Quy trình về xây dựng và phân bổ dự toán chi th-ờng xuyên NSNN tại các đơn vị HCSN.

Một phần của tài liệu Sử dụng ngân sách nhà nước tại các đơn vị hành chính sự nghiệp trên địa bàn quận Ba Đình (Trang 59 - 64)

- Các khoản chi khác: gồm chi phí, lệ phí; các khoản tiếp khách, hỗ trợ, chi đóng góp cho các tổ chức Quốc tế

2 Đơn vị sự nghiệp 17 46% 67 68%

2.2.3- Quy trình về xây dựng và phân bổ dự toán chi th-ờng xuyên NSNN tại các đơn vị HCSN.

NSNN tại các đơn vị HCSN.

2.2.3.1- Lập dự toán NSNN tại các đơn vị HCSN.

- Dự toán ngân sách phải đ-ợc xây dựng theo mục tiêu và nguyên tắc: + Xây dựng theo h-ớng tích cực và hiệu quả, vừa tạo điều kiện thúc đẩy tăng tr-ởng kinh tế ở mức cao hơn, vừa xử lý các vấn đề xã hội, đẩy nhanh công

Formatted: Font: Italic

cuộc xóa đói giảm nghèo, đồng thời đảm bảo các vấn đề về an ninh tài chính quốc gia.

+ Để tạo điều kiện phát triển kinh tế, dự toán ngân sách phải thể hiện quan điểm tạo môi tr-ờng đầu t- - kinh doanh thông thoáng, cởi mở, bình đẳng hơn, tạo điều kiện phục vụ tốt hơn cho các nhà đầu t-, doanh nghiệp và hộ kinh doanh trong cả n-ớc; vốn đầu t- từ ngân sách nhà n-ớc tập trung phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật, tập trung cho đầu t- phát triển con ng-ời, nâng cao trình độ lực l-ợng lao động, thông qua việc dẩm bảo kinh phí phát triển các lĩnh vực giáo dục-

dđào tạo, y tế, khoa học- công nghệ, văn hóa… tập trung nguồn lực đảm bảo yêu cầu tiếp tục cải cách chính sách tiền l-ơng; thúc đẩy quá trình cải cách hành chính, cơ cấu lại bộ máy quản lý Nhà n-ớc, tinh giảm biên chế.

Đồng thời với vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế, ngân sách nhà n-ớc cần đóng vai trò tích cực hơn trong việc đảm bảo công bằng xã hội, giảm bớt chênh lệch giàu nghèo giữa các tầng lớp dân c-, giữa các vùng miền trong cả n-ớc. Theo đó, thực hiện giảm bớt gánh nặng các khoản đóng góp tài chính của nông dân và ng-ời nghèo, đảm bảo kinh phí cho các hoạt động nhằm đẩy nhanh quá trình xóa đối giảm nghèo; tạo điều kiện hỗ trợ tối đa cho các đối t-ợng là đồng bào dân tộc thiểu số, các đối t-ợng thuộc diện chính sách xã hội đ-ợc h-ởng các dịch vụ công của Nhà n-ớc.

- Hiện nay, việc lập, thẩm định, duyệt dự toán ngân sách các cấp cho khu vực hành chính sự nghiệp dựa chủ yếu vào nguồn lực đầu vào. Căn cứ vào nguồn thu dự kiến sẽ thu đ-ợc hoặc sẽ đ-ợc phân bổ để phân chia cho các đơn vị thấp hơn hoặc các nhiệm vụ sẽ đ-ợc triển khai trong năm. Mô hình này tự bản thân nó ít quan tâm đến kết quả sau khi ngân sách đ-ợc sử dụng, tiêu dùng.

Đi theo mô hình này là một quy trình lập dự toán ngân sách từng năm một, không có tầm nhìn trung hạn và dài hạn. Do đó khi hết năm ngân sách, kinh phí không sử dụng hết sẽ bị hủy bỏ cho dù công việc có tiếp tục đòi hỏi nữa hay không (trừ nguồn kinh phí khoán và nguồn kinh phí giao tự chủ). Với nhiều loại công việc do đặc điểm yêu cầu không thể hoàn thành dứt điểm trong 12 tháng của mỗi năm d-ơng lịch nh- một số công trình sửa chữa, mua sắm trang thiết bị phải nhập qua đối tác n-ớc ngoài, nghiên cứu khoa học hoặc nghiên cứu ứng dụng…

Đối với các công việc này, dự toán ngân sách đ-ợc lập và nhìn nhận từng năm thực sự là một rào cản, ảnh h-ởng không tốt đến kết quả thực hiện.

