Nhúm cỏc nhõn tố về kỹ thuật 2

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển dịch vụ chăm sóc sức khỏe vật nuôi ở khu vực đồng bằng sông Hồng (Trang 29 - 38)

Trong quỏ trỡnh phỏt triển chăn nuụi, cỏc nhõn tố kỹ thuật luụn đúng vai trũ hết sức tớch cực và mạnh mẽ, khụng những vào việc nõng cao năng suất thịt, sữa, trứng mà cũn nõng cao giỏ trị của chỳng, trước hết là giống, thức ăn và thỳ y.

1.2.2.1 Giống gia sỳc và gia cầm

Trong chăn nuụi, giống là yếu tố tiền đề trong việc nõng cao năng suất chất lượng sản phẩm cũng như nõng cao hiệu quả kinh tế sản xuất. Cỏc giống trõu bũ địa phương (giống bũ vàng) cỏc giống lợn địa phương như: Múng Cỏi, Ỉ, Cỏ, Mường Khương ở phớa Bắc hoặc Ba Xuyờn, Thuộc Nhiờu ở phớa Nam. Cỏc giống vịt cỏ, vịt bầu, gà ri… được nuụi ở hầu hết cỏc địa phương trong cả nước. Nhưng dự được nuụi theo phương thức thõm canh, bỏn thõm canh, quảng canh thỡ năng suất vẫn thấp hơn cỏc giống cao sản trờn thế giới hoặc giống lai, và cũng chớnh điều này cú ảnh hưởng rất lớn đến việc tiờu thụ sản phẩm, nhất là tiờu thụ trờn thị trường quốc

tế. Bởi vỡ chỳng khụng đủ tiờu chuẩn về tỉ lệ nạc hoặc khụng đủ tiờu chuẩn về khối lượng để đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng ngày càng nhiều và càng cao của người tiờu dựng, đỏng chỳ ý là những nơi người tiờu dựng cú nhu cầu cao.

Hiện nay cỏc giống gia sỳc, gia cầm cao sản nhập vào nước ta ban đầu tuy chưa thật phự hợp với điều kiện thời tiết nhưng được cỏc nhà khoa học chăn nuụi lai tạo với cỏc giống địa phương hoặc nuụi thớch nghi đó tạo ra cỏc giống cú năng suất cao hơn nhiều so với cỏc giống địa phương. Cỏc giống lợn nhập cú màu lụng da trắng như Yorshire (Đại Bạch), Landrace, lụng da đen như Bershire, Cornwall, lụng da nõu sỏng như Duroc. Xu thế chung phỏt triển mạnh cỏc giống da trắng Yorshire, Landrace là hai giống cú năng suất chất lượng cao, lụng da trắng thớch hợp thị hiếu. Giống Yorshire (Đại Bạch) chiếm số lượng lớn, cũn được gọi là “giống lợn quốc tế” vỡ thớch nghi tốt ở hầu hết khu vực khớ hậu vẫn giữ được cỏc ưu điểm. Chẳng hạn giống lợn ngoại Đại Bạch lai với giống Múng Cỏi tạo ra con F1 nuụi trong 6 thỏng đạt trọng lượng trung bỡnh xuất chuồng từ 70-80kg hơi, trong khi đú giống lợn Múng Cỏi chỉ đạt 40-50kg…

Cỏc giống lợn, bũ, gà, vịt nhập nội đó được lai tạo thuần hoỏ và nhiều giống đó được đưa ra chăn nuụi đại trà như giống lợn F1 cú nơi đó đạt trờn 80% tổng số đàn lợn. Cỏc giống gà cụng nghiệp thỡ 100% là giống gà ngoại hoặc đó được lai giữa cỏc giống gà ngoại. Kết quả của cụng tỏc giống đó tỏc động rất lớn đến việc tăng nhanh sản lượng thịt ở nước ta trong mấy năm gần đõy, sản phẩm đỏp ứng được tiờu dựng và một phần xuất khẩu.

Giống là một yếu tố quan trọng và hết sức cần thiết, phải được tiến hành một cỏch thường xuyờn liờn tục vừa bằng cỏch nhập nội những giống cao sản cú nguồn gốc nhiệt đới hoặc ỏ nhiệt đới, vừa phải chọn lọc cỏc giống gia sỳc gia cầm địa phương và cả giống cú gen quý để làm đàn nền tạo ra cỏc dũng và cỏc giống lai kinh tế đỏp ứng nhu cầu cho sản xuất.

