Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện sâu rộng việc khoán biên chế và chi hành chính trong các cơ quan quản lý hành chính và giao quyền tự chủ tà

Một phần của tài liệu Sử dụng ngân sách nhà nước tại các đơn vị hành chính sự nghiệp trên địa bàn quận Ba Đình (Trang 118 - 122)

- Nhận xét, đánh giá:

3.2.76- Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện sâu rộng việc khoán biên chế và chi hành chính trong các cơ quan quản lý hành chính và giao quyền tự chủ tà

chi hành chính trong các cơ quan quản lý hành chính và giao quyền tự chủ tài chính cho các cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp.

a3.2.6.1- Đối với chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản klý hành chính đối với cơ quan nhà n-ớc:

Từ những kết quả đạt đ-ợc và những ý nghĩa thực tiễn rút ra qua một thời gian thực hiện các b-ớc thí điểm,có thể khẳng định việc thực hiện cơ chế khoán chi hành chính là cần thiết và phù hợp để khắc phục những hạn chế và tồn tại của các cơ quan hành chính Nhà n-ớc, góp phần đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi mới quản lý tài chính công nâng cao ý thức thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Để tiếp tục đẩy mạnh việc thực hiện khoán biên chế hành chính, cần thống nhất về quan điểm trong chỉ đạo và triển khai thực hiện; đồng thời có những giải pháp

Formatted: Font: Italic

Formatted: Right, Indent: First line: 0"

Formatted: Font: Italic

khắc phục kịp thời những khó khăn, hạn chế nêu trên.

Để đẩy mạnh thực hiện cơ chế khoán chi hành chính, cần thực hiện một số giải pháp sau:

+- Thực hiện giao quyền tự chủ biên chế và kinh phí quản lý hành chính cho tất cả các đơn vị hành chính Nhà n-ớc (bắt buộc thực hiện) ngoài ra mở rộng đối với các tổ chức chính trị, chính trị xáã hội đ-ợc ngân sách đảm bảo kinh phí hoạt động. Trên thực tế các tổ chức chính trị, chính trị xã hội tuy không phải là đơn vị hành chính nh-ng do tính chất đặc thù của n-ớc ta và do tính chất quản lý tài chính của các đơn vị này có nhiều điểm giống với các cơ quan hành chính Nhà n-ớc nên có thể sớm cho phép vận dụng cơ chế khoán chi (khoán phần kinh phí ngân sách nhà n-ớc cấp).

+- Thực tế cho thấy, nhận thức của nhiều cán bộ công chức thậm chí cả thủ tr-ởng các đơn vị về cơ chế này còn hạn chế, nhiều tr-ờng hợp ch-a hiểu hết hoặc hiểu ch-a đúng dẫn đến những băn khoăn, lo ngại trong việc xây dựng ph-ơng án thwucjực hiện. Vì vậy, việc tăng c-ờng công tác tuyên truyền về cơ chế này là rất cần thiết. Cần triển khai các lớp tập huấn, hội thảo rộng rãi để cán bộ công chức trong cơ quan nhận thức rõ ý nghĩa, mục đích, nội dung cơ chế khoán chi, tự giác học tập nâng cao trình độ, làm việc sáng tạo, áp dụng các giải pháp chống lãng phí, thực hành tiết kiệm trong chi tiêu hành chính.

+- Về mức kinh phí giao khoán cho đơn vị: việc xác định mức kinh phí giao khoán cho đơn vị có ý nghĩa rất quan trọng, tác động mạnh đến tiến độ thực hiện cơ chế này. Đối với cơ chế khoán chi hành chính, mức kinh phí giao khoán gắn liền với biên chế đ-ợc giao, vì vậy cần xác định biên chế một cách sát thực phù hợp với điều kiện hiện tại của đơn vị và cần tính mức độ tinh giảm biên chế mà đơn vị đã thực hiện, tránh thiệt thòi cho các đơn vị thực hiện tinh giảm biên chế. Mức độ giao khoán kinh phí phải đ-ợc xác lập trên cơ sở đổi mới các tiêu chí phân bổ ngân sách cho các cơ quan hành chính nhà n-ớc theo h-ớng lấy tiêu chí khối l-ợng chất l-ợng công việc làm trọng tâm.

