27
và sinh học của mô hình
biogas qui mô phòng thí
nghiệm.
26 - Các sảa phẩm khác (G h i rõ : H ợp đồng, chính sách ...)
IV. K H Ả N Ă N G Ử N G D Ụ N G VÀ TÁ C Đ Ộ N G C Ủ A K ẾT Q U Ả N G H IÊ N c ử u
27 - K hả năng ứng d ụ n g k ết q u ả nghiên cứu
27.1. K hả năng ứ ng d ụ n g tro n g lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu k h o a học & công nghệ, chính sách quản lý sách quản lý
• Đào tạo cán bộ, sinh viên về kỹ thuật làm v iệc với methanogen
• Đào tạo cán bộ thiết kế và vận hành các mô hình công nghệ biogas
27.2. K hả năng ứng d ụ n g tro n g th ự c tiễn (p h át triển kinh tế-xã hội, sản xu ất h àn g hóa ...)
Sản phẩm sinh học hỗ trợ quá trinh tạo khí sinh học ở điều kiện nước lợ và nước mặn có thể áp dụng cho các hệ thống bể tự hoại của khu dân cư, quân đội ven biển và hải đảo hoặc áp dụng cho các bể biogas để xử lý các nguồn thải nhiễm mặn như bùn đáy vét ở các đầm nuôi tôm cá ven biển hay nguồn rong biển dại gây ô nhiễm bờ biển.
27.3. K hả năng liên d o an h liên kết với các doanh nghiệp tro n g q u á trìn h nghiên cứu
Hiện nay Viện Vi sinh vật và Công nghệ sinh học đang đề xuất thành lập cơ sở sản xuất trong ĐHQG do Viện quản lý (tại cơ sở ở Hòa Lạc), sản phẩm sinh học sau khi được nghiên cứu kỹ trong phòng thí nghiệm sẽ được sản xuất thử tại cơ sở này.
28 - Phạm vi và địa chỉ (d ự kiến) ứng dụng kết quả của đề tài
Đ ịa chỉ úng dụng hiện nay trước tiên là một số doanh trại quân đội (hợp tác thử nghiệm sau này với Trung tâm N hiệt đới Việt-Nga, Bộ QP). Tiếp sau (nếu có được liên hệ chính thức hơn) có thể sử dụng để xử lý bùn đáy ao nuôi tôm ở vùng nước lợ ven biển, tận thu năng lượng phục vụ công tác nuôi trồng thủy sản.
29 - Tác động và lợi ích m ang lại của kết quả nghiên cứu29.1. Đối vói lĩnh vực K H & C N có liên q u an 29.1. Đối vói lĩnh vực K H & C N có liên q u an
(Nêu những dự kiến đóng góp vào các tĩnh vực khoa học và cóng nghệ ở tro ng nước và quốc tê, đóng góp mới, mở ra hướng nghiên cứu m ới thông qua các công trìn h công bố ờ tro n g và ngoài nước)
Hỗ trợ các hệ thống xử lý phế thải hữu cơ theo nguyên lý phân hủy kỵ khí trong điều kiện nước nhiễm mặn.
29.2. Đối với kinh tế-xã hội và bảo vệ môi trư ờ n g
chủ trương, chính sách, pháp luật hoặc có tác động làm chuyền biên nhận thức của xã hội, sự phát triể n kinh tế xã hội và bào vệ môi trường)
Hỗ trợ công nghệ biogas, bảo vệ môi trường biển, tận thu năng lượng tái tạo.
29.3. Đối vói tổ chứ c chủ trì v à các cơ sở ứng dụ ng kết q u ả nghiên cứu
(Đôi vón các đơn vị, to chức thuộc ĐHQG chú ý tới: nâng cao trình độ, năng lực cán bộ khoa học, cán bộ giảng dạy, cán bộ quản lý; tăng cường thiết bị)
Tạo điều kiện cho cán bộ nghiên cứu cùa cơ quan tiếp cận và làm việc với methanogen, có những kiến thức tổng hợp và sâu hơn về quá trình xử lý chất hữu cơ trong hệ thống biogas, qua đó thu thập kinh nghiệm vận hành hệ thống biogas nói chung và ờ các điều kiện nước lợ và nước mặn nói riêng.
29.4. K inh ph í và các nguồn lực k hác mà đề tài có thể đem lại
Đe tài được thực hiện với mục đích đưa vi sinh vật vào ứng dụng thực tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, xử lý nguồn ô nhiễm hữu cơ và tận thu năng lượng sạch nên sự thành công của nó sẽ mang lại lợi ích kinh tế cho đon vị quản lý.