1.2.2.2 Thức ăn

Thức ăn là cơ sở quan trọng để phỏt triển chăn nuụi, khụng cú thức ăn thỡ khụng thể phỏt triển chăn nuụi được hay núi cỏch khỏc là chăn nuụi chỉ phỏt triển được khi cú nguồn thức ăn đầy đủ dưỡng chất cần thiết và cõn đối hợp lý, dự đú là thức ăn động vật hay thức ăn thực vật. Vỡ thức ăn là nguồn gốc của sự sống nờn năng suất

chăn nuụi phụ thuộc vào hai yếu tố cơ bản: tớnh năng di truyền và chế độ dinh dưỡng hợp lý. Thức ăn và giỏ trị dinh dưỡng trong khẩu phần thức ăn của gia sỳc gia cầm cú ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, hiệu quả chăn nuụi và ngay cả cảm nhiễm dịch bệnh.

Giỏ trị của thức ăn dựa vào nhiều yếu tố: tớnh ngon miệng, năng lượng và cỏc chất dinh dưỡng khỏc (protein, amino acid, vitamin hoặc muối khoỏng). Người chăn nuụi cú cần mua gạo, ngụ, khoai lang, sắn,...để làm nguyờn liệu thức ăn hay khụng điều này phụ thuộc trước tiờn vào giỏ nguyờn liệu thức ăn, giỏ trị năng lượng và cỏc chất dinh dưỡng của nú hay người chăn nuụi mua thức ăn tổng hợp.

1.2.2.3 Dịch bệnh và phũng trừ dịch bệnh

Đồng bằng sụng Hồng cú khớ hậu nhiệt đới ẩm, đõy là mụi trường thuận lợi cho dịch bệnh gõy ra cho gia sỳc gia cầm và phỏt triển nhanh nhất là trong thời kỳ chuyển từ mựa nọ sang mựa kia và thỏng cú độ ẩm cao.

Dịch bệnh ảnh hưởng rất lớn đến chăn nuụi: năng suất, số lượng đàn gia sỳc gia cầm, khụng nhưng thế cũn ảnh hưởng đến việc tiờu thụ sản phẩm và sức khoẻ con người. Mỗi một loại gia sỳc gia cầm thường mắc những bệnh riờng và mức độ thiệt hại khỏc nhau. Đối với lợn thường mắc phải bệnh dịch tả, tụ huyết trựng, suyễn, viờm phổi dớnh sườn, đúng dấu lợn, phú thương hàn, xoắn trựng, cỏc bệnh kớ sinh trựng như giun đũa, sỏn dõy, sỏn lỏ và ghẻ. Đối với trõu bũ thường mắc bệnh tụ huyết trựng, tiờm mao trựng, bệnh nhiệt thỏn, bệnh lở mồm long múng.... Đối với gia cầm và thuỷ cầm thường mắc bệnh Newcastle, Gumboro đõy là cỏc bệnh nguy hiểm, hàng năm làm chết khoảng 20-25% tổng đàn gà, cú những năm một số trại tiờu huỷ hàng loạt gà. Từ năm 2003 trở lại đõy, đợt dịch cỳm gia cầm bựng phỏt tại chõu Á và lan sang hàng loạt nước ở chõu Âu gõy ra nguy cơ “Đại dịch cỳm ở người” cú thể bựng phỏt, chỉ riờng năm 2004 vào thời điểm chuyển mựa Thu - Đụng và kộo dài đến qua hết mựa Đụng (thỏng 10/2004 - thỏng 2/2005) ngành chăn nuụi Việt Nam chịu thiệt hại nặng nề với số lượng gia cầm bị tiờu diệt lờn đến 37,5 triệu con trải dài gần khắp cả nước với 57/64 tỉnh thành cú dịch (tương đương với 15% tổng đàn gia cầm và thuỷ cầm cả nước) (trang Web Cục thỳ y - 15/2/2005). Và nguy cơ dịch bệnh lặp lại hàng năm đặt ra những thỏch thức rất lớn đối với cụng tỏc chủ

động phũng ngừa và kiểm soỏt tỡnh hỡnh giết mổ và tiờu thụ thực phẩm sống ở Việt Nam

