Tiểu kết chƣơng 2

Một phần của tài liệu Câu phức định ngữ trong tiếng Việt và những hiện tượng tương ứng trong tiếng Trung Quốc (Trang 61)

6. Bố cục của luận văn

2.4Tiểu kết chƣơng 2

Trờn đõy là những đặc trƣng căn bản về cấu trỳc và ngữ nghĩa của ―cõu phức‖ định ngữ tiếng Việt. Kiểu đơn vị này cũng cú xuất hiện ở nhiều ngụn ngữ khỏc. Chƣơng này núi về những đặc trƣng cấu trỳc của kết cấu chủ vị làm định ngữ và chức năng ngữ nghĩa của kết cấu chủ vị làm định ngữ trong cõu phức. Cụ thể, đó đi vào khảo cứu những vấn đề sau:

 Kết cấu chủ vị định ngữ đƣợc hỡnh thành nhƣ thế nào trong cõu phức định ngữ?

 Cú mấy loại trung tõm và chỳng cú những đặc trƣng gỡ?

 Cỏc quan hệ cỳ phỏp và đặc điểm cỳ phỏp của KCCVĐN là gỡ?  Chức năng của cụm danh từ trung tõm là gỡ?

 Cú thể cải biến KCCVĐN thành cụm động từ định ngữ đƣợc khụng? Ngoài ra, chỳng tụi cũn trỡnh bày thờm đặc điểm ngữ nghĩa của danh từ trung tõm. ĐN đƣợc sử dụng khi ngƣời núi cho rằng ngƣời nghe chƣa hiểu một cỏch đầy đủ về sở chỉ của danh từ trung tõm. Khi sở chỉ đạt tới mức đầy đủ, thỡ danh từ trung tõm khụng cần bổ sung thờm định ngữ. Khi một danh từ nào đú chƣa đạt đƣợc những đặc trƣng đầy đủ của nú thỡ lỳc đú ĐN mới đƣợc sử dụng.

Nhƣ vậy cú thể thấy, đối với ngụn ngữ phõn tớch tớnh nhƣ tiếng Việt và tiếng Hỏn cú nhiều điểm khỏc với cỏc ngụn ngữ tổng hợp tớnh nhƣ tiếng Anh và tiếng Nga. Cỏc ngụn ngữ này cú dạng thức nờn dễ nhận diện hơn so với tiếng Việt và tiếng Hỏn.

Sự khỏc nhau đú thể hiện ở cả cỏch dựng và cấu trỳc của một cụm danh từ. Cụm danh từ trong tiếng Việt và tiếng Hỏn tuy cú những điểm tƣơng đồng nhƣng trờn thực tế cú nhiều điểm khỏc nhau. Điều này sẽ đƣợc chỳng tụi làm rừ ở chƣơng III.

CHƢƠNG 3

ĐỐI CHIẾU “CÂU PHỨC ” ĐỊNH NGỮ TRONG TIẾNG VIỆT VÀ ĐƠN VỊ TƢƠNG ỨNG TRONG TIẾNG HÁN

Một phần của tài liệu Câu phức định ngữ trong tiếng Việt và những hiện tượng tương ứng trong tiếng Trung Quốc (Trang 61)