- Nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả:
Có thể nói tiết kiệm, hiệu quả là một trong những nguyên tắc quan trọng hàng đầu của quản lý kinh tế, tài chính bởi vì:
Nguồn lực thì luôn có giới hạn nh-ng nhu cầu thì không có mức giới hạn nào. Do vậy trong quá trình phân bổ và sử dụng các nguồn lực khan hiếm đó luôn phải tính toán sao cho với chi phí ít nhất nh-ng vẫn đạt hiệu quả cao nhất.
Mặt khác, do đặc thù hoạt động của NSNN diễn ra trên phạm vi rộng, đa dạng và phức tạp, nhu cầu chi từ NSNN luôn gia tăng với tốc độ nhanh trong khi khả năng huy động nguồn thu có hạn. Điều đó đòi hỏi càng phải tôn trọng nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả trong chi NSNN. Đặc biệt việc sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả nguồn vốn ngân sách tại các đơn vị HCSN là tiêu chí cơ bản khi xác lập các biện pháp quản lý, luận điểm này đ-ợc xác lập dựa trên các căn cứ sau đây:
Một là, xuất phát từ tính chất các khoản chi của các đơn vị HCSN có quy mô, mức độ rộng lớn, phức tạp, lợi ích của các khoản chi mang lại th-ờng ít gắn
với lợi ích cụ thể, cục bộ. Do đó, sự quan tâm của ng-ời sử dụng nguồn kinh phí từ ngân sách nhà n-ớc phần nào bị hạn chế.
Hai là, so với các khoản chi ở các đơn vị khác trong hệ thống tài chính thì các khoản chi của các đơn vị HCSN có tỷ trọng lớn và có sự ảnh h-ởng lớn đến các vấn đề kinh tế xã hội của đất n-ớc. Vì vậy, các khoản chi của các đơn vị HCSN không đúng mục đích, không tiết kiệm, hiệu quả sẽ gây tổn hại to lớn đến quá trình phát triển kinh tế xã hội.
Nhằm đạt đ-ợc tiêu chuẩn tiết kiệm, hiệu quả trong việc sử dụng NSNN tại các đơn vị HCSN, nhất thiết phải quản lý chặt chẽ từ khâu xây dựng kế hoạch, dự toán, xây dựng định mức, th-ờng xuyên phân tích, đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm việc thực hiện các khoản chi của các đơn vị HCSN, đồng thời làm tốt và đồng bộ một số nội dung sau:
Phải xây dựng đ-ợc các định mức, tiêu chuẩn chi tiêu phù hợp với từng đối t-ợng hay tính chất công việc, đồng thời lại phải có thực tiễn cao. Nh- vậy các tiêu chuẩn, định mức mới trở thành căn cứ pháp lý xác đáng phục vụ cho quá trình quản lý chi NSNN.
Phải thiết lập các hình thức cấp phát đa dạng và lựa chọn hình thức cấp phát áp dụng cho mỗi loại hình đơn vị một cách phù hợp hoặc phù hợp với yêu cầu quản lý từng nhóm mục chi.
Lựa chọn thứ tự -u tiên cho các hoạt động hoặc theo các nhóm mục chi sao cho với tổng số chi có hạn nh-ng khối l-ợng công việc vẫn hoàn thành và đạt chất l-ợng cao. Để đạt đ-ợc điều này, đòi hỏi phải có đ-ợc các ph-ơng án phân phối và sử dụng kinh phí khác nhau. Trên cơ sở đó mà lựa chọn ph-ơng án tối -u nhất cho cả quá trình lập dự toán, phân bổ dự toán và quá trình sử dụng kinh phí.
Có thể nói, tiết kiệm và hiệu quả là hai mặt của nguyên tắc này, chúng có mối liên hệ mật thiết với nhau. Vì vậy khi xem xét đến vấn đề tiết kiệm các khoản chi NSNN phải đặt trong sự ràng buộc của tính hiệu quả và ng-ợc lại.
Mặt khác, khi đánh giá tính hiệu quả của chi NSNN phải có quan điểm toàn diện, phải xem xét mức độ ảnh h-ởng của mỗi khoản chi th-ờng xuyên tới các mối quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội khác và phải tính đến thời gian phát huy
tác dụng của nó. Vì vậy khi nói đến hiệu quả của chi th-ờng xuyên từ NSNN ng-ời ta th-ờng hiểu đó là những lợi ích về kinh tế và xã hội đ-ợc thụ h-ởng.
- Nguyên tắc tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài chính.
- Bảo đảm hoàn thành tốt nhiệm vụ đ-ợc giao, đối với hoạt dộng sản xuất hàng hóa dịch vụ phải phù hợp với chức năng nhiệm vụ đ-ợc giao, phù hợp với khả năng chuyên môn và tài chính của đơn vị.
- Thực hiện công khai dân chủ theo pháp luật.
- Không tăng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đ-ợc giao, trừ tr-ờng hợp sáp nhập, chia tách hoặc điều chỉnh nhiệm vụ.
- Thực hiện quyền tự chủ phải gắn với tự chịu trách nhiệm tr-ớc cơ quan quản lý cấp trên và tr-ớc pháp luật, đồng thời chịu sự kiểm tra giám sát của các cơ quan nhà n-ớc theo quy định của pháp luật.
- Thực hiện quyền lợi của cá nhân, tập thể và nhà n-ớc theo quy định của pháp luật.