Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dƣỡng

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình (Trang 106)

Con ngƣời luôn là yếu tố quan trọng nhất quyết định sự thành bại của bất cứ một hoạt động nào, trên mọi lĩnh vực. Trong hoạt động tín dụng ƣu đãi đối với hộ nghèo thì yếu tố con ngƣời lại càng đóng vai trò quan trọng, nó quyết định đến chất lƣợng, hiệu quả tín dụng, uy tín và vị thế của NHCSXH. Vì vậy, để tín dụng hộ nghèo đạt hiệu quả cao, thì việc đào tạo nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ làm công tác cho vay hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách khác của NHCSXH phải làm thƣờng xuyên, liên tục.

3.3.9.1. Đào tạo cán bộ NHCSXH

Nhƣ đã phân tích ở Chƣơng 2, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ NHCSXH tỉnh Ninh Bình còn nhiều hạn chế, số lƣợng cũng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả tín dụng cho vay hộ nghèo, NHCSXH tỉnh cần tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dƣỡng về chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, nhân viên nhất là những ngƣời trực tiếp giao dịch với các hộ nghèo tại các Phòng giao dịch cấp huyện. Những ngƣời

101

này không những phải tinh thông nghiệp vụ, nắm vững các chủ trƣơng của Đảng và nhà nƣớc về tín dụng chính sách mà còn phải có chuyên môn về SXKD, biết đánh giá hiệu quả phƣơng án SXKD của hộ vay để xét duyệt bộ hồ sơ cho vay, xác định đƣợc số tiền cần vay, thời hạn cho vay là bao nhiêu, đồng thời tƣ vấn giúp hộ nghèo sử dụng vốn đúng mục đích và có hiệu quả... Ngoài ra, cán bộ NHCSXH cần nắm đƣợc tiềm năng, thế mạnh của từng địa phƣơng trong tỉnh, cụ thể nhƣ huyện Nho Quan, thị xã Tam Điệp có lợi thế phát triển kinh tế đồi rừng nên ƣu tiên xét duyện các phƣơng án cho vay liên quan đến nuôi dê, nuôi gà thả vƣờn, trồng rừng... các xã của huyện Gia Viễn, Yên Mô, Kim Sơn có lợi thế về nuôi trồng thủy sản, nghề thủ công truyền thống nên xét duyệt các phƣơng án vay đầu tƣ nuôi cá, đan bèo, làm cói mỹ nghệ, đan lát...

Về hình thức đào tạo, Ngân hàng tỉnh thƣờng xuyên cử cán bộ tín dụng tham gia các lớp tập huấn, bồi dƣỡng do NHCSXH Việt Nam tổ chức; nâng cao chất lƣợng các lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ cấp tỉnh; tạo điều kiện thuận lợi nhất cho cán bộ đi học các lớp sau Đại học để nâng cao trình độ. Bên cạnh đó, cần có chính sách luân chuyển, tăng cƣờng cán bộ tín dụng cho những địa bàn khó khăn nhƣ Nho Quan, Kim Sơn, có chế độ đãi ngộ hợp lý, kịp thời phát hiện bồi dƣỡng những cán bộ có năng lực.

3.3.9.2. Đào tạo cán bộ nhận ủy thác và Ban quản lý tổ TK&VV

Bên cạnh đội ngũ cán bộ tín dụng của NHCSXH, hoạt động cho vay hộ nghèo cần có sự hợp tác chặt chẽ của đội ngũ cán bộ nhận ủy thác và các tổ TK&VV. Tuy nhiên phần lớn trong số họ là cán bộ chính quyền, đoàn thể các cấp kiêm nhiệm rất hạn chế về nghiệp vụ tín dụng, do đó cần đặc biệt quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dƣỡng cho đội ngũ này. Đối với cán bộ nhận ủy thác, ngân hàng nên mở các lớp tập huấn nghiệp vụ, định kỳ hàng quý thông qua

102

cuộc họp giao ban giữa NHCSXH với các tổ chức hội cấp tỉnh, huyện, xã; ngân hàng thông báo các chính sách tín dụng mới cho cán bộ hội biết.

