng lƣợng mƣa hàng năm lớn nhất trong toàn vùng, hai yếu tố chính chịu ảnh hƣởng của các yếu tố khí hậu là môi trƣờng nƣớc và môi trƣờng đất.
a) Ảnh hƣởng của BĐKH liên quan đến tài nguyên đất
Là địa phƣơng mang tính đặc thù bởi các ngành kinh tế nông lâm nghiệp nhƣ huyện Bắc Quang thì tài nguyên đất có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Biến đổi khí hậu đã và đang gây ra những nguy cơ tác động lên môi trƣờng nói chung và tài nguyên đất trên địa bàn nói riêng.
Theo số liệu thu thập cho thấy biên độ nhiệt trong các năm lớn dần, sự gia tăng của các hiện tƣợng thời tiết cực đoan qua các giai đoạn làm xuất hiện những hiện tƣợng nhƣ khô héo, cháy rừng, sạt, trƣợt lở, xói mòn… Nắng nóng làm tăng lƣợng bốc hơi nƣớc của đất đặc biệt là đất không có che phủ. Chất lƣợng đất bị suy giảm sẽ kéo theo một phần diện tích không thể sản xuất đƣợc trở thành đất hoang hóa. Trong hầu hết các loại đất nông nghiệp bị ảnh hƣởng, đất chuyên canh cây lúa, đất trồng cây công nghiệp lâu năm và đất trồng cây ăn quả là những đối tƣợng bị mất diện tích đất nhiều nhất. Theo số liệu quan trắc thu thập cho thấy lƣợng mƣa trên địa bàn hiện đang có xu hƣớng giảm tuy nhiên cƣờng độ và diễn biến phức tạp của các trận mƣa lớn hiện đang gia tăng.
Các hiện tƣợng thời tiết cực đoan nhƣ mƣa lớn, lũ quét, lũ ống sẽ ảnh hƣởng mạnh mẽ đến tài nguyên đất, gây xói mòn bề mặt đất, rửa trôi các chất dinh dƣỡng có trong đất, làm thay đổi tính chất vật lý của đất, lớp đất bề mặt bị xói mòn sẽ làm đất trở nên khô cằn, khả năng thấm hút và giữ nƣớc của đất kém làm mất môi trƣờng sống của các sinh vật trong đất từ đó làm giảm độ tơi xốp của đất. Xói mòn đất là kết quả tác động tổng hợp của nhiều nhân tố.
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT
Với đặc thù là huyện miền núi, địa hình bị chia cắt mạnh và có nhiều diện tích đất trống đồi núi trọc, nên tình trạng đất bị rửa trôi xói mòn xảy ra phổ biến trên địa bàn huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang.
b)Ảnh hƣởng của BĐKH liên quan đến tài nguyên nƣớc
Hiện nay ngoài những tác động trực tiếp do biến đổi khí hậu gây ra, sự tăng trƣởng về dân số, sự phát triển kinh tế, canh tác và sản xuất nông lâm nghiệp cũng nhƣ các vấn đề về môi trƣờng tạo nên áp lực lớn cho nguồn cung cấp nƣớc. Trong mối quan hệ diễn phức tạp của các vấn đề môi trƣờng và xã hội, biến đổi khí hậu là một tác nhân xúc tác làm vấn đề ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn, ngoài việc cân bằng giữa phát triển và tài nguyên thiên nhiên, con ngƣời phải chịu tác động trực tiếp từ các hệ quả do biến đổi khí hậu gây nên. Nƣớc ngọt vốn là một trong những tài nguyên thiên nhiên quý giá nhất là đối với các địa bàn miền núi, vùng sâu vùng xa hiện nay nguồn nƣớc ngọt cung cấp đang có nguy cơ bị ô nhiễm, cạn kiệt, một số sông, suối bị thay đổi chế độ dòng chảy và chất lƣợng nƣớc dẫn đến nguy cơ thiếu nƣớc đối với nhóm cộng đồng các dân tộc thiểu số. Nƣớc là một trong những yếu tố cần thiết cho sự sống của con ngƣời và sinh vật, nguồn cung cấp nƣớc bị hạn chế dẫn đến việc ngƣời dân phải di cƣ để tìm nguồn nƣớc mới, phục vụ cho cuộc sống sinh hoạt hằng ngày của cộng đồng dân cƣ.
