Tiểu kết chƣơng 3

Một phần của tài liệu Câu phức định ngữ trong tiếng Việt và những hiện tượng tương ứng trong tiếng Trung Quốc (Trang 100)

6. Bố cục của luận văn

3.4Tiểu kết chƣơng 3

Trong chƣơng này, chỳng tụi đó trỡnh bày những đặc điểm và thành phần cấu tạo của mệnh đề định ngữ trong tiếng Hỏn, cỏc kiểu định ngữ trong tiếng Hỏn, cõu phức định ngữ trong tiếng Hỏn và cỏc điểm tƣơng đồng và khỏc biệt

của cõu phức thành phần định ngữ trong tiếng Việt và đơn vị tƣơng ứng trong tiếng Hỏn.

1, Khác với ĐN của danh từ trong tiếng Việt, ĐN của danh từ trong tiếng Hán bao giờ cũng đ-ợc đặt tr-ớc thành phần trung tâm, giữa ĐN và TTN có thể có hoặc không có trợ từ kết cấu 的. Trợ từ kết cấu 的 đúng vai trũ quan trọng

trong một mệnh đề định ngữ trong tiếng Hỏn.

Nhƣ vậy trong tiếng Hỏn đa phần mệnh đề định ngữ cú “ 的 ” nhƣng cũng cú trƣờng hợp khụng cần mang trợ từ kết cấu “ 的 ”.

2, Sự khỏc nhau của mệnh đề định ngữ trong tiếng Việt và trong tiếng Hỏn cũng đƣợc là sự khỏc nhau cơ bản về vị trớ cấu tạo của mệnh đề định ngữ giữa tiếng Việt và tiếng Hỏn.

Tiếng Hỏn cú sơ đồ:

.SOV/ SA/NN1 /A / Đt... 的 + Danh từ trung tõm

Khi bàn về trật tự của cỏc loại ĐN trong tiếng Hỏn, một số nhà nghiờn cứu cỳ phỏp tiếng Hỏn cho rằng, trƣớc hết phải hạn định xem nú là cỏi gỡ hoặc những cỏi gỡ đó sau dú mới miờu tả chỳng. Tuy nhiờn, điều này khụng thể ỏp dụng cho trật tự của ĐN trong mệnh đề định ngữ tiếng Việt. Bởi vỡ theo trật tự tuyến tớnh của ĐN trong tiếng Việt thỡ trƣớc hết phải miờu tả sự vật sau đú mới hạn định sự vật đú.

Theo chỳng tụi, sở dĩ cú sự khỏc nhau này là do sự khỏc nhau trong cỏch tƣ duy ngụn ngữ của mỗi dõn tộc.

3, Ngoài ra, trong chƣơng này chỳng tụi cũn đƣa ra một số kiến nghị về việc dạy tiếng và dịch thuật CPTPĐN. Trờn thực tế một số giỏo trỡnh ngữ phỏp tiếng Hỏn chƣa cú tờn gọi riờng cho loại cõu này vỡ thế rất khú cho việc giảng dạy. Nú chỉ đƣợc coi là kiểu cõu cú chứa thành phần định ngữ mà thụi.

Trong thực tiễn giảng dạy, sinh viờn Trung Quốc, khi học tiếng Việt, thƣờng ―cú vấn đề‖ với loại cõu này, tuy khụng phải là vấn đề nghiệm trọng nhất. Khả năng nhận diện của sinh viờn khi đọc thỡ hầu nhƣ khụng cú vấn đề gỡ đặt ra nhƣng khi tạo lập văn bản, hoặc sửa chữa lỗi trờn văn bản, hoặc thực hiện những bài tập điền từ họ thƣờng gặp những khú khăn nhất định. Cõu phức định ngữ tiếng Việt là một nội dung cần chỳ ý đối với cỏc giảng viờn dạy tiếng, những ngƣời biờn soạn giỏo trỡnh, những ngƣời làm cụng tỏc biờn, phiờn dịch, đặc biệt là, những thầy giỏo dạy dịch.

Mặt khỏc, về mặt lý thuyết, loại cõu này trong tiếng Việt cú rất nhiều biến thể phong phỳ nhƣ đó đƣợc miờu tả ở chƣơng 2; vỡ vậy cho nờn, việc giảng dạy cỏc biến thể của loại cõu này là rất cần thiết.