Đối với Ban quản lý các tổ TK&VV, NHCSXH tỉnh cần thƣờng xuyên phối hợp với các tổ chức hội, đoàn thể tiến hành tập huấn cho ban quản lý tổ về nghiệp vụ tín dụng ngân hàng, ghi chép sổ sách của tổ; thành thạo việc tính lãi của các thành viên, trích hoa hồng... Bên cạnh đó, các văn bản nghiệp vụ mới ban hành có liên quan đến cho vay, thu nợ của NHCSXH, tổ chức hội cùng NHCSXH huyện sao gửi kịp thời đến tất cả Tổ trƣởng tổ TK&VV. Qua đó, giúp họ có đủ kiến thức để hƣớng dẫn hộ vay làm các thủ tục liên quan đến vay vốn, trả nợ, xử lý nợ quá hạn, xử lý nợ gặp rủi ro... Đồng thời, các thành viên ban quản lý tổ là cán bộ tuyên truyền về chính sách cho vay của NHCSXH. Tuy nhiên, do trình độ của một bộ phận cán bộ làm công tác quản lý các tổ còn hạn chế vì vậy phƣơng thức đào tạo nên theo hình thức “cầm tay chỉ việc”, hạn chế việc yêu cầu họ tham dự lớp học tập trung dài ngày ảnh hƣởng đến hoạt động của tổ.

Ngoài ra, theo quy trình cho vay tại NHCSXH tỉnh Ninh Bình hiện nay, Ban quản lý các tổ TK&VV là những ngƣời đầu tiên nắm bắt nhu cầu vay vốn của hộ nghèo; việc hộ nghèo có phƣơng án sản xuất hiệu quả hay không phụ thuộc rất lớn vào khả năng tƣ vấn và xét duyệt ban đầu của các tổ và hội, đoàn thể nhận ủy thác. Vì vậy, Ban quản lý các tổ nên đƣợc tạo điều kiện tham dự các lớp tập huấn về khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ và cần đƣợc trang bị kiến thức để bƣớc đầu biết giúp các hộ nghèo lập phƣơng án sản xuất đơn giản làm cơ sở bình xét số tiền và thời hạn cho vay. Ví dụ: nhƣ biết cách lập các phƣơng án chăn nuôi, trồng trọt nhƣ nuôi dê lấy thịt, nuôi vịt, nuôi gà thả vƣờn, cải tạo vƣờn tạp, trồng mía, sắn…

3.4. ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP

103

ủy thác trong công tác sắp xếp, bố trí nhân sự cũng nhƣ đào tạo, nâng cao năng lực của Ban quản lý các tổ TK&VV.

- Ngân hàng cần có sự quan tâm, tạo điều kiện của chính quyền địa phƣơng các cấp trong việc củng cố mạng lƣớt hoạt động, nhất là các điểm giao dịch cấp xã.

- Chính phủ nhanh chóng sửa đổi toàn diện Nghị định 78/2002/NĐ-CP về tín dụng đối với ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách khác nhằm quy định chặt chẽ hơn các điều kiện cho vay đối với hộ nghèo.

- Các địa phƣơng trong tỉnh Ninh Bình cần thực hiện nghiêm túc Nghị quyết số 151/2006/NQ-HĐND, ngày 08/7/2006 của HĐND tỉnh về hỗ trợ kinh phí hoạt động hàng năm cho NHCSXH.

- Các ngành, địa phƣơng trong tỉnh cần thực hiện tốt việc bình xét hộ nghèo đảm bảo khách quan, đúng đối tƣợng, đồng thời gắn công tác dạy nghề, tạo việc làm cho lao động nông thôn với các chƣơng trình cho vay của NHCSXH.

- Tỉnh Ninh Bình nghiên cứu ủy thác các chƣơng trình hỗ trợ từ ngân sách địa phƣơng nhƣ hỗ trợ phát triển cây đông, chế tác đá, cói mỹ nghệ... qua NHCSXH nhằm tăng nguồn vốn hoạt động cho ngân hàng.

- NHCSXH cần có cơ chế mở hơn trong tuyển dụng nhân sự, đảm bảo đủ nhân lực cho các Phòng giao dịch cấp huyện hoạt động trôi chảy, phục vụ tốt hơn nữa nhu cầu vay vốn của các hộ nghèo và đối tƣợng chính sách khác.

3.5. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.5.1. Đối với Chính phủ 3.5.1. Đối với Chính phủ

- Cấp đủ vốn điều lệ hàng năm cho NHCSXH, có cơ chế cho ngân hàng vay lại nguồn vốn có lãi suất thấp, dài hạn từ các tổ chức quốc tế đảm bảo đủ nguồn vốn đầu tƣ cho các chƣơng trình cho vay ƣu đãi.

104

- Xem xét phê duyệt cơ chế khoán tài chính cho NHCSXH theo hƣớng nâng cao dần quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm; cho phép ngân hàng đƣợc sử dụng nguồn tăng thu từ hoạt động nghiệp vụ để đầu tƣ sửa chữa, cải tạo, xây mới trụ sở các Phòng giao dịch cấp huyện hiện đang phải đi thuê ngoài.

- Chính phủ tiếp tục có văn bản chỉ đạo cấp uỷ, chính quyền các địa phƣơng thực hiện nghiêm túc việc bình xét hộ nghèo, hàng năm phải rà soát lại danh sách hộ nghèo và công bố công khai để mọi ngƣời cùng giám sát. Bên cạnh đó, cần có cơ chế kiểm tra, giám sát việc bình xét hộ nghèo tại cấp xã, nhất là các xã ở vùng sâu, vùng xa.