+- Xây dựng thực thi hệ thống chính sách liên quan đến chủ tr-ơng khoán biên chế và kinh phí trong các cơ quan hành chính nhà n-ớc. Những chính sách

liên quan đến chủ tr-ơng khoán biên chế, kinh phí trong các cơ quan hành chính đó là:

+ Chính sách lao động tiền l-ơng.

+ Chính sách tiết kiệm, hiệu quả và việc gắn quyền lợi của ng-ời lao động trong việc tiết kiệm và hiệu quả sử dụng hiệu kinh phí ngân sách.

+ Chính sách th-ởng, phạt v.

Và các loại chính sách khác liên quan tới quản lý tài chính.

Vì vậy, để đẩy nhanh thực hiện chủ tr-ơng khoán biên chế, kinh phí trong các cơ quan hành chính cần thiết phải nghiên cứu, đổi mới và hoàn thiện hệ thốn chính sách cơ chế có liên quan. Cần khuyến khích Thủ tr-ởng đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước trong vấn đề “giao quyền tự chủ” Vvà vấn đề “tự chịu trách nhiệm”. Việc giao khoán biên chế và giao khoán kinh phí quản lý phải để cho Thủ trưởng các đơn vị có trách nhiệm. Do “quyền lợi” từ việc tuyển dụng biên chế từ trước tới nay là rất “nhạy cảm” đối với người đứng đầu cơ quan so với việc tiết kiệm kinh phí giao khoán từ việc tinh giản biên chế, vì vậy phải làm thế nào để việc sử dụng biên chế lao động trong đơn vị một cách hợp lý gắn liền với quyền lợi của việc giao khoán kinh phí thì mới có thể thực hiện đúng ý nghĩa của việc giao khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan hành chính Nhà n-ớc.

+- Đối với các đơn vị sử dụng kinh phí khoán cần thực hiện khoán chi tiết hơn nữa đến các mục chi nh- điện, n-ớc, văn phòng phẩm. Bổ sung, sửa đổi định mức chi tiêu hành chính, định mức phân bổ ngân sách phù hợp với đặc điểm của từng cơ quan, loại hình đơn vị trong phạm vi khả năng của NSNN để làm căn cứ xây dựng ph-ơng án khoán kinh phí. Trong chỉ đạo điều hành thực hiện khoán chi hành chính phải thận trọng nh-ng cũng cần quyết tâm cao với tinh thần dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm trên cơ sở thực hiện tốt quy chế dân chủ trong hoạt động cơ quan. Các cơ quan thực hiện chế độ tự chủ phải xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ, quy chế quản lý sử dụng tài sản công; Đối với những c- quan đã xây dựng các quy chế chi tiêu nội bộ, sử dụng tài sản công thì tổ chức đánh giastinhfía tình hình thực hiện trong thời gian qua để điều chỉnh, sửa đổi hoặc hoàn thiện lại quy chế cho phù hợp.

+- Các Bộ quản lý các ngành cần nghiên cứu, h-ớng dẫn cụ thể tiêu chí đánh giá mức đọộ hoàn thành nhiệm vụ theo từng chuyên ngành cụ thể, làm cơ sở để các địa ph-ơng có căn cứ để quy định phù hợp tình hình thực tế địa ph-ơng gắn liền với việc thực hiện tiêu chuẩn ISO trong các cơ quan hành chính.

b3.2.6.2- Đối với chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp:

Để đạt đ-ợc nục tiêu 100% các Bộ, cơ quan trung -ơng và địa ph-ơng hoàn thành việc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính cho đơn vị sự nghiệp trực thuộc và việc cần thiết phải đổi mới cơ chế tài chính đối với loại hình đơn vị sự nghiệp, thời gian tời cần có những giải pháp cụ thể nh- sau:

+- Các đơn vị thuộc loại hình sự nghiệp có nguồn thu nh- viện phí, học phí, phí, lệ phí…xem xét lại mức thu đã phù hợp ch-a, nếu ch-a kiến nghị các Bộ, cơ quan Trung -ơng trình Thủ t-ớng chính phủ ban hành chế độ thu viện phí, học phí… mới theo h-ớng: mức thu từng b-ớc tiến tới tính toán đầy đủ các chi phí cơ bản (nh- tiền l-ơng, khấu hao các thiết bị, ch-a tính đến kháấu hao cơ sở học đ-ờng, nhà cửa, tài sản cố định lớn...), phù hợp với khả năng huy động nguồn lực xã hội, phù hợp với đặc điểm từng vùng, từng địa ph-ơng và từng giai đoạn; đồng thời ban hành và thực hiện đổi mới chế độ miễn, giảm học phí, viện phí theo h-ớng Nhà n-ớc hỗ trợ trực tiếp cho ng-ời h-ởng thụ là đối t-ợng chính sách xã hội, ng-ời nghèo, không cấp qua các đơn vị sự nghiệp, không phân biệt Nhà n-ớc và dân lập, t- thục.

+- Các Bộ, cơ quan quản lý ngành, lĩnh vực trong phạm vi nhiệm vụ đ-ợc giao tiếp tục rà soát các định mức kinh tế kỹ thuật để nghiên cứu sửa đổi, bổ sung một số tiêu chuẩn, định mức các lĩnh vực sự nghiệp đ-ợc giao quản lý làm căn cứ cho các đơn vị sự nghiệp thực hiện quyền tự chủ.

+- Các Bộ, cơ quan Trung -ơng và địa ph-ơng khẩn tr-ơng ban hành quy định hệ thống các tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành và chất l-ợng thực hiện nhiệm vụ đ-ợc giao, để có căn cứ đánh giá đối với các đơn vị sự nghiệp các năm tiếp theo; đồng thời làm căn cứ để từng đơn vị sự nghiệp xây dựng hệ thống đánh giá kết quả hoạt động thích hợp với mỗi cán bộ, công nhân viên chức trong đơn vị theo tiêu chí cơ bản:

+ Khối l-ợng công việc phải làm. + Chất l-ợng công việc hoàn thành. + Thời gian giải quyết công việc.

+ Tình hình chấp hành chính sách chế độ quản lý tài chính.

Ngoài ra, đối với từng chuyên ngành, lĩnh vực nên có những tiêu chí riêng phù hợp với đặc thù của công việc (kể cả tiêu chí đánh giá từ đối t-ợng thụ h-ởng dịch vụ do đơn vị sự nghiệp cung cấp) để đáp ứng yêu cầu quản lý.

+- Nghiên cứu ban hành chính sách tinh giản biên chế đối với đơn vị sự nghiệp để tạo điều kiện sắp xếp bộ máy, lao động đối với đơn vị sự nghiệp công lập.

+- Đối với Ccác Bộ, cơ quan Trung -ơng và địa ph-ơng thuộc cấp quản lý, th-ờng xuyên kiểm tra, h-ớng dẫn các đơn vị thực hiện, kịp thời tháo gỡ những khó khăn v-ớng mắc trong quá trình thực hiện tại đơn vị. Về phía đơn vị xây dựng ph-ơng án thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính; xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ để chủ động sử dụng kinh phí tiết kiệm hiệu quả làm căn cứ kiểm tra giám sát chi tiêu. cCác đơn vị sự nghiệp phải thực hiện quy chế dân chủ, công khai trong việc sử dụng biên chế, kinh phí đảm bảo thực hành tiết kiệm chống lãng phí, hoàn thành các mục tiêu và nhiệm vụ đ-ợc giao. Đồng thời chịu trách nhiệm tr-ớc cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp và chịu trách nhiệm tr-ớc pháp luật về các quyết định trong việc thực hiện quyết định tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vị, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính.

Một phần của tài liệu Sử dụng ngân sách nhà nước tại các đơn vị hành chính sự nghiệp trên địa bàn quận Ba Đình (Trang 118 - 122)