Đối với NHCSXH tỉnh Ninh Bình

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình (Trang 113)

- Thƣờng xuyên tham mƣu cho Ban đại diện HĐQT tỉnh phân bổ nguồn vốn cho vay hộ nghèo, căn cứ vào nhu cầu đề nghị vay vốn của các hộ nghèo đủ điều kiện vay vốn nhƣng chƣa đƣợc vay tại các địa phƣơng; ƣu tiên đối với các hộ nghèo thuộc khu vực miền núi và khu bãi ngang ven biển.

- Hàng năm tham mƣu cho UBND tỉnh trích một phần ngân sách địa phƣơng để làm nguồn vốn cho vay. Đồng thời tiếp tục chỉ đạo UBND cấp huyện trích một phần vốn ngân sách từ nguồn tăng thu tiết kiệm chi để làm nguồn vốn cho vay hộ nghèo.

108

Kết luận chƣơng 3

Chƣơng 3 đã tập trung nghiên cứu các vấn đề đó là:

1. Nêu lên định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Ninh Bình trong giai đoạn 2010 - 2015, trên cơ sở đó NHCSXH Ninh Bình đề ra định hƣớng hoạt động trong thời gian tới.

2. Đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại NHCSXH Ninh Bình và những kiến nghị với các cấp để các giải pháp đề xuất có thể thực hiện đƣợc.

109

KẾT LUẬN

NHCSXH là tổ chức tín dụng của Nhà nƣớc, hoạt động vì mục tiêu XĐGN, phát triển kinh tế xã hội, không vì mục tiêu lợi nhuận. Muốn XĐGN nhanh và bền vững thì vấn đề nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo của NHCSXH là một yêu cầu hết sức quan trọng. Trong những năm qua, NHCSXH tỉnh Ninh Bình đã luôn bám sát chủ trƣơng, định hƣớng của Tỉnh uỷ và UBND tỉnh về phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện chƣơng trình, mục tiêu XĐGN. Vốn NHCSXH đã đầu tƣ tới 165.882 lƣợt hộ nghèo và đối tƣợng chính sách với với 8 chƣơng trình tín dụng ƣu đãi; trong đó, cho vay hộ nghèo chiếm 24,3% trong tổng dƣ nợ, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh từ 18,02% năm 2003 xuống còn 9,85% vào năm 2011 (theo tiêu chí mới); tăng tỷ lệ sử dụng quỹ thời gian ở lao động nông thôn từ 71,3% năm 2007 lên 86,5% năm 2011. Qua đó, đã tạo lòng tin và ấn tƣợng tốt đẹp trong nhân dân, đặc biệt là nông dân nghèo phấn khởi ngày càng tin tƣởng hơn vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nƣớc. Tuy nhiên, hoạt động của NHCSXH tỉnh vẫn còn nhiều hạn chế cần khắc phục, đó là nhiều hộ nghèo đủ điều kiện có nhu cầu vay nhƣng chƣa đƣợc vay, số hộ thoát nghèo từ nguồn vốn vay của NHCSXH chƣa cao, tình trạng cho vay không đúng đối tƣợng diễn ra khá phổ biến... dẫn đến hiệu quả tín dụng hộ nghèo vẫn thấp so với mục tiêu đề ra. Do đó, tìm giải pháp nâng cao hiệu quả của tín dụng hộ nghèo mang tính cấp thiết và có ý nghĩa quan trọng không chỉ cho NHCSXH Ninh Bình mà của cả tỉnh Ninh Bình.

Luận văn “Nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại

NHCSXH tỉnh Ninh Bình” sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu thích hợp đã

hoàn thành những nội dung chủ yếu nhƣ sau:

Thứ nhất: Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về đói nghèo, tín dụng đối với hộ nghèo, sự cần thiết phải XĐGN, các chỉ tiêu tính toán hiệu

110

quả tín dụng và rút ra sự cần thiết khách quan phải nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo.

