Cỏc giải phỏp về kỹ thuật và ỏp dụng tiến bộ khoa học cụng nghệ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển dịch vụ chăm sóc sức khỏe vật nuôi ở khu vực đồng bằng sông Hồng (Trang 89)

Ở cỏc nước trờn thế giới cũng như ở nước ta, khoa học kỹ thuật và tiến bộ khoa học kỹ thuật đó đúng gúp quan trọng vào phỏt triển sản xuất nụng nghiệp núi chung và chăn nuụi núi riờng.

Trong những năm gần đõy, những tiến bộ kỹ thuật về chăn nuụi thỳ y như: tiến bộ kỹ thuật về lợn lai F1, lợn lai cú tỷ lệ nạc 45-50%, bũ sữa, bũ lai theo hướng thịt -sữa hoặc sữa - thịt, gà trứng, gà thịt, vịt siờu trứng, vịt siờu thịt, cỏc loại thức ăn giàu protein, cỏc loại vaccin nổi tiếng của cỏc hóng nghiờn cứu - sản xuất quốc tế phũng chống cỏc căn bệnh nguy hiểm đó được khảo nghiệm và kiểm nghiệm chặt chẽ đưa vào sử dụng trong sản xuất chăn nuụi làm tăng nhanh chúng cả sản lượng, chất lượng và năng suất chăn nuụi.

Ở nước ta, trong thời kỳ kế hoạch hoỏ tập trung, nhiều chớnh sỏch kinh tế đó kỡm hóm sức sản xuất, khoa học kỹ thuật chưa được chỳ trọng nhiều, khi chuyển sang nền kinh tế thị trường nhiều chớnh sỏch đó được thỏo gỡ thỳc đẩy sản xuất phỏt triển đang mở đường cho khoa học kỹ thuật núi chung và tiến bộ kỹ thuật núi riờng đi vào sản xuất. Khi cỏc chớnh sỏch đó được cởi mở và đi vào thế ổn định thỡ yếu tố khoa học – cụng nghệ đặc biệt là tiến bộ kỹ thuật sẽ trở thành yếu tố quan trọng nhất để phỏt triển kinh tế xó hội và là yếu tố quyết định nhất bảo đảm thắng lợi của người sản xuất. Trong chăn nuụi, tiến bộ kỹ thuật cú rất nhiều loại, ở đõy chỳng tụi chỉ đề cập đến một số lĩnh vực chủ yếu sau:

3.2.1.1 Giống và cơ cấu giống

Chọn lọc, nhõn thuần để nõng cao năng suất của cỏc giống gia sỳc gia cầm đều cú, bao gồm: cỏc giống nội, giống ngoại và cỏc con lai. Đặc biệt chỳ ý kiểm tra chất lượng đàn gia sỳc gia cầm đực ngoại đang được sử dụng ở cỏc trạm thụ tinh nhõn tạo (lợn, bũ). Đồng thời nhập nội, thờm cỏc giống gia sỳc gia cầm cao sản cú nguồn gốc nhiệt đới, ỏ nhiệt đới làm phong phỳ nguồn quỹ gen vật nuụi, nõng cao năng lực và tiềm năng di truyền của giống, mặt khỏc chỳ ý việc lai tạo giống mới. Thay đổi cơ cấu cỏc giống vật nuụi trong sản xuất, nõng cao tỷ lệ giống vật nuụi nhập nội, giống lai cú năng suất và chất lượng cao, xõy dựng cơ cấu đực cỏi hợp lý trong cơ cấu đàn gia sỳc gia cầm.

a) Đối với lợn

Ứng dụng kỹ thuật và tiến bộ kỹ thuật về lai tạo, bảo quản tinh dịch trong chăn nuụi lợn để phỏt triển nhanh đàn lợn cú tỷ lệ nạc cao trong sản xuất. Vựng đồng bằng sụng Hồng đó cú kinh nghiệm nuụi lợn lai (lợn ngoại + lợn nội) chủ yếu là lai F1 và tỷ lệ lai kinh tế F1 chiếm trờn 80%, tăng trọng 400-500g/ngày. Một lợn nỏi sản xuất 1400-1700kg thịt/năm phỏt triển đàn lợn theo hướng nạc phải tăng đàn lợn lai với 3/4 mỏu ngoại và đàn lợn ngoại thuần ở cả 11 tỉnh trong vựng. Kiểm tra, chọn lọc và nõng cấp đàn lợn nỏi nội, nỏi lai, nỏi ngoại hiện cú để lai tạo ra đàn nỏi cú chất lượng cao, thay đổi cơ cấu đàn lợn nỏi, đưa cơ cấu đàn nỏi ngoại và lỏi lai lờn 40% vào năm 2000 và 80% và năm 2010.

