Bảo đảm tiền vay trong hoạt động tớn dụng là việc cỏc TCTD ỏp dụng cỏc biện phỏp nhằm phũng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và phỏp lý để thu hồi được cỏc khoản nợ đó cho khỏch hàng vay.
10.1. Khung phỏp lý chớnh về bảo đảm tiền vay và cỏc vấn đề cú liờn quan.
Liờn quan tới nội dung bảo đảm tiền vay, khung phỏp lý cơ bản điều chỉnh hoạt động này, đến thời điểm hiện nay gồm cú:
* Bảo đảm tiền vay:
- Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29.12.1999 của Chớnh phủ về bảo đảm tiền vay của cỏc tổ chức tớn dụng;
- Nghị định số 85/2000/NĐ-CP ngày 25.10.2002 của Chớnh phủ về sửa đổi bổ sung Nghị định 178/1999/NĐ-CP;
- Thụng tư số 07/2003/TT-NHNN ngày 19.5.2003 hướng dẫn thực hiện một số quy định về bảo đảm tiền vay của tổ chức tớn dụng;
- Thụng tư số 03/2003/TT-NHNN ngày 24.02.2003 của Ngõn hàng Nhà nước hướng dẫn về cho vay khụng cú bảo đảm bằng tài sản theo Nghị quyết số 02/2002/NQ_CP ngày 07.01.2003 của Chớnh phủ;
* Thế chấp, gúp vốn bằng quyền sử dụng đất:
- Nghị định số 17/1999/NĐ-CP ngày 29.3.1999 của Chớnh phủ về thủ tục chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuờ lại, thừa kế quyền sử dụng đất và thế chấp, gúp vốn bằng giỏ trị quyền sử dụng đất;
- Nghị định số 79/2001/NĐ-CP ngày 01.11.2001 của Chớnh phủ sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 17/1999/NĐ-CP;
- Thụng tư số 1417/1999/TT-TCĐC ngày 18.9.1999 của Tổng cục Địa chớnh hướng dẫn thi hành Nghị định số 17/1999/NĐ-CP;
- Thụng tư số 1248/2000/TT-TCĐC ngày 18.9.2000 sửa đổi bổ sung điểm 6 mục I Thụng tư 1417/1999/TT-TCĐC;
- Thụng tư liờn tịch số 772/2001/TTLT-NHNN-BTP-BTC-TCĐC ngày 21.5.2001 hướng dẫn thủ tục thế chấp giỏ trị quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất của doanh nghiệp cú vốn ĐTNN tại cỏc TCTD;
- Thụng tư liờn tịch số 03/2003/TTLT/BTP-BTNMT ngày 14.7.2003 hướng dẫn trỡnh tự, thủ tục đăng ký và cung cấp thụng tin về thế chấp, bảo lónh bằng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất;
- Cụng văn số 147/NHNN-CSTT ngày 18.02.2003 v/v xỏc định giỏ đất thế chấp, bảo lónh theo Quy định tại Nghị định 85/2002/NĐ-CP.
* Giao dịch bảo đảm, đăng ký giao dịch bảo đảm:
- Nghị định 165/1999/NĐ-CP ngày 19.11.1999 của Chớnh phủ về giao dịch bảo đảm;
- Nghị định số 08/2000/NĐ-CP ngày 10.3.2000 của Chớnh phủ về đăng ký giao dịch bảo đảm;
- Thụng tư số 01/2002/TT-BTP ngày 09.01.2002 hướng dẫn một số vấn đề về thẩm quyền, trỡnh tự, thủ tục đăng ký, cung cấp thụng tin về giao dịch bảo đảm;
- Thụng tư số 06/2002/TT-BTP ngày 28.02.2002 hướng dẫn một số qui định của Nghị định 165/1999/NĐ-CP;
- Cụng văn số 106/CV-PC ngày 25.3.2002, số 1149/NHNN-PC ngày 24.10.2002 của Ngõn hàng Nhà nước v/v thực hiện đăng ký giao dịch bảo đảm;
- Cụng văn số 3846/CV-PCCĐ ngày 10.12.2002 của Ngõn hàng Đầu tư & Phỏt triển Việt Nam v/v thực hiện đăng ký giao dịch bảo đảm tại cục đăng ký giao dịch bảo đảm.
