.1 NHŨNG THÁCH THỨC HIỆN NAY Đối VỚI VIỆC QUẢN LÝ

Một phần của tài liệu Quản lý lao động ở Nhật Bản và kinh nghiệm đối với Việt Nam (Trang 63 - 68)

LAO ĐỘNG ở NHẬT BẢN.

/7.7.7. Những thách thức trong nước

- thể nói, một trong những điều kiện thuận lợi giúp các cồng ty Nhật Bản có thể duy trì được chế độ làm việc suốt đời, tức là luôn có thể tạo được đủ việc làm và không phải sa thải công nhân trong suốt nhiều năm sau chiến tranh' cho đến đầu những năm 80 là việc trong thời gian nàv vể cán bản, nển kinh tế và công nghiêp của Nhât Bản luôn đat đươcJ 5 tốc độ tăncr trưởng cao. Chẳng hạn, tính trung bình, tốc độ táng trưởng

kinh tế và công nghiệp của Nhật Bản trong những năm 50, 60 và đầu 70 là 10- 11% và 11 - 14%, và từ nửa sau những nám 70 đến đầu 80 là 5-6% thuộc loại cao nhất trong thế giới công nghiệp phát triển. Đổng thời, ngoại trừ cuộc khủng hoảng kinh tế 1973-74, nền kinh tế Nhạt Bản trong suốt những năm này háu như không phái chịu những cuộc khủng hoảng kinh tế nặng nề, đặc trưng bằng việc nền kinh tế giảm sút kéo dài, như các nước công nghiệp phát triển Âu Mỹ khác. Nhờ đó, số việc làm mới được tạo ra hàng năm luôn cao hơn so với số người đi tìm việc và kết quả là tỷ lệ thất nghiệp ở Nhật Bản thường rất thấp. Chẳng hạn, trong những năm 50, 60 và 70, tỷ lệ giữa số việc làm mới tạo ra so với số người đi tìm việc làm trung bình hàng nám thường dao động trong khoảng 1,15-1,25 và tỷ lệ thất nghiệp chi có 1,1 %.Tuy vậy, tình hình thuận lợi trên đã dần dần thay đổi. đặc biệt từ đầu những năm 80. Trong thời gian này tốc độ táng trưởng kinh tế chậm lại rõ rệt và khồng ổn định, trung bình hàng năm chỉ có 1 -

3%, thậm chí có năm không tăng hoác tăng không đáng kể. Điều đó dẫn đến tình trạng số việc làm mới được tạo ra hàng nám ngày càng thấp hơn số người đi tìm việc. Chẳng hạn, trong các nám đầu những năm 90, tỷ lệ này chỉ có 0,7-0,8 và tỷ lệ thất nghiệp cũng vì thế mà tâng theo, lên tới 3,4% nám 1996 và 3,5% vào nám 1997, mức cao kỷ lục sau chiến tranh. Hậu quả là nhiều công ty không còn có thể kiếm đủ việc làm cho công nhân của mình nữa và việc sa thải cồng nhân đã trờ thành một lưa chọn thực tế, mặc dù trong thâm tâm họ có thể khống muốn.

- Từ sau cuộc khủng hoảng dầu mỏ lần thứ nhất năm 1973 và lần thứ hai năm 1980, nền kinh tế Nhật Bản đã tiến hành cải tố cơ cấu kinh tế mạnh mẽ chuyển từ cơ cấu bao gổm các ngành công nghiệp nặng và hoá chất có hàm lượng khoa học công nghệ thấp, gây ò nhiễm môi trường, tiêu hao nhiều nguyên nhiên liệu và lao động sống sang các ngành công nghiệp đòi hỏi phải có đẩu tư cao vể khoa hoc và cồng nghệ, không gày ồ nhiễm mòi trường, tiêu hao ít nguyên nhiên liệu và lao động sống. Tiêu

biểu cho những ngành mới này là công nghiệp điện tử, viễn thông, sinh học, khai thac biển, ... Một hướng khác nữa của vièc cải tổ cơ cấu này là việc nền kinh tế ngày càng thiên về các ngành dịch vụ và thương mại như buôn bán, tài chính, ngân hàng bào hiểm, y tế,... là những ngành mà hầu tiết các cơ sở kinh doanh đều có quy mô nhỏ hoác rất nhỏ và luôn biến động, rất khó cho việc thực hiện chế độ quản lỷ lao động truyền thống và cho sự tồn tại của công đoàn. Chẳng hạn, tỷ lệ của các ngành thuộc khu vực thứ ba từ chỗ chiếm 51,0% tổng sản phẩm nội địa năm 1970 đã lên tới 55,5%năm 1984, và 57,6% năm 1994. Đồng thời với quá trình cải tổ cơ cấu kmh tế trên, trên thế giới cũng như Nhật Bản đang diễn ra cuộc cách mạng khoa học công nghệ lần thứ ba (công nghệ điện tử và tin học) khiến cho trình độ khoa học công nghệ và kỹ thuật ngày càng cao.