Trong 20 năm quan trắc số liệu, cho thấy: Tổng lƣợng mƣa hàng năm có xu hƣớng giảm ở huyện Bắc Quang. Lƣợng mƣa lớn nhất trong 20 năm qua đo đƣợc tại Bắc Quang vào năm 1999, có lƣợng mƣa lớn nhất là 6.184,7 mm (năm 1999). Số ngày mƣa tại Bắc Quang lại có sự tăng lên và giảm xuống không đồng đều trong giai đoạn 1991-2011. Số liệu đƣợc thể hiện tại bảng 3.8.
Bảng 3.8 . Đặc trƣng lƣợng mƣa tại huyện Bắc Quang từ năm 1991 - 2012
Năm Lƣợng mƣa
(mm) Số ngày mƣa Max Ngày Tháng
N1991 4.802,5 224 292,6 13 X N1992 4.506,2 191 203,5 13 VI N1993 5.961,0 225 232,5 15 VI N1994 3.327,6 258 404,5 20 IX N1995 5.374,0 237 235,0 6 VI N1996 4.712,9 200 347,6 5 X N1997 5.978,6 246 275,5 30 VI
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT
Năm Lƣợng mƣa
(mm) Số ngày mƣa Max Ngày Tháng
N1998 5.758,4 201 351,2 14 VII N1999 6.184,7 214 427,0 29 VI N2000 4.520,4 207 351,6 7 VI N2001 4.243,8 202 246,6 8 X N2002 5.502,5 217 375,5 19 VI N2003 5.275,3 202 319,5 27 V N2004 3.428,6 199 188,9 18 V N2005 3.672,1 197 300,1 25 V N2006 5.023,3 198 411,6 8 IX N2007 2.722,5 178 253,0 1 VI N2008 4.411,3 208 204,5 30 VIII N2009 4.218,0 194 205,8 4 VII N2010 3.871,8 203 218,5 21 VII N2011 3.181,5 189 270,8 11 IX N2012 2.158,2 168 271,9 23 VI
Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn huyện Bắc Quang
Với sự phân bố không đồng đều của lƣu lƣợng nƣớc, gia tăng các hiện tƣợng thời tiết cực đoan làm ảnh hƣởng đến cả chất lƣợng và trữ lƣợng tài nguyên nƣớc trên địa bàn.
Nhiệt độ tăng có thể làm thay đổi cƣờng độ hoạt động của quá trình tuần hoàn Khí quyển, chu trình tuần hoàn nƣớc, chế độ thủy văn và các chu trình vật lý khác ảnh hƣởng trực tiếp đến dòng chảy mặt và dòng chảy ngầm. Làm tăng nguy cơ ô nhiễm nguồn nƣớc thông qua sự thay đổi tính chất của các lớp trầm tích, chất dinh dƣỡng, sự thủy phân các bon hữu cơ tăng. Nguy cơ đầm lầy hóa các lƣu vực và phát sinh các loại khí độc do tảo trong nƣớc tăng nhanh.
Sự thay đổi chế độ nƣớc gây ra lũ lụt và ảnh hƣởng nghiêm trọng ở nhiều địa phƣơng trong vùng. Chất lƣợng nƣớc sau lũ là một trong số những vấn đề đáng quan tâm. Với đặc thù tại địa phƣơng là sử dụng nƣớc tự nhiên, số hộ đƣợc sử dụng nƣớc máy còn ít, chỉ tập trung tại trung tâm huyện, thị trấn nơi có kinh tế và chất lƣợng cuộc sống phát triển tại khu vực, sau lũ lụt chất lƣợng nƣớc trên địa bàn bị ô nhiễm nặng do rác thải, chất rắn lơ lửng, bùn đất và vi khuẩn. Việc khắc phục hậu
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT
quả, xử lý chất lƣợng nƣớc sau lũ, đảm bảo chất lƣợng nƣớc cho ngƣời dân sử dụng gặp rất nhiều khó khăn.