10.2. Một số vấn đề cần lưu ý trong bảo đảm tiền vay.
Việc đăng ký giao dịch bảo đảm nhằm mục tiờu cụng khai hoỏ cỏc giao dịch bảo đảm, tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc cỏ nhõn, tổ chức trong việc tỡm hiểu thụng tin về tài sản, đồng thời tạo cơ sở phỏp lý để xỏc định chớnh xỏc thứ tự ưu tiờn thanh toỏn khi xử lý tài sản cầm cố, thế chấp, bảo lónh, đặc biệt trong trường hợp một giao dịch bảo đảm cựng một lỳc được dựng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ. Hoạt động đăng ký đó gúp phần tăng cường tớnh minh bạch trong giao dịch dõn sự, kinh tế, lành mạnh hoỏ mụi trường đầu tư, bảo bệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của cỏc bờn tham gia giao dịch và cỏ nhõn, tổ chức cú liờn quan. Với ý nghĩa phỏp lý của việc đăng ký giao dịch bảo đảm, trong nội dung bảo đảm tiền vay, cần lưu ý:
- Cho vay cú bảo đảm hay khụng cú bảo đảm: Căn cứ vào mức độ rủi ro của dự ỏn/khoản vay, và cỏc qui định khỏc của Ngành về giới hạn cho vay cú/khụng cú bảo đảm đối với khỏch hàng, chi nhỏnh quyết định cho vay cú hay khụng cú bảo đảm. Tuy nhiờn, theo Luật phỏ sản thỡ những khoản nợ khụng cú bảo đảm được xếp sau cựng trong thứ tự phõn chia tài sản để thực hiện nghĩa vụ nợ trong trường hợp thẩm phỏn ra quyết định mở thủ tục thanh lý đối với doanh nghiệp;
- Trỏnh trường hợp vụ hiệu của hỡnh thức bảo đảm tiền vay hoặc tranh chấp cú thể xảy ra: Theo Nghị định 165/1999/NĐ-CP ngày 19.11.1999 về giao dịch bảo đảm, những giao dịch bảo đảm bắt buộc phải đăng ký tại cơ quan đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm (tài sản phải đăng ký quyền sở hữu; tài sản để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ; tài sản bảo đảm được cỏc bờn thoả thuận giao bờn cầm cố thế chấp hoặc bờn thứ ba giữ; văn bản thụng bỏo về việc xử lý tài sản bảo đảm; và tài sản cho thuờ tài chớnh), thỡ giao dịch này chỉ cú hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký. Do đú, nếu khụng thực hiện đăng ký giao dịch đảm bảo đối với những giao dịch bảo đảm bắt buộc phải đăng ký, thỡ giao dịch bảo đảm đú cú thể trở nờn vụ hiệu;
- Đăng ký giao dịch bảo đảm và xỏc nhận tớnh xỏc thực của giao dịch bảo đảm: Cần lưu ý, việc đăng ký giao dịch bảo đảm và được cấp giấy chứng nhận đăng ký giao dịch bảo đảm khụng cú giỏ trị xỏc nhận tớnh xỏc thực của giao dịch bảo đảm, mà đõy chỉ là một thủ tục bổ sung bắt buộc, nhằm bảo đảm quyền và nghĩa vụ hợp phỏp của cỏc bờn tham gia giao dịch bảo đảm;
- Những vấn đề khỏc: Do BIDV đó đăng ký khỏch hàng thường xuyờn cho hầu hết cỏc chi nhỏnh cấp I, II, nờn đơn yờu cầu đăng ký cú thể gửi qua fax. Ngoài ra, thụng qua hoạt động đăng ký giao dịch bảo đảm, cỏc chi nhỏnh cú thể khai thỏc thụng tin liờn quan tới tài sản bảo đảm nợ vay.