Thứ hai: Phân tích, đánh giá thực trạng và hiệu quả cho vay hộ nghèo tại NHCSXH Ninh Bình. Đồng thời, chỉ ra những tồn tại và nguyên nhân trong cho vay hộ nghèo tại Ninh Bình trong thời gian vừa qua.

Thứ ba: Trên cơ sở mục tiêu hoạt động của NHCSXH tỉnh Ninh Bình,

luận văn đƣa ra các nhóm giải pháp và một số kiến nghị với Chính phủ, NHCSXH Việt Nam, với cấp ủy Đảng chính quyền các cấp tại Ninh Bình, Ban Đại diện HĐQT các cấp, NHCSXH tỉnh Ninh Bình, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo.

Mặc dù có nhiều cố gắng, song vì điều kiện thời gian và khả năng còn hạn chế nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong đƣợc sự góp ý của các nhà khoa học và những ngƣời quan tâm đến đề tài, để bản luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.

Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS. Phạm Tiến Bình, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài.

Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo về những lời nhận xét quý báu, đóng góp đối với bản luận văn.

Em xin cảm ơn các thầy, cô giáo về những bài giảng lý thú đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi đối với em trong quá trình học tập.

Cảm ơn NHCSXH tỉnh Ninh Bình đã tạo điều kiện, giúp đỡ trong quá trình viết luận văn.

Cuối cùng, em xin cảm ơn sự khuyến khích, quan tâm tạo điều kiện của những ngƣời thân trong gia đình đã giúp em hoàn thành bản luận văn này.

111

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bùi Hoàng Anh (2000), “Tín dụng Ngân hàng phục vụ đối tƣợng chính sách và các chƣơng trình kinh tế của Chính phủ: Những tồn tại và kiến nghị tháo gỡ”, Tạp chí Ngân hàng, (4), tr 17-26.

2. Võ Thị Thúy Anh (2010), “Nâng cao hiệu quả tín dụng chƣơng trình tín dụng ƣu đãi hộ nghèo của Ngân hàng chính sách xã hội tại thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí KHCN Đà Nẵng, (5), tr 52-59.

3. Lê Hữu Báu (2005), Những giải pháp về quản lý nhằm xóa đói, giảm nghèo tại vùng nông thôn Ninh Bình giai đoạn hiện nay, Đề tài khoa học cấp tỉnh, Ninh Bình.

4. Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Ninh Bình (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Ninh Bình lần thứ XX, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Ninh Bình. 5. Bộ Lao động Thƣơng Binh xã hội (2010), Kết quả điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2010, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. Bộ Lao động Thƣơng Binh xã hội (2010), Kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010, Hà Nội.

7. Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Công văn số 291/CV-CP về điều chỉnh một số điểm của Nghị định 78/2002/NĐ, Hà Nội. 8. Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định 78/2002/NĐ-CP về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác, Hà Nội.

9. Nguyễn Văn Châu (2009), Ảnh hưởng tín dụng ưu đãi Ngân hàng chính sách xã hội đến giảm tỷ lệ hộ nghèo tại huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đại học Thái Nguyên.

10. Học viện Ngân hàng (2001), Giáo trình Tín dụng ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội.

112

11. Nguyễn Viết Hồng (2001), “Về việc tách bạch tín dụng chính sách với tín dụng thƣơng mại trong hoạt động ngân hàng”, Tạp chí Ngân hàng (3), tr 22-29, Hà Nội.

12. Hội đồng Dân tộc Quốc hội (2011), Chính sách cho vay vốn, tạo việc làm đối với đồng bào dân tộc thiểu số hiện nay – thực trạng và giải pháp, Hà Nội. 13. Ngô Thị Huyền (2008), Giải pháp tín dụng ngân hàng đối với hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội.

