2 Loại COD hòa tant rong các mô hình

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển sinh phẩm hỗ trợ công nghệ lên men tạo khí sinh học trong các điều kiện môi trường đặc biệt (Trang 45 - 46)

III. KÉT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.7.2 Loại COD hòa tant rong các mô hình

MHi MH2 MH3A MH.ÌB MH1 MH2 MH3A MH3B

M Ô h ì n h t h í n g h i ệ m M ô h ì n h t h í n g h i ệ m

Hỉnh 3.14. C h u y ể n h ó a COD (A) và tạo methane (B) t r o n g các mô h ì n h thí n g h i ệ m l ê n m e n k ỵ k h í t r o n g đ i ề u k i ệ n n ư ớ c m ặ n .

Có thể thấy rằng quá trình phân hủy kỵ khí trong các mô hình 2, 3A và 3B đã diễn ra tích cực (H ình 3.14A). Đặc biệt ở mô hình 3B, 64,4 % COD đã bị loại sau 60 ngày (từ 12560 mg/L còn 4480 mg/L) và 98% COD đã bị loại tiếp tục (còn 240 rng/L) sau 90 ngày. Tuy nhiên ở mô hình 1 với điều kiện vận hành là nước biển có hàm lượng muối cao hơn (26 g/L) và một mình rong biển là nguồn cơ chất thì quá trình phân hủy hầu như không diễn ra, hàm lượng COD hòa tan vẫn không thay đổi sau 90 ngày. Điều này cũng phù hợp với kết quả từ một số nghiên cứu sử dụng rong biển làm nguồn cơ chất cho lên men kỵ khí và có thể giải thích qua tỷ lệ chất hữu dễ lên men trong rong biển không cao (Brian, M orand, 1997; Bruhn e t a i , 2011; Peu e t a l. , 2 0 1 1 ) .

Kết quả xác định tỷ lệ methane sinh ra trong các mô hình cũng thống nhất với kết quả phân tích COD (Hình 3.14B). Ở thời điểm 60 ngày, khí methane chiếm 25,5% tổng lượng khí sinh ra trong MH2 và tới gần 40% trong các mô hình 3A và 3B. ở thời điểm 90 ngày, trong khi tỷ lệ m ethane ở MH2 và M H 3A chỉ tăng tới mức ~50% thì ở M H3B tỷ lệ m ethane lên tới 81,8%, là m ột tỷ lệ rất cao, thậm chí

đ ố i v ớ i c ả c á c h ệ t h ố n g l ê n m e n k ỵ k h í h o ạ t đ ộ n g ở đ i ề u k i ệ n n ư ớ c n g ọ t ( N a s i r e t a l. , 2 0 1 2 ) .

M ặc dù vậy, thời gian phân hủy kỵ khí ở điều kiện nước mặn trong các mô hình thí nghiệm dài hơn đáng kế so với ở điều kiện nước ngọt (thường loại được tới 90% COD trong 30 ngày, Lettinga, 1995). Bên cạnh đó, sự có mặt của các nguồn

t h ả i h ữ u c ơ d ễ p h â n h ủ y n h ư b ù n đ ầ m t ô m , h a y đ ặ c b i ệ t l à c h ấ t t h ả i c h ă n n u ô i l à

một yếu tố làm tăng hiệu suất cũng như tốc độ phân hủy. Hàm lượng muối cao (như MH1, 26 g N aC l/L) ức chế quá trình phân hủy. Ngoài ra, việc bổ sung Na- molvbđate (1 m M ) vào MH3B không những, làm tăng mức chuyển hóa sinh methane (do SRB bị ức chế) mà còn tăng cả hiệu suất loại COD nói chung.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển sinh phẩm hỗ trợ công nghệ lên men tạo khí sinh học trong các điều kiện môi trường đặc biệt (Trang 45 - 46)