Cỏc loại dịch bệnh núi trờn thường xảy ra đối với gia sỳc gia cầm tuỳ theo từng vựng, từng mựa và gõy ra ảnh hưởng ở quy mụ và mức độ thiệt hại khỏc nhau làm ảnh hưởng đến phỏt triển chăn nuụi. Để hạn chế tối đa mức thiệt hại do dịch bệnh gõy ra, trong cụng tỏc phũng chống dịch bệnh phải ỏp dụng tổng hợp cỏc biện phỏp phũng và trừ dịch bệnh, trong đú phải đặc biệt chỳ ý biện phỏp phũng bệnh. Tổ chức tốt biện phỏp tiờm phũng định kỳ, tiờm phũng thường xuyờn cho gia sỳc gia cầm. Khi dịch xảy ra cỏc cơ quan thỳ ý phải huy động mọi nguồn lực cần thiết để tiờu diệt ổ dịch. Cần phải tổ chức tốt cỏc hệ thống dịch vụ chăm súc sức khoẻ vật nuụi từ trung ương đến cơ sở chăn nuụi, tổ chức tốt hệ thống cung ứng và cú một lượng thuốc dự trữ cần thiết.

1.2.3. Nhúm cỏc nhõn tố về kinh tế

Nhõn tố thị trường, tổ chức quản lý và chớnh sỏch kinh tế phự hợp là những yếu tố tớch cực thỳc đẩy phỏt triển chăn nuụi vv....Trong khuụn khổ đề tài chỳng tụi chỉ phõn tớch một số nhõn tố điển hỡnh ảnh hưởng đến sự phỏt triển chăn nuụi ở vựng đồng bằng sụng Hồng.

1.2.3.1 Thị trường và tỡnh hỡnh tiờu thụ sản phẩm chăn nuụi.

Chăn nuụi cũng như cỏc ngành sản xuất khỏc, thị trường gồm cú thị trường đầu vào và thị trường đầu ra. Thị trường đầu vào gồm cú thị trường về con giống, thị trường thức ăn và thuốc thỳ y. Thị trường đầu ra là thị trường tiờu thụ cỏc sản phẩm chăn nuụi: thịt, trứng, sữa, lụng....

Tại nước ta, trong thời kỳ kế hoạch hoỏ tập trung, việc tiờu thụ sản phẩm chăn nuụi cũng như cỏc sản phẩm phục vụ chăn nuụi (thức ăn, thuốc thỳ y...) đều theo kế hoạch và do cỏc đơn vị kinh tế quốc doanh thực hiện, khụng cú sự cạnh tranh cựng với nhu cầu tiờu dựng cỏc sản phẩm chăn nuụi thấp, dẫn đến chăn nuụi phỏt triển chậm. Trong những năm gần đõy với chớnh sỏch đổi mới của Đảng về phỏt triển nhiều thành phần kinh tế, nhất là sau khi cú nghị quyết 10 của Bộ Chớnh trị về đổi mới quản lý nụng nghiệp, nhiều thành phần kinh tế trong nụng nghiệp đó phỏt triển gúp phần tiờu thụ sản phẩm nụng nghiệp núi chung và sản phẩm chăn nuụi núi riờng. Một số sản phẩm nụng nghiệp đó được tiờu thụ với số lượng lớn trờn thị

trường quốc tế. Tuy vậy, thị trường tiờu thụ sản phẩm chăn nuụi phỏt triển cũn chậm, nguyờn nhõn cú nhiều nhưng chủ yếu là sản xuất chưa gắn với thị trường và khụng xuất phỏt từ nhu cầu của thị trường để điều chỉnh sản xuất một cỏch thớch ứng. Nền sản xuất của ta cũn mang tớnh truyền thống, phõn tỏn, quy mụ nhỏ, phải thu gom mới cú số lượng hàng hoỏ lớn, chi phớ lưu thụng cao, hiệu quả thấp. Nụng thụn là một thị trường rộng lớn với khoảng 80% dõn số nhưng quan hệ thị trường thấp, thậm chớ nhiều nơi cũn chưa thoỏt khỏi kinh tế tự nhiờn, cựng với yếu tố cơ sở hạ tầng thấp kộm (giao thụng đi lại khú khăn) thu nhập của nụng dõn thấp, thị trường phỏt triển rất chậm. Thời gian qua, nhờ chớnh sỏch mở cửa và quỏ trỡnh đổi mới, cỏc ngành sản xuất và thương mại dịch vụ đó từng bước phỏt triển, mức thu nhập của nhõn dõn đó dần tăng lờn dẫn đến việc tăng số lượng thực phẩm và thay đổi cỏch tiờu dựng thực phẩm của nhõn dõn.