Liờn kết liờn doanh với cỏc cụng ty nước ngoài để đưa cỏc giống lợn cụ kị ngoại để sản xuất ra giống ụng bà, từ giống ụng bà sản xuất ra giống bố mẹ và từ giống bố sản xuất ra giống thương phẩm phục vụ cho sản xuất. Lưu giữ bảo tồn nguồn quỹ gen quý hiếm của cỏc giống lợn nội và lợn ngoại nhập để phục vụ cho cụng tỏc lai tạo. Chọn lọc từ đàn nỏi lai F1 những con hậu bị tốt để nhõn giống và nõng cao tỷ lệ đàn nỏi lai. Tuỳ theo trỡnh độ dõn trớ và điều kiện kinh tế mà nõng dần tỷ lệ mỏu ngoại trờn đàn nỏi một cỏch cú chọn lọc, cú định hướng, tiến tới thay thế toàn bộ nỏi lai, đàn nỏi nội bằng nỏi ngoại trong tương lai, đồng thời tổ chức việc đăng ký giống quốc gia.

Sử dụng cỏc giống bũ (Sind Sahival, Brahman,...) để lai tạo đàn bũ vàng trong vựng nhằm nõng cao tầm vúc và sức sản xuất, cú mức cỏi lai Sind chiếm trờn 50% đưa thụ tinh nhõn tạo chiếm tỷ lệ 70-80%, số cũn lại thụ tinh trực tiếp.

Để thực hiện được lai tạo này cần phải nõng cấp Trung tõm Moncada nuụi bũ giống Sind Sahival Hà Lan từ 15 con hiện nay lờn 50-60 đực giống để vừa cung cấp tinh cho vựng vừa cung cấp tinh cho cỏc vựng khỏc.

c) Đối với gà

Gà cụng nghiệp: Hoàn thiện hệ thống giống gà, cỏc cơ sở giống của trung ương đúng trờn địa bàn vựng, củng cố cỏc cơ sở giống gốc về gà thịt ụng bà. Với 9 dũng thuần hiện cú cần đỏnh giỏ lại để giữ lại cỏc dũng gà cũn cho năng suất cao.

Giống bố mẹ: trước mắt củng cố cơ sở chăn nuụi giống bố mẹ hiện cú nõng cao cụng suất và mở rộng thờm cơ sở mới để sản xuất gà thịt và phỏt triển mở rộng ở cỏc tổ hợp lai thớch hợp đạt hiệu quả cao.

Nhập nội cỏc giống cú chất lượng cao để nhõn thuần, lai tạo ra cỏc giống mới, khắc phục những nhược điểm hiện nay về màu sắc, độ mềm, độ nhạt thịt. Cú thể nhập trực tiếp hoặc liờn doanh để đưa giống ngoại vào.

3.2.1.2 Thức ăn chăn nuụi

Sản xuất và sử dụng thức ăn dựa trờn hai phương thức chăn nuụi thõm canh và bỏn thõm canh do vậy việc sản xuất thức ăn cho mỗi phương thức theo hướng: - Chăn nuụi thõm canh với cỏc con giống gia sỳc gia cầm nhập ngoại năng suất cao, cỏc giống cú tỷ lệ nạc cao... sản xuất thức ăn với quy mụ 200.000-300.000 tấn/năm và cao hơn, tạo cơ chế khuyến khớch cỏc nguồn vốn đầu tư bằng thiết bị cụng nghệ hiện đại (theo cỏc mụ hỡnh cỏch liờn doanh nước ngoài, 100% vốn nước ngoài, khuyến khớch doanh nghiệp tư nhõn trong ngoài nước đầu tư vốn) cú quy trỡnh sản xuất hiện đại bao gồm xử lý nhiệt, gelatin hoỏ tinh bột, loại trừ chất độc hại, tăng tỷ lệ tiờu hoỏ của thức ăn. Nguồn thức ăn sản xuất này phải trở thành chủ lực chớnh trong việc tạo lập thúi quen sử dụng chủ yếu trong chăn nuụi cụng nghiệp trong những năm tới