KẾT LUẬN

Phạm vi luận văn này dừng lại ở việc miờu tả- so sỏnh hệ thống cỏc quan hệ định ngữ ở cấp độ CPĐN của tiếng Việt và từ đú tỡm hiểu những phƣơng

thức thể hiện tƣơng ứng trong tiếng Hỏn. Việc miờu tả- so sỏnh này bƣớc đầu mang lại những kết luận cú tớnh lớ luận và thực tiễn sau :

1. Ngữ nghĩa mang tớnh phổ quỏt, cũn cỳ phỏp của mỗi ngụn ngữ bị quy định bởi đặc điểm cỳ phỏp riờng của mỗi ngụn ngữ, cỏch tƣ duy của ngƣời dõn bản ngữ. Vỡ vậy, việc xuất phỏt từ quan điểm ngữ nghĩa và mục đớch giao tiếp là cỏi chung, cỏi đồng nhất ( giữa cỏc ngụn ngữ), cỏi cú trƣớc ; cũn cấu trỳc- cỏi riờng, cỏi dị biệt (của từng ngụn ngữ), cỏi cú sau để dạy một ngụn ngữ cũng nhƣ đối chiếu, so sỏnh cỏc ngụn ngữ với nhau là hợp lớ.

2. Vấn đề so sỏnh đối chiếu giỳp khỏm phỏ ra cỏc khả năng tiềm ẩn trong mỗi ngụn ngữ, sự cần thiết phải phõn biệt hỡnh thỏi và chức năng của mỗi phƣơng tiện ngụn ngữ, tầm quan trọng của việc tỡm ra đƣợc cỏc tƣơng ứng về chức năng với nguyờn bản. Từ đú, phỏt hiện ra đƣợc những quy luật tƣơng hỗ của cỏc đơn vị ngữ phỏp, từ vựng và ngữ cảnh, khỏm phỏ ra hệ thống hoạt động của cỏc phƣơng tiện ngụn ngữ phục vụ cho việc truyền đạt nghĩa của cõu.

3. Vấn đề chức năng của ngụn ngữ gợi lờn mối quan tõm đặc biệt cú liờn quan với việc mở rộng phạm vi nghiờn cứu ngụn ngữ trong hoạt động; nghiờn cứu cỏc đặc điểm của lời núi giao tiếp, của phong cỏch chức năng, của ngụn ngữ học văn bản... Đối với cỏc nhà nghiờn cứu, vấn đề đƣợc đặt ra là cỏc phƣơng tiện nào của hệ thống và cấu trỳc nào là cấu trỳc ƣu tiờn phục vụ cho việc thể hiện chức năng này hoặc chức năng khỏc của cỏc ngụn ngữ và phục vụ nhƣ thế nào. Đồng thời chức năng đú là kết quả của sự hoạt động, nghĩa là một nhiệm vụ đó đƣợc thực hiện, một mục đớch đó đạt đƣợc trong lời núi. 4. Cỏc phƣơng tiện ngụn ngữ để thể hiện quan hệ định ngữ với cỏc sắc thỏi

nghĩa khỏc nhau trong tiếng Việt phong phỳ hơn so với tiếng Hỏn. Nhƣ vậy, khi tiếp cận với ngữ liệu cú liờn quan đến lĩnh vực ngữ nghĩa- chức năng thỡ ngƣời Trung Quốc học tiếng Việt sẽ gặp nhiều khú khăn hơn Ngƣời Việt học tiếng Hỏn. Để khắc phục những cản trở này, ngƣời Trung Quốc cần phải đƣợc trang bị một cỏch cú hệ thống những kiến thức của ngữ phỏp so sỏnh – chức năng;

5. Cỏc phƣơng tiện thể hiện quan hệ định ngữ mở rộng danh từ và vị trớ của chỳng trong nghiờn cứu ngữ phỏp ở tiếng Hỏn và tiếng Việt là khụng giống nhau. Trong tiếng Việt, cỏc quan hệ định ngữ đƣợc thể hiện phần lớn nhờ vào cỏc phƣơng tiện từ vựng – ngữ phỏp. Kết quả miờu tả - so sỏnh cho thấy mối

quan hệ định ngữ trong CPTP của tiếng Hỏn cú thể đƣợc thể hiện bằng một số cỏc cấu trỳc tƣơng ứng của tiếng Việt.