Có thể chỉ ra những nh-ợc điểm nổi bật của việc lập và phân bổ dự toán ngân sách từng năm theo nguồn lực đầu vào nh- sau:

+ Lập dự toán theo kiểu truyền thống, dựa vào khả năng có hạn của ngân sách là chủ yếu. Nếu nhu cầu đề nghị nhiều nh-ng nguồn vốn có hạn thì cắt giảm, hoặc dàn trải cho các hạng mục, hoặc ban hành những định mức mới phù hợp với khả năng nguồn lực của ngân sách.

+ Thiếu tầm nhìn trung hạn thực sự, dự toán ngân sách đ-ợc quyết định theo khả năng thu và dự kiến chi cho từng năm một. Do đó tình trạng có nhiều sẽ chi nhiều, có ít thì lâm vào tình trạng “căng thẳng”, nhu cầu thì nhiều, đa dạng nh-ng nguồn lực thì có hạn nên khó có thể ra đ-ợc quyết định lựa chọn -u tiên, trọng điểm thực sự, khó xóa đ-ợc tình trạng dàn trải trong bố trí ngân sách…

+ Cách thức quản lý vẫn theo ph-ơng pháp quản lý cũ: dựa chủ yếu vào các định mức tiêu chuẩn lập sẵn để thắt chặt quản lý, rất khó có thể quan tâm đến kết quả kinh tế- xã hội đạt đ-ợc ở đầu ra của các khoản chi ngân sách.

+ Kết quả là không thể đánh giá để nắm một cách vững chắc kết quả thực sự của mỗi đồng kinh phí ngân sách đã chi ra. Thật khó có thể biết đ-ợc với từng ấy tỷ đồng chi ngân sách thì sẽ đạt đ-ợc kết quả cụ thể và thực sự là bao nhiêu, nh- thế nào, xét trên bình diện kinh tế - xã hội.

- Quy trình cụ thể của quá trình lập và phân bổ dự toán ngân sách nh- sau:

Hàng năm, căn cứ vào nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, nhiệm vụ cụ thể của đơn vị, chế độ tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách, chỉ thị của Thủ t-ớng Chính phủ về xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách năm sau; Thông t- h-ớng dẫn xây dựng dự toán của Bộ Tài chính; Thông t- h-ớng dẫn của Bộ Kế hoạch và Đầu t- về xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội, kế hoạch vốn đầu t- phát triển thuộc NSNN; văn bản h-ớng dẫn của ủy ban nhân dân cấp tỉnh; số kiểm tra về dự toán NSNN do Bộ tài chính thông báo và số kiểm tra về dự toán chi đầu t- phát triển do Bộ Kế hoạch và Đầu t- thông báo cho các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính Pphủ, ủy ban nhân dân cấp

Formatted: Font: Italic

trên thông baóáo số kiểm tra cho các đơn vị trực thuộc; căn cứ vào tình hình thực hiện dự toán năm tr-ớc, cơ quan hành chính nhà n-ớc các cấp phải lập dự toán kinh phí ngân sách của mình. Dự toán phải tuân theo các chính sách, chế độ tiêu chuẩn, định mức do các cơ quan nhà n-ớc có thẩm quyền quy định.

Sau khi có Qquyết định của Thủ t-ớng Chính phủ về kế hoạch kinh tế ngân sách của năm sau, Bộ Tài chính có thông t- h-ớng dẫn về lập dự toán ngân sách gửi các Bộ, ngành và các địa ph-ơng, sau đódod thông báo số kiểm tra cho các Bộ, ngành, địa ph-ơng. Các Bộ, ngành, địa ph-ơng tiếp tục thông báo cho cấp d-ới của mình (ở mỗi cấp chính quyền sẽ gửi cho chính quyền cấp d-ới và đơn vị dự toán cấp I của mình, đơn vị dự toán cấp I gửi cho đơn vị dự toán cấp II…).

Căn cứ vào chỉ thị của Thủ t-ớng chính phủ, tr-ớc ngày 10 tháng 6, Bộ Tài chính ban hành thông t- h-ớng dẫn về yêu cầu, nội dung, thời hạn lập dự toán ngân sách và thông báo số kiểm tra về dự toán ngân sách với tổng mức và từng lĩnh vực chi ngân sách với các Bộ, cơ quan ngang bBộ, cơ quan thuộc cChính phủ, tổng số thu- chi và một số lĩnh vực quan trọng đối với các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung -ơng.