- Chăn nuụi bỏn thõm canh: Với phương thức chăn nuụi tận dụng đa số cỏc hộ chăn nuụi gia đỡnh, những nguồn thức ăn sẵn cú của địa phương như phụ phẩm của ngành trồng trọt, dư thừa từ bữa ăn hàng ngày... cần sản xuất thức đậm đặc bỏn cho

nụng dõn để họ trộn vào thức ăn sẵn cú như cỏm, ngụ, sắn... tạo thành thức ăn hỗn hợp để nuụi gia sỳc gia cầm.

Nhu cầu thức ăn ở vựng đồng bằng sụng Hồng rất lớn, chỉ tớnh riờng cho cỏc động vật dạ dày đơn cần khoảng trờn 2 triệu tấn vật chất khụ. Nhưng năng lực sản xuất của cỏc nhà mỏy sản xuất thức ăn hiện nay mới sản xuất được khoảng 1.200.000 tấn. Do vậy một mặt phải cú giải phỏp tăng nguồn thức ăn cho gia sỳc gia cầm, mặt khỏc phải cú giải phỏp về cụng nghiệp chế biến thức ăn gia sỳc.

3.2.2 Một số giải phỏp hỗ trợ phỏt triển dịch vụ chăm súc sức khoẻ vật nuụi 3.2.2.1 Tăng cường cụng tỏc tổ chức tuyờn truyền thụng qua tư vấn & liờn kết đào tạo

Giải phỏp phỏt triển dịch vụ chăm súc sức khỏe vật nuụi xột cho cựng chớnh là giải phỏp cho chớnh bản thõn nhà chăn nuụi nắm bắt và hiểu rừ làm tiền đề cho sự phỏt triển của chớnh trang trại của mỡnh và giỳp đỡ cỏc trang trại khỏc. Đõy là việc làm quan trọng trong cụng tỏc xõy dựng đề tài này. Một số nội dung trọng yếu của cụng tỏc này bao gồm

- Tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền: đõy là cuộc vận động mang lại thành cụng lớn trong nhiều sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ tổ quốc và nay việc tuyờn truyền bước sang một nấc thang cao hơn để nõng cao dõn trớ cho sự phỏt triển của từng gia đỡnh, từng trang trại, từng địa phương...Hỡnh thức tổ chức tuyờn truyền hiện nay rất đa dạng và rất nhiều cụng cụ

 Đài phỏt thanh và truyền hỡnh: cỏc chương trỡnh hay biết đến như trờn đài phỏt thanh cú “Bỏc sỹ thỳ y”, hay trờn kờnh VTV2 của đài truyền hỡnh cú cỏc chương trỡnh “Bạn của nhà nụng”; “ Cựng nhà nụng làm giàu”...

 Bỏo chớ, tạp chớ chuyờn ngành, bản tin tuyờn truyền định kỳ,: Bỏo nụng nghiờp Việt Nam, Tạp chớ Thỳ y, Tạp chớ Chăn nuụi...

 Cuộc vận động ỏp dụng tiến bộ thụng qua cỏc tổ chức hội địa phương: hội chăn nuụi, hội cỏc trại cú doanh số 1 tỷ/năm, hội tớn dụng chăn nuụi...

 Hỡnh thức khỏc: Ngoài ra rất nhiều hỡnh thức tuyờn truyền cập nhật thụng tin mang đến với cỏc nhà chăn nuụi thụng qua mạng Internet, cỏc diễn dàn trao đổi giữa cỏc nhà chăn nuụi đang trở nờn sụi nổi gúp phần tớch cực nõng cao sự nhận thực và trao đổi thụng tin kịp thời giữa cỏc vựng miền trong cả

nước và ra quốc tế. Cỏc chương trỡnh thanh niờn - sinh viờn tỡnh nguyờn đang đi xuống cỏc địa phương hướng dẫn và cựng hỗ trợ dịch vụ chăm súc sức khỏe vật nuụi cũng gúp phần tớch cực cho cụng tỏc tuyờn truyền

- Liờn kết đào tạo

 Doanh nghiệp: là tổ chức kinh doanh với nhiều lợi thế như cú nguồn tài chớnh từ hoạt động kinh doanh, cú hiểu biết và kinh nghiệm tỡnh hỡnh thực tế, cộng với cỏc mối quan hệ cú nền tảng mà doanh nghiệp được xem như là chủ lực trong cỏc chương trỡnh tài trợ cho cỏc buổi tập huấn đào tạo chuyờn ngành, cỏc chương trỡnh tập huấn hướng dẫn sử dụng sản phẩm...