6. Việc so sỏnh đối chiếu cũng giỳp chỳng ta xỏc định đƣợc vị trớ và ƣu thế của cỏc tƣơng đƣơng chức năng – ngữ nghĩa ở hàng loạt cỏc phƣơng tiện đồng nghĩa gần giống hoặc tƣơng đồng với quan hệ định ngữ của CPĐN . Kết quả miờu tả so sỏnh cho thấy mối quan hệ định ngữ trong CPĐN của tiếng Việt cú thể đƣợc thể hiện bằng một số sơ đồ cỏc cấu trỳc nhƣ: [ai/ cỏi gỡ / nơi nào/đõu+ mà [C-V] thỡ V]; [kẻ /đứa / thằng/ con /cỏi -nào/ gỡ+mà [c-v] thỡ V]; [bất kỳ+ai/ ngƣời nào/cỏi gỡ+[c-v] cũng/ đềuV]. Những cấu trỳc này cựng với những cấu trỳc : [ Bất kỡ ai/ bất kỡ ngƣời nào/ bất kỡ cỏi gỡ+ v/c-v + cũng đều+v]; [ Ngƣời/ kẻ/ đứa/con/cỏi/ thằng + mà + c-v +V] làm thành một bức tranh đa dạng mang tớnh loại biệt cho loại cõu phức định ngữ tiếng Việt.

Tiếng Hỏn cú sơ đồ: [SOV/ SA/NN1 /.A / Đt, C-V... 的 + Danh từ trung tõm]. Trong tiếng Việt, danh từ trung tõm luụn luụn đứng trƣớc và nú sẽ luụn làm chủ ngữ của cõu, cũn cỏc phần phụ sẽ đi ngay sau nú để bổ sung ý nghĩa cho danh từ trung tõm trƣớc nú.

Khi dịch sang tiếng Hỏn, tƣơng đƣơng với những cấu trỳc này chỉ cú một cấu trỳc mà thụi. Nhƣng trong tiếng Việt thỡ mỗi cõu đú mang những ý nghĩa phụ thuộc vào ngữ cảnh khỏc nhau.

Với hai cấu trỳc cõu : (1) [N +ĐN [c-v]+nào đú +V: (2)[ N+ ĐN [c-v]+ấy+V] thỡ trong tiếng Hỏn cũng giống nhƣ tiếng Việt, chỳng cú cấu trỳc cõu giống nhau. Bờn cạnh đú, trong tiếng Việt, cú những mệnh đề phụ cú "mà" hoặc "N+mà" tham gia nhƣng cũng cú thể khụng cú ― mà‖.

Trong tiếng Hỏn ớt dựng đơn vị tƣơng ứng với giới từ ―mà‖ nhƣng trong tiếng Việt thỡ giới từ ―mà‖ cú mặt trong rất nhiều cấu trỳc.

7. Dựa vào sự so sỏnh đối chiếu cú thể dự đoỏn những khú khăn hoặc lỗi, hoặc dạng lỗi mắc phải trong việc sử dụng ngụn ngữ đang học. Cho phộp phỏt hiện tớnh hệ thống khống giống nhau trong tổ chức tiếng Việt và tiếng Hỏn; việc so sỏnh đồng thời mang lại khả năng điều chỉnh cỏc khú khăn thƣờng gặp về mặt giỏo học phỏp. Đõy là cơ sở để chọn lọc, xỏc định một cỏch khoa học khối lƣợng và trỡnh tự thực hiện ngữ liệu của mụn học. Phụ thuộc vào mức độ gần giống hoặc khỏc biệt về ngữ nghĩa – cấu trỳc của từng chủ điểm của hai thứ tiếng mà thiết kế cú định hƣớng chƣơng trỡnh học lớ thuyết tiếng cũng nhƣ dịch thuật.

Vai trũ của ngƣời dạy dịch, ngƣời dạy tiếng, cỏc nhà ngụn ngữ, cỏc nhà văn chớnh là những ngƣời gúp phần vào quỏ trỡnh giỏo dục ngụn ngữ chuẩn, làm cho tiếng mẹ đẻ ngày càng hoàn thiện ở mức cao nhất.

