II Tỏc động giỏn tiếp
6. Kỹ thuật Phõn tớch mụ phỏng.
Sau khi hoàn tất bỏo cỏo ngõn lưu và tớnh toỏn cỏc chỉ tiờu tài chớnh dự ỏn theo những nguyờn tắc lập, xỏc định như đó trỡnh bầy ở cỏc phần trờn, kỹ thuật phõn tớch dự ỏn liờn tục được nõng cao nhằm phự hợp hơn và đỏp ứng yờu cầu của thực tiễn. Ban đầu là Phõn tớch độ nhậy với số biến khảo sỏt đồng thời hạn chế (tối đa hai biến), sau đú chuyển qua Phõn tớch tỡnh huống với việc khụng hạn chế số biến dựng để khảo sỏt đồng thời nhưng lại hạn chế về số lượng kịch bản, và ngày nay là kỹ thuật Phõn tớch mụ phỏng. Hai kỹ thuật phõn tớch đầu đều cú những nhược điểm rất căn bản, và với kỹ thuật phõn tớch mụ phỏng đó khắc phục được hầu hết những yếu điểm của hai kỹ thuật phõn tớch ban đầu, đưa những tớnh toỏn trong dự ỏn trở nờn gần với thực tiễn hơn rất nhiều.
6.1. Những hạn chế của phõn tớch độ nhậy và phõn tớch tỡnh huống.
Kỹ thuật phõn tớch độ nhậy (Sensitivity Analysis) chủ yếu sử dụng hàm Table
trong Excel để khảo sỏt sự thay đổi của cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ hiệu quả tài chớnh dự ỏn (như: NPV, IRR, DSCR, BEP, ...) khi một hoặc tối đa là hai biến số đầu vào cựng thay đổi. Kết quả của kỹ thuật phõn tớch này cho biết mức độ ảnh hưởng của mỗi biến số đầu vào lờn hiệu quả tài chớnh dự ỏn, qua đú cú thể xỏc định được biến nào ảnh hưởng ớt, biến nào ảnh hưởng nhiều, biến nào là quan trọng như là nguồn gốc của rủi ro đối với dự ỏn. Như vậy, một cỏch túm tắt cú thể mụ tả kỹ thuật phõn tớch này là (Điều gỡ sẽ xảy ra nếu như ...).
Với nguyờn tắc vận hành như vậy, kỹ thuật phõn tớch độ nhậy cú một số hạn chế cơ bản như sau:
- Hạn chế về số lượng cỏc biến đầu vào cựng được dựng trong một kịch bản: Với việc sử dụng hàm Table, chỉ cú thể lập được bảng khảo sỏt một chiều hoặc hai chiều tương ứng với chỉ một hoặc tối đa là hai biến số đầu vào được sử dụng cựng lỳc để xõy dựng kịch bản và khảo sỏt độ nhậy dự ỏn. Trong khi đú, hầu hết cỏc biến số đầu vào của dự ỏn đều cú khả năng thay đổi trong quỏ trỡnh vận hành dự ỏn, và số lượng cỏc biến quan trọng trong một dự ỏn cũng khỏ nhiều. Muốn khảo sỏt độ nhậy của dự ỏn với cỏc biến số đầu vào khỏc, thỡ phải xõy dựng cỏc kịch bản khỏc với một hoặc một cặp hai biến đầu vào khỏc;
- Những ước lượng điểm đơn: Phộp phõn tớch “cỏi gỡ- nếu” luụn dẫn đến những ước lượng điểm đơn, kết quả tớnh toỏn là những giỏ trị đơn lẻ, khụng cho biết khả năng đạt được một kết quả cụ thể là bao nhiờu %;
- Đối với đa số cỏc biến, hướng tỏc động là tương đối rừ ràng: Đụi khi, khụng cần khảo sỏt độ nhậy, về mặt định tớnh ta cũng cú thể kết luận được cỏc chỉ tiờu tài chớnh dự ỏn sẽ thay đổi như thế nào (tăng, giảm) khi cỏc biến đầu vào thay đổi;
