- Chi tiền: Căn cứ vào cỏc chứng từ như Sộc lĩnh tiền mặt, giấy lĩnh tiền mặt,
TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠ
Mục tiờu: Chương này nhằm giỳp cho sinh viờn nắm được cỏc kiến thức cơ bản
về nội dung của bỏo cỏo tài chớnh trong ngõn hàng, phương phỏp lập bỏo cỏo tài chớnh và cỏc chỉ tiờu phõn tớch cỏc bỏo cỏo tài chớnh. Đặc biệt chương này giỳp cho sinh viờn hiểu được mục tiờu của quỏ trỡnh kế toỏn tài chớnh trong ngõn hàng, khỏi quỏt toỏn bộ cụng tỏc kế toỏn trong ngõn hàng.
2.1. Bảng cõn đối tài khoản
2.1.1. Bảng cõn đối tài khoản nội bảng cấp IV (xem mẫu bảng ở phần phụ lục)
Mục dớch: Bảng Cõn đối Tài khoản cấp IV nhằm kiểm tra lại độ chớnh xỏc của của cỏc tài khoản và tổng hợp số dư và số phỏt sinh tài khoản dựng để đối chiếu giữa cỏc bảng chi tiết, bảng tổng hợp và làm căn cứ để lập cỏc bỏo cỏo tài chớnh tiếp theo.
Kết cấu của bảng: Ngoài phần tiờu đề và cuối cựng của bảng, phần nội dung chớnh của bảng được chia thành 6 cột lớn.
Cột thứ nhất: Tờn gọi của tài khoản được sắp xếp từ tài khoản 10111 đến tài khoản 99999
Cột thứ hai: Số hiệu của cỏc tài khoản cấp IV được sắp xếp từ loại 1 đến loại 9 Cột thứ ba: Số đầu kỳ bao gồm 2 cột nhỏ: Số dư Nợ và số dư Cú. Số liệu để vào 2 cột này là số cuối kỳ của kỳ trước
Cột thứ tư: Số phỏt sinh trong kỳ bao gồm 2 cột nhỏ: Số phỏt sinh Nợ và số pphỏt sinh Cú. Số liệu để đưa vào cỏc cột này là từ cỏc bảng tổng hợp và cỏc bảng chi tiết cỏc tài khoản cấp IV được phỏt sinh trong kỳ.
Cột thứ năm: Phản ỏnh doanh số quyết toỏn trong kỳ , bao gồm 2 cột doanh số quyết toỏn cho cỏc tài khoản cú số phỏt sinh Nợ hoặc Cú
Cột thứ sỏu: Số dư cuối kỳ bao gồm hai cột số dư Nợ và số dư Cú. Số liệu để vào 2 cột được tớnh từ số đầu kỳ và số phỏt sinh. Sau khi cú số liệu làm cơ sở để đối chiếu lại với cỏc số chi tiết và số tổng hợp để xỏc định lại số liệu đó đưa ra.
2.1.2. Bảng cõn đối tài khoản ngoại bảng cấp V (xem mẫu bảng ở phần phụ
lục)
Mục dớch: Bảng Cõn đối Tài khoản cấp V nhằm kiểm tra lại độ chớnh xỏc của của cỏc tài khoản và tổng hợp số dư và số phỏt sinh tài khoản chi tiết hơn bảng cần đối
tài khoản cấp IV dựng để đối chiếu giữa cỏc bảng chi tiết, bảng tổng hợp và làm căn cứ để lập cỏc bỏo cỏo tài chớnh tiếp theo.
Kết cấu của bảng: Ngoài phần tiờu đề và cuối cựng của bảng, phần nội dung chớnh của bảng được chia thành 6 cột lớn.
Cột thứ nhất: Tờn gọi của tài khoản được sắp xếp từ tài khoản 10111 đến tài khoản 99999
Cột thứ hai: Số hiệu của cỏc tài khoản cấp IV được sắp xếp từ loại 1 đến loại 9 Cột thứ ba: Số đầu kỳ bao gồm 2 cột nhỏ: Số dư Nợ và số dư Cú. Số liệu để vào 2 cột này là số cuối kỳ của kỳ trước
Cột thứ tư: Số phỏt sinh trong kỳ bao gồm 2 cột nhỏ: Số phỏt sinh Nợ và số pphỏt sinh Cú. Số liệu để đưa vào cỏc cột này là từ cỏc bảng tổng hợp và cỏc bảng chi tiết cỏc tài khoản cấp IV được phỏt sinh trong kỳ
Cột thứ năm: Phản ỏnh doanh số quyết toỏn trong kỳ , bao gồm 2 cột doanh số quyết toỏn cho cỏc tài khoản cú số phỏt sinh Nợ hoặc Cú
Cột thứ sỏu: Số dư cuối kỳ bao gồm hai cột số dư Nợ và số dư Cú. Số liệu để vào 2 cột được tớnh từ số đầu kỳ và số phỏt sinh. Sau khi cú số liệu làm cơ sở để đối chiếu lại với cỏc số chi tiết và số tổng hợp để xỏc định lại số liệu đó đưa ra.