Căn cứ chỉ thị của Thủ t-ớng Chính phủ, thông t- h-ớng dẫn, số kiểm tra về dự toán ngân sách của Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch đàầu t- và yêu cầu cụ thể của các cơ quan, địa ph-ơng, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ thông báo số kiểm tra về dự toán NSNN cho các đơn vị trực thuộc; UBNDủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức h-ớng dẫn và thông báo số kiểm tra về dự toán ngân sách cho các đơn vị trực thuộc và ủy ban nhân dânUBND cấp huyện; UBNDủy ban nhân dân cấp huyện thông báo số kiểm tra về dự toán cho các đơn vị trực thuộc và UBNDủy ban nhân dân cấp xã.

Các đơn vị sử dụng ngân sách lập dự toán chi ngân sách thuộc phạm vi nhiệm vụ đ-ợc giao, gửi cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp. Cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp (tr-ờng hợp không phải là đơn vị dự toán cấp I) xem xét, tổng hợp dự toán của các đơn vị cấp d-ới trực thuộc, gửi đơn vị dự toán cấp I. Các cơ quan nhà n-ớơc ở Trung -ơng và địa ph-ơng (đơn vị dự toán cấp I) lập dự toán thuộc phạm vi mình trực tiếp quản lý, xem xét dự toán do các đơn vị trực thuộc lập; tổng hợp và lập dự toán thuộc phạm vi quản lý gửi cơ quan tài chính cùng cấp.

Dự toán ngân sách đ-ợc lập từ d-ới lên và gửi cho đơn vị dự toán cấp trên trực tiếp để tổng hợp vào dự toán chung của đơn vị dự toán cấp trên và gửi cho cơ quan tài chính để tổng hợp và xây dựng dự toán dự toán ngân sách địa ph-ơng cùng cấp.

Đối với ngân sách địa ph-ơng: Sở tài chính chủ trì, phối hợp với Sở kế hoạch đầu t- xem xét dự toán ngân sách của các đơn vị trực thuộc tỉnh, dự toán ngân sách của các huyện, lập dự toán chi ngân sách tỉnh (gồm dự toán ngân sách các huyện và dự toán ngân sách cấp tỉnh)… báo cáo UBNDủy ban nhân dân c cấp tỉnh dđể trình th-ờng trực hội đồng nhân dân xem xét. Sau khi có ý kiến của th-ờng trực Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, UBNDủy ban nhân dân tỉnh gửi báo cáo dự toán ngân sách địa ph-ơng đdến Bộ Tài chính.

Bộ Tài chính chủ trì phối hợp với với các Bộ có liên quan, tổng hợp và lập dự toán chi NSNN, lập ph-ơng án phân bổ ngân sách trung -ơng trình Chính phủ.

Quá trình lập và tổng hợp dự toán NSNN các cấp đều có thảo luận về ngân sách giữa cơ quan tài chính với các đơn vị thụ h-ởng ngân sách cùng cấp (đơn vị dự toán cấp I). Đối với năm đầu của thời kỳ ổn định ngân sách, cơ quan tài chính chủ trì phối hợp với cơ quan kế hoạch và đầu t- tổ chức làm việc với các cơ quan, đơn vị cùng cấp về dự toán ngân sách; có quyền yêu cầu bố trí lại những khoản chi trong dự toán ch-a đúng chế độ, tiêu chuẩn, ch-a hợp lý, ch-a tiết kiệm, ch-a phù hợp với khả năng ngân sách và định h-ớng phát triển kinh tế- xã hội. Đối với các năm tiếp theo của thời kỳ ổn định ngân sách, chỉ làm việc khi có kiến nghị.

2.2.3.2 - Quyết định phân bổ, giao dự toán NSNN

Sau khi đ-ợc Thủ t-ớng Chính phủ, UBND giao dự toán ngân sách, các cơ quan nhà n-ớc ở trung -ơng và địa ph-ơng, các đơn vị dự toán cáấp I tiến hành phân bổ và giao dự toán chi ngân sách cho các đơn vị sử dụng NSNN trực thuộc.

Ph-ơng án phân bổ dự toán ngân sách cho các đơn vị sử dụng NSNN phải gửi cơ quan Ttài chính cùng cấp để thẩm tra. Tr-ờng hợp việc phân bổ không phù hợp với nội dung dự toán do cơ quan có thẩm quyền giao, không đúng với chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức thì cơ quan Ttài chính yêu cầu cơ quan phân bổ dự toán điều chỉnh lại.

Trong quá trình thực hiện dự toán ngân sách, khi cần thiết, đơn vị dự toán cấp I đ-ợc điều chỉnh dự toán ngân sách giữa các đơn vị trực thuộc, sau khi thống nhất với cơ quan Ttài chính, song không làm thay đổi tổng mức và chi tiết dự toán đã giao cho đơn vị dự toán cấp I.

Một phần của tài liệu Sử dụng ngân sách nhà nước tại các đơn vị hành chính sự nghiệp trên địa bàn quận Ba Đình (Trang 59 - 64)