- Khảo sỏt độ nhậy với một hoặc tối đa 2 biến số đầu vào cựng thay đổi là
khụng thực tế do hầu hết cỏc biến số đều cú mối tương quan với nhau: Chẳng hạn, về mặt kỹ thuật tớnh toỏn thỡ hoàn toàn cú thể khảo sỏt được NPV, IRR và cỏc chỉ tiờu khỏc sẽ thay đổi như thế nào khi sản lượng sản xuất và tiờu thụ thay đổi. Tuy nhiờn, việc khảo sỏt như vậy trở nờn quỏ đơn giản và khụng cú ý nghĩa nếu xột trong thực tiễn vỡ cựng với việc sản lượng sản xuất và tiờu thụ thay đổi thỡ cỏc biến số đầu vào cú liờn quan khỏc cũng sẽ thay đổi theo cỏc chiều hướng khỏc nhau. Sản lượng sản xuất và tiờu thụ tăng lờn, thỡ chi phớ quản lý sẽ tăng lờn, chi phớ bỏn hàng sẽ tăng lờn, giỏ bỏn cú thể sẽ phải giảm xuống, ... Tương tự, nếu tỷ lệ lạm phỏt thay đổi, sẽ dẫn tới hàng loạt cỏc yếu tố cú liờn quan như: giỏ đầu vào đầu ra, lói suất vay vốn đầu tư, và tỷ giỏ, nghĩa vụ trả nợ vốn vay nội tệ và ngoại tệ sẽ thay đổi theo. Và như vậy, kỹ thuật phõn tớch độ nhậy ở đõy vụ hỡnh chung đó bỏ
qua mối tương quan chặt chẽ giữa cỏc biến số của dự ỏn, dẫn tới kết quả khảo sỏt trở nờn khụng cú ý nghĩa thực tiễn;
- Chưa mụ hỡnh hoỏ dạng thức thay đổi của cỏc biến thụng qua qui luật phõn phối xỏc suất của biến trong miền giỏ trị mà biến đú cú thể nhận. Mỗi biến, nếu thay đổi sẽ nằm trong một miền giỏ trị nào đú, tuy nhiờn xỏc suất để giỏ trị của biến rơi vào giỏ trị trung bỡnh của miền giỏ trị thường là cao hơn so với xỏc suất để biến đú nhận cỏc giỏ trị thỏi cực. Phõn tớch độ nhậy chưa mụ hỡnh hoỏ được dạng thức thay đổi của cỏc biến trong miền giỏ trị, xem khả năng biến đú nhận bất kỳ một giỏ trị nào trong miền giỏ trị là như nhau. Khắc phục một số nhược điểm của kỹ thuật Phõn tớch độ nhậy, kỹ thuật Phõn tớch tỡnh huống (Scenario Analysis) thừa nhận cú sự tương quan giữa cỏc biến số với nhau. Vỡ vậy, thay vỡ tối đa chỉ cú hai biến được khảo sỏt đồng thời như trong phõn tớch độ nhậy, ở phõn tớch tỡnh huống cú thể khảo sỏt một số nhỏ cỏc biến thay đổi đồng thời trong một kịch bản. Kỹ thuật Phõn tớch tỡnh huống được thực hiện thụng qua hàm
Scenario trong Excel, mỗi lần chạy chỉ xõy dựng được 1 kịch bản trờn cơ sở lựa chọn và gỏn những giỏ trị cụ thể cho cỏc biến dựng để khảo sỏt cỏc chỉ tiờu tài chớnh dự ỏn. Với trỡnh tự thực hiện như vậy, phương phỏp Phõn tớch tỡnh huống thường được xõy dựng 3 kịch bản tiờu biểu như sau:
- Trường hợp xấu nhất: Thường lấy giỏ trị của cỏc biến ở thỏi cực xấu nhất để đưa vào tớnh toỏn;
- Trường hợp cơ bản: Cỏc biến được đưa vào tớnh toỏn với những giỏ trị được kỳ vọng nhiều nhất, được cho là hợp lý nhất;
- Trường hợp tốt nhất: Những giỏ trị ở thỏi cực tốt, lạc quan nhất được đưa vào tớnh toỏn.