14. Luật các tổ chức tín dụng (2010), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

15. Mishkin, S.F (1993), Tiền tệ ngân hàng và Thị trường tài chính, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

16. Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình (2010), Báo cáo tình hình thực hiện tín dụng ưu đãi các năm từ 2007 đến 2011, Ninh Bình.

17. Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình (2010), Sổ tay tiết kiệm và vay vốn, Ninh Bình

18. Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2011), Tổng quan về các chính sách, chương trình cho vay vốn đối với hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số hiện nay, thực trạng và giải pháp trong thời gian tới, Hà Nội.

19. Ngân hàng chính sách xã hội (2004), Cẩm nang chính sách và nghiệp vụ tín dụng đối với hộ nghèo, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

20. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt nam (2001), Báo cáo kết quả nghiên cứu khảo sát hệ thống Ngân hàng và chính sách cho vay hộ nghèo tại ấn Độ, Hà Nội. 21. Sở Lao động, Thƣơng binh và Xã hội tỉnh Ninh Bình, Báo cáo tình hình hộ nghèo, cận nghèo năm 2011, Ninh Bình.

22. Lê Thanh Tâm (2008), Phát triển các tổ chức tài chính nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

113

Giang thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.

24. Nguyễn Trung Tăng (2001), “Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tín dụng XĐGN”, Tạp chí Ngân hàng, (11), tr 12-17.

25. Tỉnh ủy Ninh Bình (2010), Báo cáo tổng kết Nghị quyết số 10-NQ/TU về tăng cường sự lãnh đạo đối với công tác giảm nghèo đến năm 2010, Ninh Bình.

26. Tỉnh ủy Ninh Bình (2012), Ninh Bình 20 năm đổi mới và phát triển, Ninh Bình.

27. UBND tỉnh Ninh Bình (2010), Báo cáo tổng kết Đề án số 15-ĐA/UBND về công tác giảm nghèo đến năm 2010, Ninh Bình.

28. UBND Ninh Bình (2010), Chương trình giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội giai đoạn 2010-2015, Ninh Bình.

29. UNDP Việt Nam (2010), Kinh nghiệm về cho vay vốn đối với người nghèo ở một số nước, Hà Nội.

30. Viện nghiên cứu và Quản lý kinh tế Trung ƣơng, Xóa đói giảm nghèo, Thông tin chuyên đề số 8-2011, Hà Nội.

Website: 31. http://vietnamnet.vn 32. http://molisa.gov.vn 33. http://vbsp.org 34. http://worldbank.com 35. http://thoibaonganhang.vn 36. http://gso.gov.vn 37. http://ninhbinh.gov.vn 38. http://undp.org.vn

PHỤ LỤC

Một số chỉ tiêu chủ yếu về hoạt động tín dụng của NHCSXH tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2007-2011. Đơn vị: triệu đồng, khách hàng TT Chỉ tiêu Dƣ nợ qua các năm 2007 2008 2009 2010 2011 1

Cho vay hộ nghèo

- Dƣ nợ 254.247 291.381 327.517 357.918 359.174 - Số hộ dƣ nợ 55.171 54.535 50.782 46.054 38.956 2 Cho vay GQVL -Dƣ nợ 44.889 47.11 48.573 54.955 58.587 - Số dự án dƣ nợ 3.339 3.113 2.819 2.751 2.475 3 Cho vay HSSV - Dƣ nợ 62.248 223.413 356.872 547.348 728.243 - Số HSSV dƣ nợ 11.876 24.681 27.653 34.109 40.485 4 Cho vay XKLĐ - Dƣ nợ 11.053 18.406 21.9722 23.879 21.081 - Số khách hàng dƣ nợ 689 820 897 910 782 5 Cho vay Hộ SXKD vùng KK -Dƣ nợ 45.007 95.009 139.112 144.127 144.126 -Số hộ dƣ nợ 2.798 5.607 7.450 7.576 7.337 6