Trờn đõy là toàn bộ nội dung luận văn: Cõu phức định ngữ trong tiếng Việt và những hiện tượng tương ứng trong tiếng Trung Quốc.Với hạn chế về

thời gian cũng nhƣ hạn chế về trỡnh độ của ngƣời viết nờn khụng thể trỏnh khỏi những sai sút. Đõy chỉ là bƣớc đầu nghiờn cứu cõu phức định ngữ trong tiếng Việt và những hiện tƣợng tƣơng ứng trong tiếng Trung Quốc kớnh mong cỏc Thầy, Cụ giỏo, Cỏc bạn cho ý kiến đúng gúp để luận văn ngày càng đƣợc hoàn thiện hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Hoàng Anh (2003), Đặc trưng cấu trỳc và ngữ nghĩa của danh ngữ tiếng Hỏn hiện đạii (trong sự đối chiếu với tiếng Việt) ( Luận văn TS ngữ văn), Viện Ngụn ngữ học

2. Diệp Quang Ban, Ngữ phỏp Tiếng Việt phổ thụng, tập 1, tập 2 NXB Đại học và Trung học chuyờn nghiệp, Hà nội, 1989.

3. Diệp Quang Ban Ngữ phỏp tiếng Việt tập 2, NXBGD,1998

4. Diệp Quang Ban, Ngữ phỏp tiếng Việt, Nxb Giỏo dục, 2005, tr 290-291) 5. Nguyễn Tài Cẩn, Ngữ phỏp tiếng Việt, (Tiếng - Từ ghộp - đoản ngữ) NXB Đại học và Trung học chuyờn nghiệp, Hà Nội, 1975.

6. Lờ Cận, Phan Thiều, Diệp Quang Ban , Hoàng Văn Thung ―Ngữ phỏp tiếng Việt‖ Giỏo trỡnh ngữ phỏp Tiếng Việt, tập 2, Cỳ phỏp tiếng Việt, NXBGD,1983. 7. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến , Cơ sở ngụn ngữ học và tiếng Việt, NXBGD,1997

8. Nguyễn Hồng Cổn, ― Về sự phi đối xứng giữa hỡnh thức và ý nghĩa trong cỏc đơn vị ngữ phỏp‖ Ngụn ngữ 7, Tr36-46, 2000

9. Đặng Đỡnh Cung ―Bản lĩnh của người dạy dịch trong quỏ trỡnh phỏt triển tiếng mẹ đẻ” Tập san Ngữ học trẻ 98, Tr85-87, Hội NNH Việt Nam, Hà Nội,1998

10.Đinh Văn Đức, Ngữ phỏp tiếng Việt, NXB Đại học và Trung học chuyờn nghiệp, Hà Nội, 1986.

11.Nguyễn Thiện Giỏp, Dụng học Việt ngữ, NXBĐHQG,Hà Nội,2000

12.Nguyễn Thiện Giỏp( chủ biờn), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết, NXBGD,1997

13.Cao Xuõn Hạo (chủ biờn), Ngữ phỏp chức năng tiếng Việt - Cõu trong tiếng Việt. NXB Giỏo Dục, Hà Nội, 1998

14.Nguyễn Chớ Hoà, Cấu trỳc thụng tin của cõu trong việc dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ, Tạp chớ khoa học số 4, 2002

15.Nguyễn Chớ Hoà, Ngữ phỏp tiếng Việt thực hành, NXB ĐHQG, 2004

16.Nguyễn Chớ Hoà, Nội dung và phương phỏp giảng dạy ngữ phỏp tiếng Việt thực hành, NXB ĐHQG, 2009.

17.Nguyễn Văn Khang Ngụn ngữ học xó hội- Những vấn đề cơ bản,

NXBKHXH, Hà Nội,1999

18. Nguyễn Ngọc Kiờn , Nghiờn cứu thành phần định ngữ của đoản ngữ danh từ tiếng Hỏn (trong sự so sỏnh với thành phần định ngữ của đoản ngữ danh từ tiếng Việt, luận văn thạc sỹ ngụn ngữ học 2007

19.Nguyễn Lai "Những bài giảng về ngụn ngữ học đại cương" NXBĐHQG, 1997.

20.Nguyễn Hiến Lờ, Để hiểu văn phạm, Văn Tƣơi – Sài Gũn, 1952

21. Nguyễn Thị Hồng Nhung, Trật tự và tầng thứ của định ngữ nhiều phần trong tiếng Hỏn, Luận văn TN, ĐHNNHN- khoa tiếng Trung,2005.

22. Hoàng Trọng Phiến (Chủ biờn), Giỏo trỡnh lý thuyết tiếng Việt, Hà Nội, 1976. 23.Hoàng Trọng Phiến, Ngữ phỏp tiếng Việt – Cõu, Nxb Đại học và Trung học chuyờn nghiệp, Hà Nội, 1980.