3.3.2. Các ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến đời sống;
a) Ảnh hƣởng của BĐKH đến đời sống sinh hoạt của ngƣời dân
Với đặc điểm vị trí địa lý là vùng núi cao, nơi tập trung đa dạng các dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc đang sinh sống, Bắc Quang là một trong những huyện mang nhiều nét văn hoá đặc sắc của các dân tộc thiểu số. Tỷ lệ các dân tộc hiện đang sinh sống trên địa bàn huyện Bắc Quang đƣợc thể hiện tại hình 3.8.
Nguồn. Phòng thống kê huyện Bắc Quang Hình 3.8. Dân số các các dân tộc sinh sống tại huyện Bắc Quang
Hiện nay dân tộc Kinh và dân tộc Tày trên địa bàn chiếm đa số, và phân bố hầu hết tại trung tâm huyện thị. Các dân tộc ít ngƣời với tỷ lệ phân bố nhỏ, địa bàn sinh sống chủ yếu tại các xã vùng sâu, tập tục sinh hoạt gắn liền với rừng, khai thác và sử dụng tài nguyên từ rừng. Theo báo cáo của phòng thống kê huyện Bắc Quang, cho đến cuối năm 2011 đầu năm 2012 dân số của huyện có 105.828 ngƣời. Toàn huyện có khoảng 19 dân tộc sinh sống, trong đó chiếm tỷ lệ nhiều nhất là các dân tộc Tày, Kinh, Dao, Mông, Nùng; các dân tộc khác có khoảng 3.890 ngƣời, chiếm 3,68 % dân số toàn huyện.
Đối với tất cả các dân tộc thiểu số ở nƣớc ta nói chung, ở địa bàn nghiên cứu nói riêng, tự nhiên chính là nền tảng quan trọng nhất để hình thành nên không gian văn hóa xã hội của tộc ngƣời. Mọi hoạt động kinh tế truyền thống của ngƣời dân đều đƣợc hình thành và phát triển trên cơ sở của các đặc điểm môi trƣờng tự nhiên nơi họ cƣ trú. Họ luôn cố gắng tìm hiểu để có giải pháp thích ứng, khai thác các
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT
nguồn lực tự nhiên. Quá trình đó đƣợc lặp đi lặp lại hàng năm theo chu kỳ đắp đổi mùa vụ của thời tiết khí hậu.
Hiện nay các dân tộc trên địa bàn sinh sống chủ yếu dựa vào các ngành nông, lâm ngƣ nghiệp. Với tổng số lao động chiếm đến 46.758 ngƣời giá trị sản xuất nông nghiệp luôn đứng đầu so với các ngành khác trên địa bàn. Theo niên giám thống kê năm 2012 của từng huyện thì thu nhập bình quân đầu ngƣời của huyện Bắc Quang đạt 10,4 triệu đồng/ngƣời/năm, mức thu nhập của ngƣời dân còn thấp. Hình thức canh tác của các dân tộc trên địa bàn huyện Bắc Quang hầu nhƣ là canh tác thủ công, sử dụng sức lao động tại chỗ và công cụ thô sơ. Các máy móc thiết bị công nghiệp hiện đại chƣa đƣợc đƣa vào sử dụng nhiều trên thực tế.
Trong những năm gần đây các tác động ngoại cảnh nảy sinh tƣơng đối nhiều, điển hình là hiện tƣợng thay đổi thất thƣờng của thời tiết, thay đổi nền nhiệt độ, gia tăng các hiện tƣợng thời tiết cực đoan đã làm ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất nông, lâm phƣơng thức canh tác và phong tục tập quán của ngƣời dân trên địa bàn. Các thiệt hại điển hình nhƣ:
- Năm 2006 mƣa lũ đã làm mất đi 28,76 ha lúa, 3,34 ha hoa màu trên địa bàn huyện Bắc Quang.
- Đợt rét đậm kéo dài cuối năm 2010, đầu năm 2011 càn qua vùng trồng cao su, khiến gần nhƣ toàn bộ diện tích cao su trên địa bàn huyện Bắc Quang bị xoá sổ (97% số cây cao su chết).
Với đặc điểm canh tác và sinh sống dựa vào rừng núi, khai thác tài nguyên thiên nhiên từ rừng thì sự tác động gián tiếp của biến đổi của khí hậu đến tài nguyên rừng nhƣ cháy rừng, lũ lụt, lũ quét, xói lở làm giảm đi lƣợng tài nguyên cung cấp từ rừng, giảm đi các loại lƣơng thực, thực phẩm, dƣợc liệu vốn đƣợc cung cấp từ rừng, vốn là nguồn cung cấp tƣơng đối lớn với ngƣời dân vùng núi do vậy thói quen canh tác, sử dụng tài nguyên của ngƣời dân cũng có những thay đổi rõ rệt nhƣ:
- Không chỉ khai thác ven rừng và các khu vực rừng trồng, ngƣời dân tiến sâu vào các khu vực rừng già, nơi chứa đựng nhiều tài nguyên thiên nhiên để khai thác lƣơng thực thực phẩm và dƣợc liệu.
- Thiếu nƣớc canh tác nông nghiệp, diện tích đất hiện đang sử dụng để canh tác bị sạt lở, mƣa xói lở làm giảm chất lƣợng đất khiến một bộ phận dân cƣ phải thay đổi địa điểm canh tác, chuyển sang vùng canh tác mới.
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT
Những biến động về môi trƣờng và sự gia tăng của các hiện tƣợng thời tiết cực đoan gây nên biến động tâm lý cho nhóm cộng đồng các dân tộc ít ngƣời. Là nhóm cộng đồng dân cƣ nhạy cảm, có đời sống tâm linh phong phú, trình độ học vấn còn kém mặt khác chƣa đƣợc tiếp xúc nhiều với công công nghệ thông tin do vậy việc biến động môi trƣờng sống có tác động rất lớn đến tâm lý cộng đồng các dân tộc ít ngƣời. Sự nhận thức về vấn đề khác nhau sẽ dẫn đến những cách thức giải quyết vấn đề khác nhau, một trong những cách giải quyết vấn đề là sử dụng các yếu tố mang tính chất tâm linh nhƣ cúng bái, tế lễ. Các yếu tố tâm linh chỉ mang tính chất ổn định về mặt tâm lý của ngƣời dân nhƣng không có tác dụng trong việc giải quyết các vấn đề về kinh tế và chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân trong thời điểm hiện tại do vậy để thay đổi cách nhìn nhận và giải quyết vấn đề của nhóm cộng đồng các dân tộc ít ngƣời là một trong những khó khăn hiện nay đối với chính quyền địa phƣơng.
Nhóm ngƣời dân tộc thiểu số vùng cao chiếm tỷ lệ nghèo cao nhất trong cả nƣớc. Đa số cộng đồng này sống phụ thuộc chính vào nông nghiệp nhƣng họ dễ bị ảnh hƣởng của nguy cơ thiểu đất canh tác, thiên tai, công nghệ lạc hậu. Thu nhập từ sản xuất là nguồn thu nhập chính mặt khác họ lại không đủ khả năng tiếp cận các dịch vụ cơ bản, dễ bị tác động bởi các yếu tố về mặt tâm linh. Không chỉ bị tác động bởi các yếu tố bên ngoài, cộng đồng dân cƣ các dân tộc thiểu số huyện Bắc Quang còn chịu áp lực từ đói nghèo và áp lực từ chính hạn chế về mặt nhận thức. Có thể thấy nhóm các dân tộc thiểu số trên địa bàn nghiên cứu là một trong những đối tƣợng nhạy cảm, bị tác động nhiều trƣớc sự biến đổi khí hậu.
b) Ảnh hƣởng thu nhập và mức sống của ngƣời dân
Thu nhập và mức sống của ngƣời dân phụ thuộc và sự phát triển kinh tế xã hội tại mỗi địa phƣơng. Kinh tế phát triển, thu nhập tăng, việc tiếp cận các dịch vụ