3.5.2. Đối với NHCSXH Việt Nam

- Trong những năm qua, NHCSXH Ninh Bình đã nhận đƣợc sự quan tâm rất lớn của NHCSXH Việt Nam về việc hỗ trợ nguồn vốn cho vay hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách khác. Tuy nhiên, hiện nay nhu cầu về nguồn vốn cho vay tại Ninh Bình vẫn rất lớn, đề nghị NHCSXH Việt Nam tiếp tục quan tâm tạo điều kiện tăng thêm nguồn vốn để NHCSXH tỉnh Ninh Bình thực hiện tốt hơn nhiệm vụ cho vay hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách khác trên địa bàn.

- Nhƣ đã phân tích ở phần trƣớc, mức cho vay và thời hạn cho vay có tác động rất lớn đến hiệu quả cho vay hộ nghèo. Tuy nhiên, hiện nay NHCSXH cho vay với mức tối đa là 30 triệu đồng, thời hạn từ 12 đến 36 tháng. Mức cho vay này đối với một số hộ là phù hợp nhƣng đối với nhiều trƣờng hợp lại quá nhỏ, không đáp ứng đƣợc nhu cầu. Tƣơng tự nhƣ vậy, nhiều dự án vay vốn có thời gian hoàn vốn dài nhƣng vẫn phải chấp nhận vay ngắn, trung hạn. Do đó, NHCSXH cần nâng mức cho vay và xem xét lại thời hạn cho vay linh hoạt hơn. Đồng thời xử lý kịp thời các khoản nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan cho khách hàng vay vốn.

105

cấp huyện lên Chi nhánh cấp huyện, ban hành quy chế hoạt động và trang bị đầy đủ cơ sở vật chất cho Chi nhánh cấp huyện nhằm đáp ứng yêu cầu hoạt động trong giai đoạn hiện nay. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.5.3. Đối với cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp tại tỉnh Ninh Bình

- Đề nghị cấp ủy Đảng, chính quyền địa phƣơng các cấp ở tỉnh Ninh Bình tiếp tục quan tâm tạo điều kiện để NHCSXH hoạt động có hiệu quả. Tiếp tục chỉ đạo thực hiện Chỉ thị số 09/2004/CT-TTg, ngày 16/3/2004 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của NHCSXH. UBND tỉnh Ninh Bình chỉ đạo sở Tài chính trích đủ nguồn vốn từ ngân sách địa phƣơng hàng năm hỗ trợ NHCSXH theo Nghị quyết số 151/2006/NQ-HĐND, ngày 08/7/2006 của HĐND tỉnh. UBND các huyện, thị xã, thành phố tiếp tục trích ngân sách địa phƣơng để làm nguồn vốn cho vay hộ nghèo, cấp đất và hỗ trợ một phần kinh phí xây dựng trụ sở các Phòng giao dịch cấp huyện chƣa có trụ sở hoặc đã có nhƣng nhỏ, hẹp không đảm bảo phục vụ hoạt động (các huyện Yên Khánh, Hoa Lƣ, Kim Sơn còn khó khăn về trụ sở làm việc).

- UBND tỉnh phối hợp với NHCSXH trong việc đào tạo nghề, hƣớng dẫn sử dụng vốn và tƣ vấn kinh doanh gắn liền với việc cho vay vốn. Cụ thể nhƣ sau: Các chƣơng trình đào tạo nghề của tỉnh cần thiết thực, phù hợp với độ tuổi, khả năng và môi trƣờng sống của ngƣời nghèo. Sau khi đƣợc đào tạo nghề, những lao động này sẽ tiến hành sản xuất, kinh doanh tại nhà với vốn đầu tƣ ban đầu đƣợc tài trợ từ chƣơng trình tín dụng ƣu đãi hộ nghèo. Sự kết hợp này vừa góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo nghề đối với những đối tƣợng lao động trên 35 tuổi hoặc những đối tƣợng lao động có trình độ văn hóa thấp, vừa nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay. Hơn nữa, sự kết hợp này còn góp phần kiểm soát mục đích sử dụng vốn vay của các hộ, tránh trƣờng hợp các hộ sử dụng vốn sai mục đích.

106

- Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát đối với hoạt động cho vay của NHCSXH để đồng vốn của ngân hàng đầu tƣ đúng đối tƣợng, hộ vay sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả cao. Ngăn chặn, xử lý kịp thời tình trạng thu phí, lệ phí đối với hộ nghèo vay vốn của UBND, tổ chức chính trị xã - hội cấp xã.