 Trường chuyờn ngành - địa phương: cỏc lớp tập huấn theo chủ đề, theo tỡnh hỡnh dịch tễ tại địa phương cỏc lớp bổ tỳc ngắn hạn theo yờu cầu thực tế. Mụ hỡnh này sẽ cú xu hướng trở thành một định hướng tốt khi biết rằng cụng tỏc đào tạo khụng chỉ thực hiện ngay trong trường mà chớnh là việc bổ tỳc kiến thức tới trực tiếp những người cú nhu cầu tại địa phương.

 Nhà khoa học: cỏc buổi tọa đàm trao đổi trực tiếp tại địa phương với sự tham gia của cỏc nhà khoa học từ cỏc cơ quan nghiờn cứu - quản lý để gúp phần tạo nhận thức chung trong tỡnh hỡnh dịch tễ cú nhiều thay đổi, đưa chăn nuụi vào hoạt động cú sự quản lý và giỏm sỏt cỏc dịch bệnh nguy hiểm ảnh hưởng đến sự phỏt triển bền vững chăn nuụi đồng thời tạo sự nhận thức về cỏc hành vi sẽ cú tỏc động đến cụng tỏc phũng chống dịch bệnh.

 Tổ chức phi chớnh phủ: cỏc hội chuyờn ngành thỳ y, chăn nuụi cỏc tổ chức thỳ y quốc tế tham gia cỏc chương trỡnh tập huấn cụng tỏc phũng ngừa cỏc dịch bệnh nguy hiểm cú ảnh hưởng đến cụng đồng.

3.2.2.2 Phũng chống dịch bệnh cho gia sỳc, gia cầm

Tiờm phũng đỳng và định kỳ cho đàn gia sỳc gia cầm là một nhiệm vụ trọng tõm của cụng tỏc khống chế dịch bệnh, trước hết phải tiờm phũng bắt buộc đối với một số bệnh như bệnh cỳm gà, bệnh lở mồm long múng...nõng cao tỷ lệ tiờm phũng đối với một số bệnh như dịch tả lợn, tụ huyết trựng (trõu, bũ, lợn, gà) dịch tả vịt, bệnh gà rự. Đặc biệt chỳ ý đến cỏc vựng cú ổ dịch cũ, ven đường giao thụng, bến cảng. Đồng thời tăng cường cụng tỏc chẩn đoỏn cỏc dịch bệnh nhanh và cú chất

lượng đặc biệt với cỏc bệnh ký sinh trựng đường mỏu của trõu bũ để cú biện phỏp phũng trừ nhanh cú hiệu quả.

3.2.2.3 Tăng cường cỏc cụng tỏc kiểm dịch động vật, kiểm soỏt giết mổ, kiểm tra vệ sinh thỳ y, vệ sinh thực phẩm

Tổ chức tốt cụng tỏc kiểm dịch động vật qua cửa khẩu với cỏc gia sỳc gia cầm ngoại nhập. Đồng thời tăng cường kiểm dịch nội địa, vận chuyển gia sỳc từ vựng này qua vựng khỏc, đặc biệt từ vựng cú dịch bệnh sang cỏc vựng khỏc, cần chỳ ý đến cỏc bệnh nguy hiểm cho gia sỳc gia cầm...

Cụng tỏc kiểm soỏt sỏt sinh trong điều kiện tư nhõn kinh doanh giết mổ cần phải quản lý chặt chẽ hơn bằng cỏch phối hợp chặt chẽ với chớnh quyền cỏc cấp lực lượng cụng an địa phương, quản lý thị trường để quản lý việc giết mổ ngăn chặn việc giết mổ cỏc gia sỳc gia cầm ốm hoặc chết bỏn ra thị trường Tăng cường kiểm tra vệ sinh thực phẩm cỏc sản phẩm chế biến từ thịt, trứng, sữa tươi để đảm bảo an toàn cho sức khoẻ con người và mang bệnh cho gia sỳc.