Việc cải tổ cơ cấu kinh tế theo các hướng trên và những tiến bộ khoa học công nghệ nhanh chóng trong các thập kỷ qua dản đến cạc vấn đề. Một là, nhu cầu cao của nền kinh tế hiện đại đòi hỏi phải được cung cấp ngày càng nhiều những công nhân có trình độ học vấn cao hơn, chứ không chỉ đơn thuần có kinh nghiệm làm việc được tích lại theo thừi gian nữa. Hai là, những lề lối quán lý lao động truyền thống không còn phù hợp với tốc độ cải tiến kỹ thuật nhanh chóng của Nhật Bản và đòi hỏi phải có sự linh hoạt lớn hơn trong hoạt động, tiến bộ kỹ thuật nhanh chóng đã thực sự làm cho việc biện minh then chốt cho những lề lối nhân sự truyền thống trở nên vô nghĩa. Như chúng ta đã biết, một trong những lý do tổn tại quan trọng đòi hỏi phải có chế độ khen thưởng, đề bạt dựa trên cơ sở thâm niên là mức độ đóng góp cho công ty của một nhân viên phải tăng lên theo thâm niên. Tuy nhiên, rõ ràng là, bản chất của sự thay đổi kỹ thuật nhanh chóng ngày nay đã thủ tiêu phần lớn mối quan hệ chặt chẽ đã từnơ tồn tại ơiữa độ dài thời gian phục vu của nhân viên và náng lực của anh ta. Thực tế, người nhân viên trẻ mới được đào tạo và có khả nàng thích ứno- với công việc sẽ có giá trị hơn so với những nhân viên nhiêu

tuổi hcm mà nbững khả nâng và kinh nghiệm đã tích luv được có thể đã trờ thành lỗi thời. Ba là. Việc các ngành dịch vu V2 thương mại. với các co sơ vừa. nho và rất nhỏ với phán lớn lao độne là theo hợp đổng, làm mội phán thời gian chiếm ưu thê. ngàv càng chiếm t\ lệ cao đã dẫrj đến tình trạng phong trào cống đoàn ngàv càng yếu, tv ]ệ công nhân trons các cóng đoàn ngày càng giam. Chằng hạn. nếu năm 1955 số cóng đoàn viên toàn Nhật Bản là 6.17 triệu ngưòi. chiêm 39.]% tống số cống nhân, thì đến năm 1970 và 1993 các con số đó chi con tương ứng là 11.61 triệu và

12.] triệu người, và 35.4% và 3Ơ,2%.

- Một trong những điéu kiện để chê độ quan ]ý lao động truvền thống cua Nhật Ban tồn tai và phát huv được tác dụng trong nhiẻu thập kv sau chiến tranh là do dán số của Nhát Ban sau -chiến tranh tương đối trè. hay có thể nói là tre nhất trong các nước cóns nghiệp Tâv Ảu, nên CO' cấu lao động trong các xí nghiệp Nhật cũng rương đối trẻ tức số công nhân già trons bảng lươns: còn tương đối ít và do vậv viéc trả lương và phụ cấp cao cho những người già có nhiều thám niên trong cống tv chưa trỏ' thành một vấn đề và không phải là gánh nặng tài chính đối với các công ty.Tuy vá\\ gán đấv và trong những thập kv tói. do tv lệ sinh đẻ của một phụ nữ Nhật n g à \ c a n s thấp và tuổi thọ của ngưò‘i Nhậĩ ngày càng cao khiến cho xã hội Nhật ngàv càng già hơn. Chăne: hạn. nãm 1950 số người tù' 14 tuổi trò xuống ờ Nhật Bản chiếm 35.4% tóng số dán. còn số người từ 65 tuổi trỏ' nên chỉ có 4,9% thì các con số tươiis ứng này năm 1985 là 21.51% và 10.30% lưc lượng lao động năm 1995 là 16,97% và]4,08%, và dự đoán năm 2000 là 16.87% và 16,28% và 2010 là 16.78% và 21,3%. cao nhất thế o-iói. Việc dân số già hoá nhanh chóng như vậv đã dẫn đến tình trang thiếu lao động trẻ tuổi có trình đó học vấn phù hợp với đòi hỏi của cuộc cách mạn^ khoa học và cóne nghé mớ).Trong khi đó. số lao động già nơàv cànơ nhiẻu buộc các cống ty. xí nghiệp phải chi trả lương và phụ cấp n°-àv càn^ lớn và đó là gánh nặng tài chính mà không phải công ty nào