3.5.4. Đối với Ban đại diện HĐQT - NHCSXH các cấp

- Nâng cao chất lƣợng hoạt động của Ban đại diện HĐQT - NHCSXH các cấp, coi trọng công tác kiểm tra, giám sát hoạt động của ngân hàng cấp tỉnh và các Phòng giao dịch cấp huyện trong việc chấp hành chế độ, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc; các văn bản chỉ đạo của Ban đại diện HĐQT cấp trên nhằm hạn chế đến mức thấp nhất các sai phạm và rủi ro trong hoạt động tín dụng chính sách, ngăn ngừa các tiêu cực có thể sảy ra.

- Tổ chức họp Ban đại diện HĐQT-NHCSXH các cấp theo định kỳ hàng quý để triển khai Nghị quyết của Ban đại diện, đồng thời có giải pháp chỉ đạo kịp thời hoạt động của các Phòng giao dịch cấp huyện. Hàng năm có hình thức khen thƣởng cụ thể đối với hộ nghèo điển hình vay vốn vƣơn lên thoát nghèo, các Tổ trƣởng tổ TK&VV, cán bộ hội đoàn thể nhận ủy thác hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ cho vay để động viên kịp thời các cá nhân, tổ chức thực hiện tốt chƣơng trình tín dụng ƣu đãi.

3.5.5. Đối với các tổ chức nhận ủy thác

- Tăng cƣờng công tác tuyên truyền cho hội viên hiểu rõ về chính sách tín dụng ƣu đãi của Nhà nƣớc là sự hỗ trợ theo phƣơng thức tín dụng chứ không phải vốn cấp phát, nâng cao ý thức trách nhiệm hoàn trả nợ gốc và lãi cho ngân hàng.

- Có chƣơng trình kiểm tra, giám sát đối với các tổ chức chính trị - xã hội ở cấp cơ sở trong thực hiện hợp đồng ủy thác. Đồng thời nâng cao hơn

107

nữa chất lƣợng đào tạo nghề, đƣa các nghề phù hợp với điều kiện địa phƣơng và khả năng của hộ nghèo, tránh tình trạng tổ chức theo phong trào, dạy nghề xong nhƣng không duy trì đƣợc gây lãng phí và tâm lý chán nản cho ngƣời học. Bên cạnh đó, cần làm tốt công tác sơ, tổng kết kịp thời biểu dƣơng gƣơng ngƣời tốt, việc tốt, xử lý nghiêm minh những hành động xâm tiêu, chiếm dụng vốn.

3.5.6. Đối với NHCSXH tỉnh Ninh Bình

- Thƣờng xuyên tham mƣu cho Ban đại diện HĐQT tỉnh phân bổ nguồn vốn cho vay hộ nghèo, căn cứ vào nhu cầu đề nghị vay vốn của các hộ nghèo đủ điều kiện vay vốn nhƣng chƣa đƣợc vay tại các địa phƣơng; ƣu tiên đối với các hộ nghèo thuộc khu vực miền núi và khu bãi ngang ven biển.

- Hàng năm tham mƣu cho UBND tỉnh trích một phần ngân sách địa phƣơng để làm nguồn vốn cho vay. Đồng thời tiếp tục chỉ đạo UBND cấp huyện trích một phần vốn ngân sách từ nguồn tăng thu tiết kiệm chi để làm nguồn vốn cho vay hộ nghèo.

108

Kết luận chƣơng 3

Chƣơng 3 đã tập trung nghiên cứu các vấn đề đó là:

1. Nêu lên định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Ninh Bình trong giai đoạn 2010 - 2015, trên cơ sở đó NHCSXH Ninh Bình đề ra định hƣớng hoạt động trong thời gian tới.

2. Đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại NHCSXH Ninh Bình và những kiến nghị với các cấp để các giải pháp đề xuất có thể thực hiện đƣợc.

109

KẾT LUẬN

NHCSXH là tổ chức tín dụng của Nhà nƣớc, hoạt động vì mục tiêu XĐGN, phát triển kinh tế xã hội, không vì mục tiêu lợi nhuận. Muốn XĐGN nhanh và bền vững thì vấn đề nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo của NHCSXH là một yêu cầu hết sức quan trọng. Trong những năm qua, NHCSXH tỉnh Ninh Bình đã luôn bám sát chủ trƣơng, định hƣớng của Tỉnh uỷ và UBND tỉnh về phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện chƣơng trình, mục tiêu XĐGN. Vốn NHCSXH đã đầu tƣ tới 165.882 lƣợt hộ nghèo và đối tƣợng chính sách với với 8 chƣơng trình tín dụng ƣu đãi; trong đó, cho vay hộ nghèo chiếm 24,3% trong tổng dƣ nợ, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh từ

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình (Trang 106)