Cho vay NS&VSMT NT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Dƣ nợ 34.004 64.008 118.864 138.87 148.861 - Số hộ dƣ nợ 9.083 13.889 19.723 21.652 22.113 7 Cho vay HN về nhà ở - Dƣ nợ 7,19 9,054 9.054 - Số hộ dƣ nợ 899 6.120 1.132 8 Cho vay TN vùng KK -Dƣ nợ 1.12 6.12 6.115 -Số hộ dƣ nợ 38 221 2.21 Tổng cộng Dƣ nợ 451.448 739.327 1.021.220 1.282.271 1.475.241 Số hộ dƣ nợ 82.956 102.645 110.261 114.409 113.501

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động giai đoạn 2007-2011 của NHCSXH tỉnh Ninh Bình)

Mô hình tổ chức của NHCSXH tỉnh Ninh Bình

(Nguồn: NHCSXH tỉnh Ninh Bình)

Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo Quan hệ báo cáo Quan hệ phối hợp

BAN ĐẠI DIỆN HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH NINH BÌNH

BAN GIÁM ĐỐC NGƢỜI VAY P.KẾ HOẠCH NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG P.KẾ TOÁN NGÂN QUỸ P.KIỂM TRA KIỂM TOÁN NỘI BỘ PHÕNG GIAO DỊCH NHCSXH

HUYỆN, THỊ BAN ĐẠI DIỆN HĐQT NHCSXH HUYỆN, THỊ

TỔ GIAO DỊCH LƢU ĐỘNG XÃ, THỊ TRẤN

TỔ TIẾT KIỆM VÀ VAY VỐN ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ, PHƢỜNG, THỊ TRẤN, BAN XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO XÃ,

THỊ TRẤN NGƢỜI VAY NGƢỜI VAY NGƢỜI VAY P.HÀNH CHÍNH TỔ CHỨC NGÂN HÀNG TỈNH NGƢỜI VAY

Đơn vị: nghìn đồng Họ và tên Địa chỉ Đề nghị của Tổ TK&VV Phê duyệt của Ngân hàng Số tiền Đối tƣợng Thời hạn Số tiền Thời hạn 1 2 3 4 5 6 7 8 1 2 ... Cộng: Cam kết của tổ Toàn tổ cam kết giúp đỡ nhau trong sản xuất và đời sống, sử dụng vốn vay đúng mục đích và đôn đốc nhau trả nợ gốc và lãi theo kỳ hạn đã cam kết. Tổ trƣởng (Ký, ghi rõ họ tên) Ngày ... tháng ... năm ... Phần xác nhận của UBND xã Các hộ có tên trên đang cƣ trú hợp pháp tại xã, thuộc diện hộ ... ………..………. ………..……..………..… ………..……..………... UBND xã (Ký tên, đóng dấu) Ngày ... tháng ... năm ...

Phê duyệt của Ngân hàng Số hộ đƣợc vay vốn đợt này: ... hộ. Tổng số tiền cho vay: ... đồng. Số hộ chƣa đƣợc vay đợt này:...hộ, có số thứ tự trong danh sách là:... ... Cán bộ tín dụng (Ký, ghi rõ họ tên) Trƣởng phòng (Tổ trƣởng) TD (Ký, ghi rõ họ tên) Giám đốc (Ký tên, đóng dấu) Tên tổ TK&VV: ... ... Thôn: ... Xã: ... Huyện: ... DANH SÁCH HỘ GIA ĐÌNH ĐỀ NGHỊ VAY VỐN NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Chƣơng trình cho vay……….

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

---***---

Mẫu số: 10/TD BIÊN BẢN HỌP TỔ TIẾT KIỆM VÀ VAY VỐN V/v: (thành lập, bổ sung, thay đổi):……….

Hôm nay, ngày... tháng ... năm...

Tại thôn ... xã... huyện ...