24.Nguyễn Anh Quế, Hư từ trong tiếng Việt hiện đại, Khoa học xó hội, Hà Nội, 1998.

25.Solsev V.M “ Một số vấn đề lớ thuyết nghĩa hay ngữ nghĩa”. Ngụn ngữ (2), tr 56 ), 1980

26.Nguyễn Kim Thản, Nghiờn cứu ngữ phỏp tiếng Việt, NXB Giỏo dục, Hà Nội, 1997.

27.Lờ Quang Thiờm. Nghiờn cứu đối chiếu cỏc ngụn ngữ, NXB Giỏo dục và Đại học chuyờn nghiệp, Hà Nội, 1989.

28.Nguyễn Minh Thuyết - Nguyễn Văn Hiệp, Thành phần cõu tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998

29. Tuyển tập truyện ngắn Lỗ Tấn - Trƣơng Chớnh dịch- Nhà XBvăn học,2004 30. Phan Văn Tỡnh, Phộp tỉnh lược về ngữ trực thuộc tỉnh lược trong tiếng Việt, NXBKHXH Hà Nội,2002

31.Nguyễn Đức Tồn, Tỡm hiểu đặc trưng văn húa - dõn tộc của ngụn ngữ và tư duy của người Việt (trong sự so sỏnh với những dõn tộc khỏc), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, (2002)

32.Ủy ban Khoa học xó hội Việt Nam, Ngữ phỏp tiếng Việt, NXB Khoa học xó hội, Hà Nội. 1983 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

33.Uỷ ban Khoa học xú hội Việt Nam, Những vấn đề ngữ phỏp tiếng Việt, NXB Khoa học xó hội, Hà Nội, 1988

34. Nguyễn Văn Tu, Nguyễn Kim Thản, Lƣu Võn Lăng ,Khỏi luận ngụn ngữ học, Nxb Giỏo dục, (1960).

35. Hoàng Tuệ, Giỏo trỡnh Việt ngữ tập 1 , Nxb Giỏo dục, (1962). 36.Viện Ngụn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đ Nẵng, (1997).

37.Nguyễn Nhƣ í, Từ điển giải thớch thuật ngữ ngụn ngữ học, Nxb Giỏo dục, (1998)

Tài liệu dịch

38.Wallace L.Chafe, í nghĩa và cấu trỳc của ngụn ngữ, NXBGD Tr 123,1998 39. Kasevich V.B (1998), Những yếu tố cơ sở của Ngụn ngữ học đại cương, Nxb Giỏo dục.

40. MARK Halliday (2001), Dẫn luận ngữ phỏp chức năng, Hoàng Văn Võn dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

41. Rozdextvenxki IU.V (1998), Những bài giảng ngụn ngữ học đại cương, Nxb Giỏo dục

42. Stepanov Y.U. (1984), Những cơ sở của Ngụn ngữ học đạii cương, Nxb Đại học và Trung học chuyờn nghiệp.

Tài liệu tiếng Hỏn

43.丁声树《现代汉语语法讲话》商务印书馆,1961。 44.房玉清, 《实用汉语语法》,北京语言学院出版社,1992。 45.范晓“三个平面的与法官”“关于结构与短语的问题”,北京语言学院 出版社(1996)。 46.黄伯荣,《现代汉语语法》,高等教育出版社1981。 47.刘月华,《定语的分类和多项定语的顺序》刊 《语言学和语言教学》安 慰教育出版社1984.7。 48.刘月华,《汉语语法论集》,现代出版社,1998。 49.鲁迅文集-鲁迅,内蒙古人民出版社。 50.吕叔湘 《现代汉语八百词》商务印书馆。 51. 那福义 《汉语语法学》东北师范大学出版社。 52.那福义《现代汉语复句问题之研究》2000。 53.王力《中国现代汉语》,中华书局1957。 54. 张妩,方绪军,“现代汉语词”,华东师范大学出版社(2000)。 55. 张妩,齐泸杨,“现代汉语短语”,华东师范大学出版社,(2000)。 56.赵元任,“汉语口语语法”,商务印书馆,(2001)。

57.朱德熙,“现代汉语语法研究”,商务印书馆, (1997)。

58. 朱德熙 “语法讲义”,商务印书馆, (1997)。

Một phần của tài liệu Câu phức định ngữ trong tiếng Việt và những hiện tượng tương ứng trong tiếng Trung Quốc (Trang 100)