2.2. Bảng cõn đối kế toỏn
2.2.1. Khỏi niệm, ý nghĩa của Bảng cõn đối kế toỏn
Bảng cõn đối kế toỏn (BCĐKT) phản ỏnh tổng quỏt tỡnh hỡnh tài sản và nguồn vốn của ngõn hàng dưới hỡnh thức tiền tệ tại một thời điểm nhất định.
BCĐKT cú ý nghĩa rất quan trọng trong cụng tỏc quản lý tài sản của ngõn hàng. Số liệu trờn BCĐKT cho biết toàn bộ giỏ trị tài sản hiện cú của ngõn hàng theo hai mặt rất rừ rệt đú là về tài sản và nguồn vốn hỡnh thành nờn cỏc tài sản đú. Thụng qua BCĐKT cú thể xem xột, nghiờn cứu, phõn tớch và đỏnh giỏ khỏi quỏt tỡnh hỡnh tài chớnh, quy mụ tài sản, quy mụ nguồn vốn, mức độ an toàn vốn, khả năng thanh khoản,… của đơn vị. Đồng thời cú thể phõn tớch tỡnh hỡnh sử dụng vốn, khả năng huy động vốn vào hoạt động kinh doanh của ngõn hàng. Qua đú đỏnh giỏ được trỡnh độ quản lý, chất lượng kinh doanh cũng như dự đoỏn triển vọng phỏt triển của ngõn hàng trong tương lai.
Bờn cạnh cỏc chỉ tiờu trong BCĐKT, cú nhiều khoản mục khỏc được phản ảnh ở ngoài bảng cú ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh đặc biệt đối với cỏc TCTD. Cỏc chỉ tiờu ngoại bảng giỳp cho việc đỏnh giỏ tổng quỏt hoạt động của đơn vị. Từ đú cú biện phỏp kiểm soỏt mức độ rủi ro tiềm ẩn, nõng cao hiệu
quả kinh doanh.
2.2.2. Đặc điểm
Bảng cõn đối kế toỏn biểu hiện tài sản và nguồn vốn trong ngõn hàng về mặt giỏ trị tức là biểu hiện về mặt tiền tệ
Bảng cõn đối kế toỏn phản ảnh tài sản theo hai mặt là cơ cấu và nguồn hỡnh thành nờn tổng tài sản phải luụn bằng tổng nguồn vốn
Bảng cõn đối kế toỏn phản ảnh tài sản và nguồn vốn tại một thời điểm thường là ngày cuối cựng của kỳ kế toỏn. Tuy nhiờn trờn bảng nếu ta so sỏnh số liệu đầu kỳ và cuối kỳ cũng cú thể thấy được một cỏch tổng quỏt sự biến dộng của tài sản trong một thời kỳ kinh doanh.
Bảng cõn đối kế toỏn là một bỏo cỏo quan trọng để nghiờn cứu, đỏnh giỏ một cỏch tổng quỏt tỡnh hỡnh tài sản và nguồn vốn, hiệu quả sử dụng vốn, mức độ huy động vốn, kết quả hoạt động kinh tế cũng như cỏc tiềm năng về kinh tế tài chớnh của ngõn hàng.
2.2.3. Nội dung và kết cấu của Bảng cõn đối kế toỏn
Bảng cõn đối kế toỏn được chia làm hai bờn hay hai phần.
Phần tài sản (gọi là bờn tài sản cú hay tớch sản), bờn phải phản ỏnh nguồn vốn hỡnh thành nờn tài sản (gọi là bờn tài sản nợ hoặc tiờu sản và vốn chủ sở hữu).
Theo nội dung phản ỏnh Bảng cõn đối kế toỏn: Phần nội bảng và phần ngoại bảng
Phần nội bảng
• Tài sản nợ:
Cỏc chỉ tiờu ở phần tài sản nợ phản ỏnh toàn bộ giỏ trị tiền tệ hiện cú của ngõn hàng do huy động, tạo lập được, dựng để cho vay, đầu tư hay thực hiện cỏc nghiệp vụ kinh doanh khỏc tại thời điểm bỏo cỏo. Tài sản nợ được chia làm cỏc loại sau: