Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Cơ sở khoa học ứng phó với biến đổi khí hậu trên địa bàn huyện Bắc Quang, Hà Giang tt (Trang 28 - 33)

a) Phƣơng pháp mô hình DPSIR:

Phƣơng pháp luận: Mô hình DPSIR: Bằng cách áp dụng mô hình DPSIR mô tả mối quan hệ tƣơng hỗ giữa Động lực – D (phát triển kinh tế - xã hội và biến đổi khí hậu khu vực) – Áp lực – P (thay đổi khí hậu, điều kiện môi trƣờng, nguồn nƣớc) – Hiện trạng – S (hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng) – Tác động – I (tác động của BĐKH và ô nhiễm môi trƣờng đối với sức khỏe cộng đồng, hoạt động phát triển

Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT

kinh tế - xã hội, môi trƣờng) – Đáp ứng – R (các giải pháp thích ứng với BĐKH, bảo vệ môi trƣờng và phát triển bền vững kinh tế xã hội).

b)Phƣơng pháp phỏng vấn

Phƣơng pháp phỏng vấn đƣợc tác giả sử dụng trong quá trình thực hiện luận văn là phƣơng pháp phỏng vấn sâu.

Luận văn sử dụng loại câu hỏi kết hợp: Kết hợp giữa câu hỏi đóng và câu hỏi mở. Đối tƣợng điểu tra bằng bảng hỏi là UBND xã, phƣờng thị trấn, ngƣời dân, và các cơ sở y tế trên địa bàn huyện Bắc Quang.

Các số liệu thu thập, khảo sát là cơ sở để đánh giá tác động của BĐKH và xây dựng các biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu đến kinh tế - xã hội tại địa phƣơng.

c) Phƣơng pháp chọn lọc, kiểm định tài liệu, số liệu có liên quan

Các số liệu liên quan đến biến đối khí hậu đƣợc thu thập từ nhiều nguồn ( tại địa phƣơng và trung ƣơng), sau khi thu thập đƣợc phân loại để đánh giá sự thay đổi môi trƣờng khí hậu, xu hƣớng, diễn biến khí hậu, thời tiết huyện Bắc Quang cũng nhƣ phân tích mối quan hệ của chúng và các dạng thiên tai (nhƣ bão, lũ, xói sạt trƣợt lở…) tại địa phƣơng.

d)Phƣơng pháp tổng hợp số liệu, kế thừa các nghiên cứu đã công bố

Các dữ liệu đƣợc sử dụng tổng hợp từ dự án dự án “Điều tra ảnh hƣởng của BĐKH đến KT-XH tại địa bàn các huyện Vị Xuyên, Bắc Quang, Quang Bình và thành phố Hà Giang” trong năm 2011 do Sở Tài nguyên Môi trƣờng Hà Giang làm cơ quan chủ quản. Ngoài ra các số liệu khác của luận văn đƣợc thu thập từ các sở ban ngành cấp, huyện, xã, trạm khí tƣợng thủy văn tỉnh Hà Giang, Viện Khoa học khí tƣợng thủy văn và môi trƣờng .

e) Phƣơng pháp đánh giá tác động của BĐKH

Phƣơng pháp đánh giá tác động của BĐKH đƣợc thực theo hƣớng dẫn của Viện Khoa học khí tƣợng thủy văn và môi trƣờng [4], cụ thể quy trình đánh giá tác động đã đƣợc chúng tôi tiến hành nhƣ sau:

Bƣớc 1 : Xác định các kịch bản BĐKH Bƣớc 2: Xác định các kịch bản phát triển

Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT

Bƣớc 4: Lựa chọn và phân tích các công cụ đánh giá tác động BĐKH Bƣớc 5 : Đánh giá tác động do BĐKH

Đánh giá tác động đến môi trƣờng tự nhiên Đánh giá tác động kinh tế - xã hội

Bƣớc 6: Đánh giá mức độ rủi ro thiệt hại do các tác động của BĐKH

Bƣớc 7 : Đánh giá khả năng thích ứng với các rủi ro và khả năng dễ bị tổn thƣơng

Trong luận văn, phƣơng pháp này đƣợc áp dụng để đánh giá tác động của BĐKH đến môi trƣờng tự nhiên, đời sống xã hội và các hoạt động sản xuất của ngƣời dân trên địa bàn huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang.

Các bƣớc thực hiện bao gồm:

Bƣớc 1: Xác định các kịch bản BĐKH đối với tỉnh Hà Giang. Kịch bản BĐKH tỉnh Hà Giang đƣợc xây dựng năm 2011. Đây là cơ sở, căn cứ khoa học cho việc đánh giá tác động của BĐKH trên địa bàn nghiên cứu.

Bƣớc 2: Xác định kịch bản phát triển. Kịch bản phát triển kinh tế đƣợc sử dụng là kịch bản phát thải trung bình B2.

Bƣớc 3 : Xác định các ngành và đối tƣợng ƣu tiên và phạm vi đánh giá. Đối tƣợng ƣu tiên bao gồm: tài nguyên đất, tài nguyên nƣớc, sản xuất nông lâm nghiệp đây là những đối tƣợng trực tiếp chịu tác động của BĐKH và ảnh hƣởng lớn nhất đời sống xã hội ngƣời dân trên địa bàn nghiên cứu.

Bƣớc 4: Công cụ đƣợc sử dụng là mô hình DPSIR.

Bƣớc 5: Do kịch bản BĐKH tỉnh Hà Giang đƣợc tính theo kịch bản phát thải trung bình B2 nên những đánh giá tác động trên địa bàn nghiên cứu cũng đƣợc thực hiện theo kịch bản phát thải trung bình B2.

Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT

CHƢƠNG 3. PHÂN TÍCH CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HUYỆN TẠI HUYỆN BẮC QUANG,

TỈNH HÀ GIANG

Để phân tích, đƣa ra cơ sở khoa học của các giải pháp ứng phó với BĐKH huyện Bắc Quang, đề tài sử dụng mô hình DPSIR. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bằng cách áp dụng mô hình DPSIR mô tả mối quan hệ tƣơng hỗ giữa Động lực – D (phát triển kinh tế - xã hội và biến đổi khí hậu khu vực) – Áp lực – P (thay đổi khí hậu, điều kiện môi trƣờng, nguồn nƣớc) – Hiện trạng – S (hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng) – Tác động – I (tác động của BĐKH và ô nhiễm môi trƣờng đối với sức khỏe cộng đồng, hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, môi trƣờng) – Đáp ứng – R (các giải pháp thích ứng với BĐKH, bảo vệ môi trƣờng và phát triển bền vững kinh tế xã hội).

Phƣơng pháp đánh giá tổng hợp DPSIR do tổ chức môi trƣờng châu Âu EEA xây dựng năm 1999.

Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT

Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 24

Hình 3.1. Mô hình DPSIR về BĐKH tại huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang.

ĐỘNG LỰC -Gia tăng dân số -Phát triển kinh tế, công, nông nghiệp

-Chặt phá rừng -Gia tăng khí nhà kính

ÁP LỰC

-Thay đổi các yếu tố khí hậu nhƣ nhiệt độ, lƣợng mƣa,...

-Gia tăng các hiện tƣợng thời tiết cực đoan và thiên tai nhƣ bão, lũ, hạn hán, lốc xoáy,… -Thay đổi các điều kiện môi trƣờng HIỆN TRẠNG -Nhận diện đƣợc mức độ phức tạp và gia tăng về số lƣợng của các hiện tƣợng thời tiết bất thƣờng. -Nhiệt độ có xu hƣớng tăng trong vòng 20 năm gần đây -Chất lƣợng môi trƣờng suy giảm TÁC ĐỘNG -Xói mòn, sạt lở tài nguyên đất, ô nhiễm, suy giảm tài nguyên nƣớc

-Đời sống xã hội ngƣời dân

-Phát triển kinh tế xã hội tại đia phƣơng

ĐÁP ỨNG

-Các biện pháp thích ứng và giảm thiểu tác động của BĐKH đối với từng lĩnh vực -Giảm thiểu phát thải khí nhà kính

-Tăng cƣờng công tác quản lý, xây dựng chƣơng trình hành động và các kế hoạch ứng phó với BĐKH Đ Á P Ứ N G - C á c b i n p h

Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT

Cũng nhƣ các địa bàn khác trên cả nƣớc huyện Bắc Quang hiện đang chịu áp lực do việc thay đổi các yếu tố khí hậu và gia tăng các hiện tƣợng thời tiết bất thƣờng. Sự thay đổi nền nhiệt độ, lƣợng mƣa, các thiên tai nhƣ lũ lụt, mƣa đá, sạt lở đất, suy giảm nguồn nƣớc là những biểu hiện cụ thể và rõ ràng nhất về hiện trạng khí hậu, môi trƣờng tại địa phƣơng.

Một phần của tài liệu Cơ sở khoa học ứng phó với biến đổi khí hậu trên địa bàn huyện Bắc Quang, Hà Giang tt (Trang 28 - 33)