3.2.3 Mở rộng thị trường tiờu thụ

Thị trường tiờu thụ là một nhõn tố hết sức quan trọng trong sản xuất hàng hoỏ, cú lỳc nú trở thành động lực thỳc đẩy phỏt triển, cú lỳc nú trở thành nhõn tố kỡm hóm. Thực tiễn trong mấy năm gần đõy, sản xuất nụng nghiệp núi chung và sản xuất chăn nuụi núi riờng trờn phạm vi cả nước cũng như ở vựng đồng bằng sụng Hồng đó tăng trưởng khỏ. Tuy vậy cũng đang gặp khú khăn lớn về mặt tiờu thụ nụng sản phẩm trong nước và xuất khẩu, nhiều lỳc đó trở nờn gay gắt cú nguy cơ kỡm hóm tốc độ phỏt triển, tỏc động tiờu cực tới sản xuất nụng nghiệp, gõy lóng phớ về lao động và tài nguyờn, cú ảnh hưởng trực tiếp tới người lao động.

Vấn đề tiờu thụ sản phẩm chăn nuụi hiện nay ở vựng đồng bằng sụng Hồng đang là vấn đề gay gắt chẳng những của chăn nuụi, nhà kinh doanh, người tiờu dựng và đú cũng là trăn trở của nhà nước vỡ thị trường trong nước cũn hạn chế, thị trường nước ngoài chưa được mở rộng gõy trở ngại cho quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp và nụng thụn.

Thị trường là một vấn đề cú tớnh chiến lược, lõu dài nhưng cũng là yờu cầu cấp thiết hiện nay. Tạo lập, cải thiện, tỡm kiếm và mở rộng thị trường tiờu thụ sản phẩm chăn nuụi trong và ngoài nước. Vấn đề quan trọng là phải dự bỏo nhu cầu thị

trường, marketing đối với từng loại sản phẩm chăn nuụi để định hướng cho sản xuất cả quy mụ, chất lượng và tốc độ phỏt triển từng loại sản phẩm để gắn sản xuất với thị trường. Để thực hiện tốt yờu cầu đú, cần phải giải quyết tốt một số vấn đề cơ bản sau đõy:

Thị trƣờng trong nƣớc

Một mặt phải tạo lập, cải thiện thị trường tiờu thụ, mặt khỏc phải mở rộng thị trường tiờu thụ và tiến tới ổn định thị trường để làm cơ sở phỏt triển chăn nuụi. Trong việc tạo lập, mở rộng thị trường trong nước phải trờn cơ sở tớnh toỏn nhu cầu tăng lờn của dõn cư do tốc độ tăng dõn số và thu nhập thực tế. Đồng thời chỳ ý đến thay đổi cơ cấu tiờu dựng theo hướng tăng dần phần chỉ tiờu cho nhu cầu tiờu dựng cỏc loại sản phẩm chăn nuụi.

Trong chiến lược phỏt triển kinh tế nước ta trong tương lai sẽ hỡnh thành nhiều trung tõm kinh tế cụng nghiệp, du lịch và khụng chỉ trong vựng mà ở nhiều vựng trong cả nước. Cỏc trung tõm này là những nơi tập trung dõn cư, cú thu nhập cao, nhu cầu tiờu dựng lớn về số lượng và cao về chất lượng so với khu vực nụng thụn. Cần phải chỳ ý cả hai loại thị trường:

Thị trường trong nội bộ ngành cụng nghiệp và nụng thụn của vựng: Khi chăn nuụi trong vựng phỏt triển và trở thành sản xuất hàng hoỏ, tớnh chuyờn mụn hoỏ ngày càng cao thỡ thị trường này ngày càng gia tăng về qui mụ và dung lượng, do vậy cần khuyến khớch sự gia tăng lưu thụng sản phẩm trong nội bộ vựng và ngoài vựng.

Thị trường ngoài vựng: Thị trường tiờu thụ ngoài vựng nhất là thị trường ở cỏc khu cụng nghiệp, du lịch, dịch vụ cần được mở rộng để tiờu thụ hết sản phẩm chăn

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển dịch vụ chăm sóc sức khỏe vật nuôi ở khu vực đồng bằng sông Hồng (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)