Chiết lý căn bản của kỹ thuật phõn tớch này là dựa trờn kết quả tớnh toỏn của tỡnh huống căn bản, thỡ kết quả ở hai thỏi cực của cỏc tỡnh huống xấu nhất và tốt nhất sẽ làm củng cố thờm “bằng chứng” để đưa ra quyết định đỏnh giỏ dự ỏn cú cơ sở vững chắc hơn.
- Ở trường hợp căn bản NPV > 0 và ngay trong trường hợp xấu nhất mà NPV vẫn khụng õm, điều đú cú nghĩa là dự ỏn đỏng giỏ;
- Ở trường hợp căn bản NPV < 0 và ngay trong trường hợp tốt nhất mà NPV vẫn khụng dương, điều đú cú nghĩa là dự ỏn khụng đỏng giỏ;
Tuy nhiờn, kỹ thuật Phõn tớch tỡnh huống này cũng cú khỏ nhiều nhược điểm, cụ thể như sau:
- Xõy dựng cỏc kịch bản trở nờn rất thủ cụng: Khắc phục được nhược điểm của Phõn tớch độ nhậy là cựng một lỳc cú thể khảo sỏt được nhiều biến đầu vào, nhưng một nhược điểm lớn của kỹ thuật phõn tớch tỡnh huống là mỗi lần chỉ chạy được với một kịch bản. Do đú, việc xõy dựng cỏc kịch bản trở nờn rất thủ cụng, đặc biệt là trong trường hợp cần phải xõy dựng nhiều kịch bản;
- Vẫn chưa mụ hỡnh hoỏ được dạng thức thay đổi của cỏc biến số. Cũng tương tự như kỹ thuật Phõn tớch độ nhậy, Phõn tớch tỡnh huống khụng tớnh tới xỏc suất xảy ra trong miền giỏ trị của mỗi biến.
6.2. Kỹ thuật phõn tớch mụ phỏng (Simulation Analysis).
Phõn tớch mụ phỏng là việc xõy dựng cỏc mụ hỡnh tớnh toỏn trong đú kết quả tớnh toỏn của mỗi tỡnh huống được xỏc định trờn cơ sở phỏt số ngẫu nhiờn của cỏc biến được giả định trong mụ hỡnh. Trong khuụn khổ cỏc giả định của mụ hỡnh, chạy mụ phỏng với số lượng đủ lớn cỏc tỡnh huống (phộp thử), sẽ đưa ra một tổ hợp cỏc giả định và dự bỏo kết quả cú thể được xem như một quy luật/hay một kết luận cú tớnh quy luật nào đú, làm căn cứ để ra quyết định. Trong thẩm định dự ỏn, mụ hỡnh được xõy dựng trờn cơ sở những giả định về dạng thức thay đổi của cỏc biến nhạy cảm/dễ thay đổi và quan trọng, biến được dự bỏo là cỏc chỉ tiờu tài chớnh dự ỏn (NPV, IRR, ...), mỗi tỡnh huống/phộp thử khi chạy mụ phỏng là một kịch bản, kết quả tớnh toỏn là một phõn phối xỏc suất cho biết khả năng để đạt được một kết cục cụ thể trong phạm vi giả định ban đầu. Như vậy, Phõn tớch mụ phỏng đó khắc phục tất cả những nhược điểm của hai kỹ thuật phõn tớch trờn, Phõn tớch mụ phỏng đó đưa ra được cỏc tỡnh huống tớnh toỏn cỏc chỉ tiờu tài chớnh để cú thể đỏnh giỏ dự ỏn phự hợp và gần với thực tiễn hơn. Cụ thể như sau:
- Số lượng cỏc biến được dựng đồng thời để khảo sỏt cỏc chỉ tiờu tài chớnh dự ỏn trong một kịch bản là khụng hạn chế. Vỡ vậy, nú cho phộp và cú xột đến sự tương quan (cựng biến thiờn) giữa cỏc biến cú tương quan với nhau. (điểm này khắc phục được hai nhược điểm lớn của kỹ thuật phõn tớch độ nhậy);