Mức tiờu thụ sản phẩm chăn nuụi của nước ta hiện nay là thấp, khả năng tiờu thụ cũn rất lớn đang mở ra một thị trường rộng lớn cho phỏt triển ngành chăn nuụi.

Về thị trường ngoài nước, mặc dự phạm vi và quy mụ xuất khẩu cỏc sản phẩm chăn nuụi của nước ta ra nước ngoài cũn hẹp về số lượng, nhưng thực phẩm xuất khẩu Việt Nam cú thể chia ra thành hai giai đoạn trong hai thập kỉ qua.

Giai đoạn trước năm 1991: nhà nước Liờn Xụ và cỏc nước xó hội chủ nghĩa Đụng Âu cũn tồn tại, cỏc sản phẩm chăn nuụi được xuất khẩu sang khu vực này chủ yếu là thịt đụng lạnh, đõy là thị trường truyền thống của chỳng ta. Bắt đầu từ năm 1986 trở đi, kinh tế đối ngoại của chỳng ta được mở rộng ra nhiều nước trờn thế giới đặc biệt là cỏc nước khu vực Đụng Nam Á. Ngoài cỏc sản phẩm thịt là chủ yếu cũn xuất khẩu lụng vũ và da. Mặt hàng này luụn được xem là thị trường và cú giỏ trị xuất khẩu cao. Một số nước cú cụng nghệ chế biến lụng vịt phỏt triển như Nhật, Phỏp, Đức, Hồng Kụng, Đài Loan luụn cú nhu cầu lớn về lụng vịt và da để sản xuất cỏc mặt hàng cao cấp: chăn, gối, nệm, giày, ỏo da….Giai đoạn này núi chung là thuận lợi cho việc xuất khẩu cỏc sản phẩm chăn nuụi, yờu cầu chất lượng khụng cao, khụng khắt khe và trờn thực tế nhu cầu của họ rất lớn. Song do sự biến động về chớnh trị và cơ chế thanh toỏn của mỗi nước cũn cú những điểm khỏc nhau, do vậy một số hiệp định cũ bị giỏn đoạn, hiệp định mới chưa được sự nhất trớ cao.

Giai đoạn sau năm 1991: sự tham gia của Việt Nam vào cộng đồng quốc tế đỏnh dấu bước phỏt triển xuất khẩu và sự cạnh tranh gay gắt trờn thị trường tiờu thụ ở cả 3 mặt: an toàn về mặt vệ sinh thực phẩm, yờu cầu chất lượng và giỏ cả chào bỏn cạnh tranh. Thời điểm này khi nền nụng nghiệp được tiếp nhận những tiến bộ trong lai tạo giống, cỏc kỹ thuật chăn nuụi mới và hiện đại du nhập từ Thỏi Lan, Phỏp, Mỹ... qua cỏc cụng ty đầu tư tại Việt Nam đó phần nào giỳp cho chỳng ta cú những sản phẩm chế biến xuất đi trong khu vực. Đối với thị trường cỏc nước phỏt triển chất lượng sản phẩm yờu cầu rất cao cả về vệ sinh thực phẩm và vệ sinh thỳ y nhất là đối với sản phẩm thịt. Muốn mở rộng thị trường này ngoài yếu tố đối ngoại thỡ yếu tố quyết định là yếu tố chất lượng và hạ giỏ thành sản phẩm thịt. Tất cả những yếu tố đú ảnh hưởng đến phỏt triển chăn nuụi ở nước ta trong thời gian qua và hiện nay.