cung chịu nôi; số lao động già nhiều cũng khiến cho việc đề bạt theo thâm niên trơ nên quá tai, ách tâc do không đủ chức vu để đáp ứng được yêu cầu muôn đê bạt của sô đông người; măt khác, do tuổi thọ của người Nhật hiện đã lên tới 80- tuổi nẻn nêu vẫn giữ tuổi vế hưu cồ đinh là 55 tuổi, thì những công nhân sau khi về hưu, còn đủ sức khoẻ và giàu kinh nghiêm sẽ rất lãng phí, không biết làm gì để kiếm sống khi mà chế độ hưu trí của nhà nước lại chỉ trả trợ cấp hưu trí khi những người này đủ 60 tuổi. Hơn nữa, do tuổi thọ và thời gian có thể còn làm việc được tăng lên, do xuất hiện gia đình hạt nhân (chỉ gần bố mẹ và con cái trực tiếp) nên đã làm thay đổi đáng kể cơ cấu gia đình và làm tăng nỗi lo phải sống đơn độc của các bậc cao niên, nên gnày càng có nhiều còng nhân muốn kéo dài thời gian làm việc, kiếm thêm thu nhập. Chúng ta có thể thấy rõ thực trang trên qua các con số là: năm 1990 tỷ lệ việc làm mới tạo ra so với số người đi tìm việc làm đối với những người già từ 60- 64 tuổi là 0,2, rất thãp so với 2,8 của những thanh niên dưới 20 tuổi.

- Trong những năm 40, 50 và đầu 60, Nhật Bản vẫn còn là một nước nghèo, tổng sản phẩm quốc dân cũng chỉ có 200-300 USD một đầu người. Do chiến tranh thế giới thứ hai kéo dài và khốc liệt, do sự khốn cùng mà thất bại trong cuộc chiến này gây ra, và những điéu gian truân của thời kỳ đầu sau chiến tranh đã khiến cho người Nhật Bản ưa thích cuộc sống an toàn, bỏ cơ hội và rủi ro. Nhìn từ khía cạnh lịch sử, người Nhật luôn luôn có ý thức phải sống trong khuôn khổ một đất nước chật hẹp, hết sức nghèo về tài nguyên thiên nhiên và phải chịu đựng một môi trường địa lv không thể ỉường trưóc được vả dữ dội. Trong những điểu kiện như vậy, tất nhiên người ta thấy cần thiết phải khéo sử dụng các tài nguvèn có han của mình và đầu tư các tài nguyên đó một cách thận trọng. Do đó. sự ưa thích manh mẽ một cuộc sống an toàn, yên ổn, tránh những rủi ro, xáo động của n<níời Nhật là một phản ứng tự nhiên. Cũng chính vì thế mà sau chiến tranh Nhật Bản sẩn sàng chấp nhận chế độ thuê người làm suốt đời ỉà chế

độ tao cho họ một cuộc sống (việc làm, địa vị và thu nhập) an toàn và hy sinh các cơ hội đem lại những phần thưởng rất cao. Tuy vây, đặc biệt từ những năm 80, do cuộc sống của người Nhật đã đưọc nàng cao rõ rệt, tiền lương của người Nhật đã dần dần đuổi kịp và thâm chí vượt nhiều nước Tây Au và Mỹ, và trên 90% người Nhật đã tự coi mình thuộc tầng lớp trung lưu, tức cuộc sống đã đầy đủ và an toàn hơn, nên quan điểm lựa chọn cuộc sống yên ổn, tránh mọi sư rủi ro của họ, nhất là tầng lớp thành niên sinh ra sau chiến tranh cũng đã thay đổi. Ngày nay, thanh niên sẵn sàng chấp nhộn những cơ hội về mặt nghề nghiệp, sẫn sàng thử sức mình trước những rủi ro, muốn thành đạt cá nhân, muốn tự khẳng định mình, điều mà cha ông họ trước đây không dám làm. Thế hệ này không còn kiên nhẫn chịu đựng cũng như thoả mãn với cuộc sống lao động an toàn ở công ty và chế độ trả lương và để bat dựa trên thâm niên nữa, họ muốn đi khỏi xí nghiệp" của mình" và tự gây dựng xí nghiệp của chính bản thân mình. Những cuộc điểu tra gần đây của báo chí cũng như của các cơ quan dư luận Nhật Bản cho thấy người Nhật ngày càng có thái độ không muốn chấp nhận cuộc sống chỉ biết có công ty và cho biết nếu mỗi dịp may có thể thay đổi công việc, họ sẽ sẩn sàng chấp nhận đánh đổi với việc làm yên ổn hiện tai của mình. Những thay đổi về thái độ và giá trị đối với cuộc sống như vậy có thể dần dần làm xói món chế độ việc làm truyền thống.

Một phần của tài liệu Quản lý lao động ở Nhật Bản và kinh nghiệm đối với Việt Nam (Trang 63 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)