Sử dụng NSNN tại các đơn vị HCSN trên địa bàn Quận Ba Đình

Một phần của tài liệu Sử dụng ngân sách nhà nước tại các đơn vị hành chính sự nghiệp trên địa bàn quận Ba Đình (Trang 64 - 70)

- Các khoản chi khác: gồm chi phí, lệ phí; các khoản tiếp khách, hỗ trợ, chi đóng góp cho các tổ chức Quốc tế

2 Đơn vị sự nghiệp 17 46% 67 68%

2.2.4- Sử dụng NSNN tại các đơn vị HCSN trên địa bàn Quận Ba Đình

Việc sử dụng kinh phí ngân sách đ-ợc thực hiện ở các đơn vị trực tiếp sử dụng NSNN và do thủ tr-ởng đơn vị quyết định.

Kinh phí ngân sách đ-ợc sử dụng tại các đơn vị trực tiếp thụ h-ởng kinh phí ngân sách theo dự toán kinh phí chi tiết theo mục lục ngân sách nhà n-ớc và cụ thể cho từng đối t-ợng. Kinh phí ngân sách nhà n-ớc đ-ợc sử dụng theo nguồn kinh phí: kinh phí giao quyền tự chủ (đối với các đơn vị sự nghiệp), kinh phí khoán chi (đối với các đơn vị hành chính nhà n-ớc), nguồn kinh phí ch-ơng trình mục tiêu.

2.24.1.4.1-Sử dụng kinh phí thanh toán theo các nhóm mục chi:

Theo 4 nhóm mục chi NSNN đã đ-ợc quy định chi tiết tại dự toán chi NSNN đ-ợc cấp có thẩm quyền phê duyệt, thủ tr-ởng đơn vị sử dụng kinh phí ngân sách quyết định chi các khoản chi chủ yếu cụ thể nh- sau:

- Đối với nhóm mục chi thanh toán cá nhân: với các khoản chi l-ơng và có tính chất l-ơng, sinh hoạt phí, thanh toán hợp đồng lao động … hàng tháng, kế toán đơn vị lập danh sách chi trả tiền l-ơng, phụ cấp l-ơng trên cơ sở hệ số l-ơng theo quy định của cán bộ viên chức cơ quan, các hợp đồng ký kết giữa đơn vị và ng-ời lao động…, trình thủ tr-ởng đơn vị ký duyệt.

- Đối với nhóm mục chi chuyên môn: căn cứ tình hình thực tế tại đơn vị và yêu cầu của nhiệm vụ chuyên môn, thủ tr-ởng đơn vị sử dụng ngân sách nhà n-ớc sử dụng kinh phí đã đ-ợc cấp có thẩm quyền giao trong dự toán để thực hiện các nhiệm vụ. Việc chi ở nhóm mục này yêu cầu phải đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do nhà n-ớc ban hành nh- chi công tác phí, chi hội nghị hội thảo… các khoản chi khác nh- tiền điện, tiền n-ớc, điện thoại… thanh toán theo hóa đơn thực tế sử dụng. Đối với các đơn vị có những nhiệm vụ đặc thù, tùy theo tính chất của công việc và định mức cho phép để áp dụng các định mức cho phù hợp, ví dụ

Formatted: Font: Italic

Formatted: Font: Not Bold

Formatted: Font: Not Bold

nh- chi nghiên cứu khoa học, chi xây dựng các văn bản pháp luật, chi cho công tác đào tạo…

- Đối với nhóm mục chi mua sắm, sửa chữa: với nhóm mục chi có thời gian thực hiện công việc kéo dài, kinh phí đầu t- cho công việc lớn, việc thực hiện mua sắm phải qua các b-ớc theo yêu cầu nh- lập dự án sửa chữa xây dựng, tiến hành các b-ớc theo trình tự mua sắm nh- đấu thầu, chỉ định thầu…do đó, đa số các đơn vị đều phải có kế hoạch chi tiêu từ đầu năm. Sử dụng nhóm mục chi này yêu cầu thủ tr-ởng các đơn vị sử dụng ngân sách phải nắm chắc các yêu cầu về thanh toán vốn đầu t- xây dựng cơ bản, các b-ớc của quá trình mua sắm và lựa chọn việc đầu t- thích hợp, có kế hoạch trình cấp trên phê duyệt (trong tr-ờng hợp yêu cầu) và triển khai kịp thời. Có nh- vậy, việc thực hiện nhiệm vụ mới đảm bảo hoàn thành trong năm ngân sách quy định. Trên thực tế cho thấy, tr-ớc đây việc phân bổ dự toán ngân sách cho nhóm mục chi này th-ờng phân bổ vào 2 quý cuối năm, nhiều đơn vị nếu không khẩn tr-ơng thực hiện thì không thể thanh toán kịp thời khi năm ngân sách kết thúc dẫn đến tình trạng chạy kinh phí cuối năm, một số công trình vẫn đang dang dở nh-ng chủ đầu t- và đơn vị thi công đã có khối l-ợng hoàn thành để thanh toán từ Kho bạc. Từ năm 2007, dự toán ngân sách đ-ợc phân bổ theo tổng số mà không phân chia theo quý nên có thể thấy đã mở rất nhiều cho thủ tr-ởng các đơn vị chủ động trong quá trình thực hiện.