Chúng tôi gồm có:...thành viên là chủ hộ gia đình cùng cƣ trú tại địa bàn, tự nguyện họp để ……….

theo quy định về tổ chức hoạt động của tổ tiết kiệm và vay vốn. Tất cả thành viên dự họp đã nhất trí thông qua các nội dung sau: I- Danh sách thành viên đƣợc kết nạp vào tổ gồm...thành viên có tên dƣới đây: 1... 17... 33... 2... 18... 34... 3... 19... 35... 4... 20... 36... 5... 21... 37... 6... 22... 38... 7... 23... 39... 8... 24... 40... 9... 25... 41... 10... 26... 42... 11………... 27………... 43………

12………... 28………... 44……….

13……… 29……… 45………

14……… 30……… 46……….

15……… 31……… 47………

16……… 32………... 48………

Tổng số thành viên trong Tổ:…………..thành viên. II- Bầu Ban quản lý (bổ sung, thay đổi) của Tổ TK&VV: gồm các ông (bà) có tên dƣới đây: 1. Ông (bà)...………… chức vụ:………

2. Ông (bà)...……….... chức vụ:……… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Ông (bà)...………... chức vụ:………

III- Các thành viên trong Tổ cùng nhau thông qua Quy ƣớc hoạt động nhƣ sau:

1. Tổ trƣởng là ngƣời đại diện cho Tổ tham gia giải quyết các vấn đề

phát sinh trong suốt qua trình hoạt động của Tổ.

2. Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt định kỳ hoặc đột xuất và các

hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ….để nâng cao trình độ sản xuất, kinh doanh.

3. Gửi tiền tiết kiệm định kỳ hàng tháng (quý) với mức tối thiểu là

... đồng/thành viên.

4. Tất cả các thành viên cam kết sử dụng vốn vay đúng mục đích xin

vay; trả nợ, trả lãi đầy đủ, đúng kỳ hạn đã thoả thuận.

5. Mỗi thành viên của Tổ cam kết cùng cộng đồng trách nhiệm, nếu

trong Tổ có thành viên gặp khó khăn, rủi ro trong quá trình sử dụng vốn vay, khi đến hạn không trả đƣợc nợ, các thành viên khác có trách nhiệm giúp đỡ để trả nợ gốc và lãi tiền vay kịp thời nhƣ đã cam kết với Ngân hàng.

của các thành viên, thì toàn bộ thành viên trong Tổ hoàn toàn nhất trí để Tổ trƣởng thu lãi, thu tiết kiệm nộp Ngân hàng.

7. Các thành viên tƣơng trợ giúp đỡ nhau trong cuộc sống, trao đổi

kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh; cùng nhau cam kết thực hiện đúng quy ƣớc này và chấp hành các quy định cho vay của Ngân hàng.

Biên bản này đƣợc lập thành 02 bản, đƣợc các thành viên trong tổ hoàn toàn nhất trí thông qua. Đề nghị UBND xã công nhận và cho phép tổ tiết kiệm và vay vốn của chúng tôi đƣợc hoạt động tại địa phƣơng.

HỘI, ĐOÀN THỂ (Ký tên, đóng dấu) CHỦ TRÌ CUỘC HỌP (Ký, ghi rõ họ tên) THƢ KÝ CUỘC HỌP (Ký, ghi rõ họ tên)

PHÊ DUYỆT CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ

(Áp dụng cho trường hợp thành lập Tổ hoặc thay đổi Tổ trưởng)

Công nhận Tổ tiết kiệm và vay vốn do ông (bà)………làm Tổ trƣởng đƣợc hoạt động theo Quy ƣớc của Tổ đề ra.

Ngày...tháng...năm...

UBND XÃ

PHIẾU ĐIỀU TRA CÁC HỘ VAY VỐN TỪ CHƢƠNG TRÌNH CHO VAY HỘ NGHÈO CỦA NHCSXH TỈNH NINH BÌNH

Tên chủ hộ:……….

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình (Trang 113)