Trong bối cảnh hội nhập WTO, nụng nghiệp núi chung và chăn nuụi nước ta cú thờm nhiều cơ hội phỏt triển như mở rộng thị trường cho những mặt hàng xuất khẩu truyền thống nụng nghiệp và thuỷ sản, đồng thời chỳng ta cú cơ hội tiếp cận cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO giỳp trỏnh được những vụ kiện vụ lý như là cỏ ba sa giữa Mỹ và Việt Nam

Tuy vậy, chỳng ta đang gặp rất nhiều trở ngại mà thỏch thức đầu tiờn gặp phải chớnh là những hạn chế trong nhận thức của người chăn nuụi về mức độ cạnh tranh trong ngành chăn nuụi rất thấp cụ thể như là: năng suất sản xuất, chất lượng sản phẩm, giỏ cả sản phẩm chăn nuụi thị trường nội địa đều thấp hơn so với cạnh tranh quốc tế. Thỏch thức thứ hai là cỏc sản phẩm chăn nuụi của Việt Nam sẽ phải đối mặt là trợ cấp của cỏc nước giàu. Vớ dụ: một con bũ của EU được hưởng trợ cấp một ngày là 2,62USD nhiều hơn thu nhập của người nụng dõn nghốo Việt Nam. Đõy là một vớ dụ để thấy trỡnh độ phỏt triển chờnh lệch quỏ lớn. Ngoài ra đối với những nước khụng cũn dựng trợ cấp chăn nuụi như Australia hoặc New Zealand thỡ ngành chăn nuụi Việt Nam sẽ phải đương đầu với hệ thống sản xuất rất hiện đại và hiệu quả. Khi Việt Nam bước ra thị trường thế giới và mở cửa thị trường trong nước một cỏch mạnh mẽ thỡ việc tăng cỏc sản phẩm chăn nuụi nhập khẩu sẽ cú tiềm năng tỏc động đến giỏ của chớnh cỏc mặt hàng thực phẩm trong nước tạo ra. Qua đú cho thấy bờn cạnh những lợi thế chủ yếu về chi phớ lao động, điều kiện khớ hậu thỡ cơ

hội tham gia vào thị trường thế giới rất cần sự nhận thức và thỏo gỡ từng thỏch thức mà ngành chăn nuụi Việt Nam gặp phải trong đú từ định hướng qui hoạch, chớnh sỏch phỏt triển cho đến việc tạo dựng nguồn lực tài chớnh cho sự phỏt triển ngành chăn nuụi kốm với cỏc hoạt động dịch vụ hỗ trợ làm tăng cường năng lực của ngành và mạng lưới phỏt triển đi kốm giỳp cho chăn nuụi Việt Nam cú thể thõm nhập và phỏt triển tốt trong thị trường thế giới.

1.2.3.2 Tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh dịch vụ.

Mỗi một nền kinh tế, một ngành hay một xớ nghiệp sản xuất đều tồn tại và phỏt triển dưới những hỡnh thức tổ chức nhất định. Tổ chức quản lý bao trựm cả về mặt kỹ thuật, con người, cỏch thức sản xuất, cung ứng đầu vào và giải quyết đầu ra nghĩa là bao gồm toàn bộ quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh tiờu thụ sản phẩm, sự phối hợp chặt chẽ cỏc yếu tố, cỏc khõu của quỏ trỡnh đú thỡ sản xuất phỏt triển, nếu ỏch tắc một yếu tố hay một khõu nào đú đều ảnh hưởng đến kết quả sản xuất.

Tại nước ta từ những năm 60 đến giữa thập kỷ 80 chăn nuụi được tổ chức dưới ba hỡnh thức gắn liền với ba khu vực kinh tế quốc doanh, tập thể và gia đỡnh, nhưng hỡnh thức chăn nuụi gia đỡnh vẫn là chủ yếu. Cỏc hỡnh thức tổ chức chăn nuụi quốc doanh và tập thể trong thời kỳ đú tuy hiệu quả kinh tế cũn thấp nhưng đó gúp phần quan trọng vào việc phỏt triển chăn nuụi ở nước ta. Khi chuyển sang cơ chế quản lý mới cỏc nụng trường trang trại quốc doanh khụng được bao cấp nữa, những cơ sở sản xuất thịt trứng tỏ ra kộm hiệu quả nờn hầu hết bị giải thể một số cơ sở khỏc bị giảm quy mụ và chuyển hướng hoạt động sang dịch vụ và sản xuất con giống.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển dịch vụ chăm sóc sức khỏe vật nuôi ở khu vực đồng bằng sông Hồng (Trang 29 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)