- Đối với nhóm mục chi khác: nhóm mục chi này th-ờng đ-ợc sử dụng cho công các tiếp khách, hỗ trợ, phí lệ phí…

- Việc giao dự toán ngân sách nhà n-ớc theo 4 nhóm mục chi tạo sự chủ động rất lớn đối với Thủ tr-ởng đơn vị sử dụng NSNN. Các mục chi chủ yếu trong chi th-ờng xuyên th-ờng là các mục chi ổn định.

- Trong nhóm mục chi thanh toán cá nhân thì chi l-ơng và các khoản có tính chất l-ơng chiếm tỷ trọng cao nhất và có xu h-ớng tăng theo các năm (tỷ trọng bình quân trong 3 năm là: 61%).

- Trong nhóm mục chi nghiệp vụ chuyên môn thì mục chi 119- chi nghiệp vụ chuyên môn theo từng ngành chiếm tỷ trọng cao (trung bình qua các năm là: 56%). Đây cũng là điều tất yếu, nó thể hiện việc sử dụng NSNN cho công tác nghiệp vụ, chuyên môn mà Nhà n-ớc giao.

- Trong nhóm mục chi sửa chữa, mua sắm tài sản thì việc mua sắm TSCĐ chiếm tỷ trọng cao. Việc sửa chữa lớn là không nhiều trong chi th-ờng xuyên. Điều này cho thấy chủ tr-ơng của việc quản lý sửa chữa lớn là quản lý theo hình thức cấp phát vốn đầu t- xây dựng cơ bản. Tuy nhiên với khoản chi mua sắm, sửa chữa lớn thì việc sử dụng, quản lý theo hình thức dự toán chi th-ờng xuyên là ch-a chặt chẽ. Việc phân định giữa hình thức chi đầu t- XDCB và chi theo dự toán th-ờng xuyên đối với khoản chi chi sửa chữa lớn ở một số đơn vị là ch-a rõ ràng vì vậy phần lớn Thủ tr-ởng các đơn vị đều muốn sử dụng theo hình thức chi th-ờng xuyên cho dễ quản lý.

2.4.1.12-Sử dụng kinh phí thanh toán theo lĩnh vực, ngành kinh tế:

Với việc sử dụng NSNN theo cách phân loại này thì nội dung chi NSNN tại các đơn vị có thể tổng hợp và phân tích theo những loại chi chủ yếu đó là: chi quốc phòng, chi an ninh, chi sự nghiệp, chi quản lý hành chính và chi khác của ngân sách. Trong chi sự nghiệp có nhiều loại nh-: sự nghiệp kinh tế, y tế, giáo dục, văn hóa, thể dục thể thao. Trong chi quản lý hành chính gồm: chi quản lý hành chính của các cơ quan hành chính nhà n-ớc, chi cho các đoàn thể, tổ chức chính trị.

Qua số liệu tại bảng 2.3, cho ta thấy:

- CChi an ninh quốc phòng của các đơn vị trên địa bàn Quận Ba Đình có tỷ trọng nhỏ do đây chủ yếu là các khoản chi l-ơng, tiền ăn và là các khoản chi th-ờng xuyên của các đơn vị dự toán cấp III. Số chi đặc biệt, chi đầu t- XDCB không nằm trong số chi này.

- Chi sự nghiệp giáo dục- đào tạo, y tế th-ờng là khoản chi chiếm tỷ trọng lớn qua các năm (chi giáo dục đào tạo trung bình chiếm 12%, chi sự nghiệp y tế chiếm trung bình 14% trong tổng số chi NSNN trên địa bàn quận Ba Đình). Điều này cho thấy với sự nghiệp y tế, giáo dục chi NSNN vẫn còn đảm nhận một vai trò t-ơng đối lớn. NSNN vẫn phải “gánh” nhiều đối với 2 loại hình này mà ch-a mạnh dạn xã hội hóa bằng việc khai thác nguồn lực đóng góp liên doanh từ các thành phần kinh tế xá hội, các tầng lớp dân c-.

- Chi sự nghiệp khoa học công nghệ có tỷ trọng nhỏ (trung bình qua các năm là 7% trong tổng số chi th-ờng xuyên) cho thấy việc đầu t- cho khoa học công nghệ là ch-a cao mặc dù đã có xu h-ớng tăng so với năm tr-ớc.

- Chi quản lý hành chính, chi cho hoạt động Đảng, đoàn thể, các tổ chức chính trị: chiếm tỷ trọng trung bình qua các năm khoản 37% trong chi th-ờng xuyên. Nh- vậy số chi cho bộ máy hành chính nhà n-ớc và các tổ chức chính trị là t-ơng đối lớn.Việc thực hiện chủ tr-ơng tinh giảm biên chế, sắp xếp lại lao động nhằm tiết kiệm một khoản cho cho ngân sách nhà n-ớc vẫn còn hạn chế. Bên cạnh đó một số khoản chi còn mang tính phô tr-ơng, còn xảy ra tình trạng lãng phí.

Một phần của tài liệu Sử dụng ngân sách nhà nước tại các đơn vị hành chính sự nghiệp trên địa bàn quận Ba Đình (Trang 64 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)