- Cú xột đến cỏc phõn phối xỏc suất khỏc nhau và cỏc miền giỏ trị tiềm năng khỏc nhau đối với cỏc biến dựng để khảo sỏt. Sự thay đổi, tớnh khụng chắc chắn và dạng thức thay đổi của cỏc biến được mụ hỡnh hoỏ thụng qua mụ hỡnh phõn phối xỏc suất được gỏn một cỏch phự hợp nhất cho từng biến trong phạm vi miền giỏ trị tiềm năng của biến đú;
- Số lượng kịch bản khụng hạn chế, kết quả phõn tớch cho biết khả năng để đạt được một kết cục cụ thể là bao nhiờu % chứ khụng dừng lại ở những ước lượng điểm đơn: Cho dự số lượng cỏc biến cựng được dựng để khảo sỏt trong một kịch bản là khụng hạn chế, nhưng Phõn tớch mụ phỏng cú thể xõy dựng được hàng trăm ngàn kịch bản khỏc nhau, mỗi một kịch bản tương ứng với giỏ trị của cỏc biến trong miền giỏ trị tiềm năng được lấy một cỏch ngẫu nhiờn. Vỡ vậy, kết quả của kỹ thuật phõn tớch mụ phỏng là một phõn phối xỏc suất thay vỡ chỉ ước tớnh được một giỏ trị đơn lẻ. Từ kết quả đú cú thể cho biết, khả năng/xỏc suất để cỏc chỉ tiờu tài chớnh dự ỏn như: NPV > 0, IRR > WACC, DSCR > 1, ... là bao nhiờu %? Kết quả tớnh toỏn dưới dạng khả năng của cỏc kết cục sẽ tốt hơn so với kết quả dưới dạng điểm đơn như hai kỹ thuật phõn tớch trước đõy, nú cú thể hỗ trợ trong việc đỏnh giỏ dự ỏn đỏng giỏ hay khụng. Chẳng hạn, nếu kết quả tớnh toỏn cho thấy, xỏc suất để
NPV tài chớnh của dự ỏn khụng õm 0 là rất cao, điều này cú nghĩa là khả năng thành cụng về mặt tài chớnh của dự ỏn là lớn, khả năng thất bại thấp, và dự ỏn được đỏnh giỏ là đỏng giỏ, nờn được thực hiện.
Như vậy, Phõn tớch độ nhậy và phõn tớch tỡnh huống thực chất là những ước lượng điểm đơn và chỉ cho biết điều gỡ cú thể xảy ra, thỡ ở Phõn tớch mụ phỏng lại cho chỳng ta biết điều gỡ cú lẽ đỳng thụng qua việc đưa ra kết quả dưới dạng một hỡnh ảnh thống kờ về phạm vi cỏc khả năng vốn cú trong những giả thiết được đưa ra về cỏc biến số đầu vào. Như vậy, thực chất của kỹ thuật phõn tớch mụ phỏng là việc: (1) Lựa chọn những biến nhạy cảm và khụng chắc chắn; (2) Gỏn cho dạng thực thay đổi của cỏc biến này với mụ hỡnh phõn phối xỏc suất phự hợp; (3) Thực hiện chạy mụ phỏng với số lần chạy đủ lớn (mỗi lần chạy, giỏ trị của cỏc biến sẽ được lấy ngẫu nhiờn trong miền giỏ trị tiềm năng và tuõn thủ mụ hỡnh phõn phối xỏc suất của biến đú); và (4) Kết quả tớnh toỏn được đưa ra dưới dạng một phõn phối xỏc suất, nú cho biết khả năng/xỏc suất để đạt được một kết cục cụ thể là bao nhiờu % chứ khụng phải những ước lượng điểm đơn.
6.3. Cỏc bước xõy dựng mụ phỏng.
Trong thẩm định dự ỏn, Phõn tớch mụ phỏng được thực hiện theo trỡnh tự 6 bước căn bản như sau:
1. Mụ hỡnh toỏn học: Lập cỏc bảng tớnh, từ bảng thụng số, lịch đầu tư, khấu hao, ... cho đến bỏo cỏo ngõn lưu và tớnh toỏn những chỉ tiờu tài chớnh dự ỏn theo cỏc quan điểm phõn tớch khỏc nhau.
2. Xỏc định cỏc biến rủi ro, biến khụng chắc chắn: Dựa vào bản chất kinh tế của từng biến, mức độ tham gia và ảnh hưởng của nú trong tổng cỏc lợi ớch và chi phớ của dự ỏn, miền giỏ trị cú khả năng (rộng hay hẹp quanh giỏ trị trung bỡnh) để lựa chọn cỏc biến được xem là rủi ro, hoặc cú mức độ khụng chắc chắn lớn;
3. Mụ hỡnh hoỏ tớnh khụng chắc chắn của từng biến rủi ro: Gồm cú hai việc chớnh, là:
- Xỏc định miền giỏ trị tiềm năng của từng biến (tối thiểu, tối đa, cỏc giỏ trị đơn lẻ, ...);
- Định dạng phõn phối xỏc suất cho từng biến rủi ro: Căn cứ vào đặc điểm, tớnh chất khụng chắc của từng biến để cựng với việc xỏc định miền giỏ trị tiềm năng mà biến đú cú thể thay đổi, gỏn cho tớnh chất thay đổi của biến đú với một mụ hỡnh phõn phối xỏc suất phự hợp.
4. Xỏc định và định nghĩa cỏc biến cú tương quan: Gồm cú hai việc, là: - Xỏc định mối tương quan giữa cỏc biến rủi ro: Cỏc biến rủi ro cú tương
quan với nhau khụng, chiều của mối tương quan là tương quan đồng biến hay nghịch biến;
- Độ mạnh của tương quan: Hệ số tương quan bao giờ cũng nhỏ hơn hoặc bằng 1, hai biến được gọi là tương quan mạnh cựng chiều thỡ hệ số tương
quan sẽ gần với giỏ trị 1, tương quan yếu thỡ gần giỏ trị 0, khụng tương quan thỡ bằng 0 (hoặc bỏ qua khụngc ần khai hệ số tương quan).
5. Xỏc định cỏc biến cần dự bỏo: Thụng thường, cỏc chỉ tiờu tài chớnh căn bản của dự ỏn như NPV, IRR, DSCR, ... được dựng làm biến dự bỏo.
6. Chạy mụ phỏng và phõn tớch kết quả: Thực hiện chạy mụ phỏng với nhiều tổ hợp cỏc biến rủi ro và biến dự bỏo. Phõn tớch kết quả, gồm:
- Trị thống kờ. Cỏc phõn phối xỏc suất; - Chiết suất cỏc bỏo cỏo kết quả phõn tớch;
- Đỏnh giỏ cỏc kết cục cụ thể phục vụ ý đồ phõn tớch; - Nhận xột, kết luận.
Trong 6 bước trờn thỡ với cỏch làm như hiện nay, chỳng ta cơ bản đó hoàn thành được hai bước đầu, sau đú thực hiện phõn tớch độ nhậy và phõn tớch tỡnh huống. Tuy nhiờn, như đó đề cập ở trờn, cỏch làm hiện nay cũn cú một số tồn tại, cụ thể như sau:
- Ở bước 1, việc lập cỏc bảng tớnh chưa được thống nhất về cỏch thức, trỡnh tự, mỗi chi nhỏnh thực hiện theo một cỏch; chưa xõy dựng được ngõn lưu dự ỏn để cú thể phõn tớch được một cỏch rừ ràng lợi ớch và chi phớ của cỏc bờn liờn quan tham gia dự ỏn, như: Ngõn hàng, chủ đầu tư, ngõn sỏch địa phương;
- Ở bước 2, đó phõn tớch nhằm lựa chọn cỏc biến rủi ro và sử dụng kỹ thuật phõn tớch độ nhậy, phõn tớch tỡnh huống để đỏnh giỏ mức độ ảnh hưởng của một số biến tới hiệu quả tài chớnh dự ỏn. Tuy nhiờn, kỹ thuật phõn tớch độ nhậy và phõn tớch tỡnh huống đều cú những hạn chế nhất định như đó được đề cập kỹ ở trờn. Chưa thực hiện phõn tớch mụ phỏng.